Giáo án Ngữ văn 7 tiết 64 - Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 64 - Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)

 Tiết 63: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI

 (Vũ Bằng)

I. Mục tiêu:

 KT: - Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.

- Csảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên , không khí mùa xuân Hà Nội, về miền bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.

- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm . lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình , dào dạt chất thơ.

 KN: Đọc, tìm hiểu bài tuỳ bút.

 - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.

 TĐ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu mùa xuân.

 

doc 4 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 5829Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 64 - Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30.12.2010
Ngày dạy: 3.12.2010
 Tiết 63: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI 
 (Vũ Bằng)
I. Mục tiêu: 
 KT: - Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng. 
- Csảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên , không khí mùa xuân Hà Nội, về miền bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm . lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình , dào dạt chất thơ. 
 KN: Đọc, tìm hiểu bài tuỳ bút.
 - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
 TĐ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu mùa xuân.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Tìm thêm tư liệu về tập tuỳ bút “ Thương nhớ mười hai”, câu thơ, đoạn văn viết về mùa xuân
 HS: Bài soạn 
III. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc 1 đoạn em cho là hay nhất trong bài tuỳ bút: Một thứ quà của lúa.non : Cốm
 - Nêu cảm nhận của em về đoạn văn đó?
IV. Tiến trình dạy học : 
Nội dung:
I.Đọc, tìm hiểu chung
 1. Tác giả, tác phẩm: 
 2. Bố cục: 3 phần
II.Đọc hiểu VB: 
1.Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc- mùa xuân Hà Nội: 
Với giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết kết hợp các hình ảnh gợi cảm. Tác giả đã khắc hoạ nét đặc trưng của cảnh sắc thiên nhiên, thời tiết, khí hậu và không khí Hà Nội lúc mùa xuân sang. Qua đó làm trỗi dậy tình yêu quê hương trong lòng mọi người.
2.Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Hà Nội sau ngày rằm tháng giêng: 
Bằng sự quan sát , liên tưởng và cảm nhận tinh tế, tác giả đã diễn tả sự thay đổi, chuyển biến của cảnh sắc, hương vị, không khí, cuộc sống của mùa xuân Hà Nội sau rằm tháng giêng.
III. Tổng kết: 
(Ghi nhớ SGK)
IV. Luyện tập:
 Hoạt động của GV
Từ bài cũ, GV vào bài
HĐ1: H ướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác..
-Hướng dẫn đọc, 
- Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó.
GV hướng dẫn tìm bố cục.- Nhận xét sự liên kết các phần trong bố cục?
Từ tình cảm tự nhiên của con người với mùa xuân mà nhớ lại cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội , mrồi hồi tưởng cái nét riêng của quê hương từ sau ngày rằm tháng giêng . Bài văn có sự liên kết khá chặt chẽ theo dòng cảm xúc hồi tưởng cuả tác giả.
HĐ2: Đọc, hiểu văn bản
? Bài văn viết về cảnh sắc và không khí MX ở đâu?
Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này?
* Tìm hiểu cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc – Mùa xuân Hà Nội.
-? Qua đoạn văn, em hiểu tác giả muốn bày tỏ với người đọc điều gì? Để bày tỏ được những điều ấy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
 * Giảng :Tác giả muốn bày tỏ lòng yêu thích mùa xuân, đó cũng là điều tất yếu, tự nhiên trong lòng mọi người. Nghệ thuật: điệp ngữ, liệt kê, tăng tiến.
-? Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào?
 GV giảng.
_? Sức sống của con người và thiên nhiên cũng được mùa xuân khơi dậy như thế nào? Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?
_ Nêu nhận xét của em về giọng điệu và ngôn ngữ trong đoạn văn này?
 * Giảng; Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết góp phần tạo nên sức truyền cảm cho đoạn văn.
? Qua tìm hiểu đoạn văn 1,2 nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội – mùa xuân miền Bắc?
 .GV khái quát, ghi bài (1).
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 2:
- Cho biết có gì khác giữa cảnh sắc và hương vị của mùa xuân Hà Nội trước và sau ngày rằm tháng giêng?
.GV nhận xét, giảng.
?Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội trước và sau rằm tháng giêng, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?
 GVgiảng: Tác giả đã phát hiện và miêu tả sự thay đổi, chuyển biến của màu sắc, bầu trời, cây cỏ, các hạt động...trong một khoảng thời gian ngắn (trước và sau rằm tháng giêng).
GV khái quát, ghi (2).
HĐ4 :Tổng kết, củng cố, luyện tập.
- Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân Hà Nội - mùa xuân miền Bắc qua ngòi bút của tác giả?
 GV tổng kết, 
GV hướng dẫn HS luyện tập: Đọc diễn cảm đoạn mà em y êu thích, cho biết vì sao thích?
- Đọc câu thơ, đoạn văn hay nói về mùa xuân.
Hoạt động của HS
HĐ1:
Đọc chú thích * SGK
-Nêu một vài nét về tác giả, tyàc phẩm, hoàn cảnh ra đời
luyện đọc diễn cảm
HĐ2:
HS đọc đoạn 1.
Tìm hiểu , phát hiện chi tiết
Phân tích NT
HS đọc đoạn 2
phát hiện chi tiết
Mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa
- Nêu nh ận xét
HĐ3,
Đọc thầm đoạn 3.
trao đổi, trình bày
Nêu nhận xét
HĐ4
Nêu cảm nhận
Đọc ghi nhớ
- Đ ọc câu thơ..
V. Hứơng dẫn tự học:
 1. Bài vừa học: 
 - Nắm vững nội dung bài.
 - Thực hiện phần luyện tập (tt). Tìm đọc các bài văn viết về mùa xuân
 2. Bài sắp học: Văn bản: Sài Gòn tôi yêu.
 - Đọc văn bản.
 - Trả lời phần đọc- Hiểu văn bản.
 *Bổ sung:
Ngày soạn: RÈN KỈ NĂNG LUYỆN TẬP PBCN VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày dạy:
I. Mục tiêu: GiúpHS:
KT: - Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
 	 - Tập trình bày cảm nghĩ và cách làm dạng bài biểu cảm về một số tác phẩm đã học trong chương trình.
KN: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
 - Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 - Kĩ năng trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
TĐ: Bồi dưỡng cho HS những tình cảm trong sáng, chân thật, lòng yêu thích Văn học.
II.Chuẩn bị:
 GV: SGK, bài soạn, bảng phụ
 HS: SGK, bài soạn
III.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài soạn của HS.
IV.Tiến trình dạy học : 
Đề: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” ( Hạ Tri Chương)
I/ Tìm hiểu đề:
- Thể loại : Văn biểu cảm về TPVH.
- Nội dung : cảm nghĩ của em về bà thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” ( Hạ Tri Chương)
II/Dàn ý: 
 A. Mở bài: 
Giới thiệu baøi thô vaø caûm nghó chung
-Hoàn cảnh tiếp xúc vôùi tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác
 B.Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên:
- Câu thơ đầu: khái quát quãng đời xa quê, làm quan của tác giả, khi già mới quay trở về.
 Nghệ thuật: phép tiểu đối: Thiếu tiểu>< lão đại.
- Câu thơ thứ 2: Khi trở lại , tuổi tác, vóc người thay đổi, tóc mai đã rụng nhưng giọng quê không thay đổi.
 - dùng yếu tố thay đổi để khẳng định yếu tố không thay đổi => thể hiện mối tình quê thật son sắt, thủy chung.
- câu thơ thứ 3: Lời tường thuật khách quan của tác giả: Khi đến nhà, gặp một tình huống: tác giả gặp những đứa trẻ, chúng không biết tác giả là ai?
- Câu thơ thứ 4: Giọng điệu bi hài, tâm trạng ngậm ngùi, cảm giác thấm thía của tác giả khi chợt thấy mình là người xa lạ trên mảnh đất quê hương. 
- Liên hệ so sánh cách biểu hiện tình yêu quê hương trong bài “Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch”.
- Liên hệ đến một số câu thơ, ca dao nói về tình cảm đối với quê hương.
 C.Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.
- Suy nghĩ về tình yêu quê hương trong mỗi con người.
III. Viết thành bài văn.:
IV. Sửa bài.
HĐ1: Ghi ñeà, tìm hiểu đề, laäp daøn ý
- Hãy xác định yêu cầu đề bài.
- Dàn ý chung của một bài văn PBCN gồm mấy phần ? Nội dung cụ thể từng phần.
- Vôùi söï chuaån bò tröôùc, ñề bài này phần mở bài em sẽ giôùi thieäu gì? 
- Phaàn TB em seõ neâu gì? (Neâu caûm nghó veà töøng hình aûnh, chi tieát về nội dung cũng như nghệ thuật qua từng câu thơ).
- Phaàn keát baøi em seõ laøm nhö theá naøo?
- Yêu cầu HS trình bày dàn ý đã lập ở nhà 
- GV đưa ra dàn ý mẫu.
HĐ2: Hd HS tập viết bài.
_ HS sẽ viết theo từng đoạn theo từng đối tượng.
HĐ3: Sửa bài.
Hoat động của HS
HĐ1
- Ñoïc ñeà
- Thực hiện tìm hiểu đ ề
 - Trình baøy daøn baøi 
- Neâu yeâu caàu
- Laéng nghe yeâu caàu
HĐ2
-Tập viết theo từng đoạn.
_ Hs trình bày. 
- Nhận xét, bổ sung.
V. Hướng dẫn tự học:
 1/ Bài vừa học : - Viết thành bài văn hoàn chỉnh với đề trên.
 2/ Bài sắp học : Sài gòn tôi yêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 64a.doc