Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A.Mục tiêu: Giúp HS:
KT: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.
- Thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
- Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, để từ đó có thể làm Mở bài, Thân bài và Kết bài đúng hướng hơn, đạt kết quả hơn.
KN: Rèn kĩ năng xây dựng bố cục văn bản.
TĐ: Ý thức xây dựng bố cục mạch lạc, hợp lí khi tạo lập VB.
B.Chuẩn bị: GV : bài soạn, bảng phụ ghi bài tập
HS : SGK, bài soạn
Ngày soạn: 16/.8/.2009 Ngaøy daïy: 19/8/2009 Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A.Mục tiêu: Giúp HS: KT: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. - Thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm. - Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, để từ đó có thể làm Mở bài, Thân bài và Kết bài đúng hướng hơn, đạt kết quả hơn. KN: Rèn kĩ năng xây dựng bố cục văn bản. TĐ: Ý thức xây dựng bố cục mạch lạc, hợp lí khi tạo lập VB. B.Chuẩn bị: GV : bài soạn, bảng phụ ghi bài tập HS : SGK, bài soạn C.Kiểm tra bài cũ: - Vai trò của tính liên kết trong văn bản? Muốn tạo một VB có tính liên kết, cần phải có điều kiện gì? D.Tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong VB: 1. Bố cục là gì? a/ Ví dụ: (SGK/28, 29) b/ Bài học: Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch, hợp lí. 2.Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí: - Noäi dung caùc phaàn,caùc ñoaïn trong VB phaûi thoáng nhaát chaët cheõ vôùi nhau; ñoàng thôøi giöõa chuùng laïi phaûi coù söï phaân bieät raïch roøi. - Trình töï xeáp ñaët caùc phaàn, caùc ñoaïn phaûi giuùp cho ngöôøi vieát, ngöoøi noùi deã daøng ñaït ñöôïc muïc ñích giao tieáp ñaõ ñaët ra. 3.Các phần của bố cục: Bố cục gồm có ba phần: MB, TB, KB. II. Luyện tập: Bài tập 2: Bố cục truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” đã rành mạch và hợp lí: - Hai anh em chia đồ chơi. - Thuỷ đến trường chia tay với cô giáo và các bạn học. - Hai anh em phải chia tay nhau. Bài tập 3: Bố cục trên chưa rành mạch và hợp lí. Phần thân bài mục (1),(2),(3) chỉ kể lại việc học tốt mà chưa trình bày kinh nghiệm học tốt. Mục (4) không nói về mặt học tập. * Cần bổ sung: MB: (giữ nguyên), thêm lời tự giới thiệu. TB: - Kinh nghiệm học tập trên lớp -> kết quả tiến bộ. - Kinh nghiệm học tập ở nhà -> kết quả tiến bộ. - Kinh nghiệm học tập ở bạn bè, tham khảo tài liệu. KB: Muốn được trao đổi, góp ý. Chúc hội nghị thành công. Hoạt động của GV Trong các năm học trước, các em đã làm quen với cách lập dàn bài. Dàn bài là hình thức của bố cục. Vì sao trước khi làm bài, ta phải lập dàn bài? ( Việc lập dàn bài hết sức cần thiết vì nếu không lập dàn bài thì bài viết sẽ lộn xộn, các ý chồng chéo nhau...) HĐ1: Hình thành khái niệm bố cục + Yêu cầu HS thực hện theo gợi ý ở (a) ? Văn bản sẽ như thế nào nếu các ý trong đó không được sắp xếp theo trật tự thành hệ thống? - Sự sắp đặt nội dung các phần trong VB theo một trình tự hợp lí được gọi là bố cục. ? Em hãy cho biết: Vì sao khi xây dựng VB, cần phải quan tâm tới bố cục? ...Vì để nội dung các phần, các đoạn trong VB thống nhất chặt chẽ -> bài viết, lời nói sẽ có hiệu quả thuyết phục cao. Nếu không quan tâm đến bố cục thì VB sẽ lộn xộn, người đọc sẽ không hiểu được ý của người viết. + Kết luận, ghi nhớ (1) -> ghi bài. HĐ2: Tìm hiểu những yêu cầu về bố cục trong VB. ?: Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? ?: Bản kể trong Ngữ văn 6 và bản kể trong ví dụ trên đều có các câu văn về cơ bản là giống nhau. Vậy vì sao văn bản này dễ tiếp nhận và gây hứng thú còn văn bản kia lại khó tiếp nhận, khó mà hiểu được trong đó nói về chuyện gì? ? Qua tìm hiểu ví dụ, hãy nêu những điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí? + Kết luận -> ghi bài (2). HĐ3: Tìm hiểu các phần của bố cục trong văn bản. GV: Mỗi văn bản thường có bố cục mấy phần? Nêu ví dụ cụ thể. GV hỏi: Hãy nêu nhiệm vụ của từng phần trong VB miêu tả và tự sự? GV nhắc lại nội dung 3 phần trong VB miêu tả và tự sự: GV: Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần không? Vì sao? -Nêu câu hỏi (c). GV giải thích: Nếu nói như trên thì không đúng vì: MB không chỉ đơn thuần là sự thông báo đề tài của VB mà còn phải cố gắng làm cho người đọc, người nghe có thể đi vào đề tài đó một cách dễ dàng, tự nhiên, hứng thú và ít nhiều hình dung được các bước đi của bài. KB không chỉ có nhiệm vụ nhắc lại đề tài hay đưa ra những lời hứa hẹn, nêu cảm tưởng...mà phải làm cho VB để lại ấn tượng tốt cho người nghe, người đọc. -Nêu câu hỏi (d). GV giải thích: ...Không đồng ý vì mỗi phần đều làm theo đúng các nhiệm vụ cụ thể, cần thiết -> Như thế VB mới đạt được mục đích giao tiếp. GV: Qua tìm hiểu, cho biết: VB thường được xây dựng theo bố cục gồm mấy phần? Đó là những phần nào?, GV kết luận -> ghi bài (3). HĐ4: Luyện tập, củng cố. GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3 SGK/ 30,31. GV củng cố, khắc sâu kiến thức. Hoạt động của HS Đoc ví dụ 1a. SGK/28. Thảo luận, trình bày. + Rút ra kiến thức (1) . + Đọc và tìm hiểu 2 câu chuyện SGK/ 29. + Nhận xét (...chưa, còn lộn xộn, khó tiếp nhận) + Thảo luận, trình bày. Trình bày. Nêu nhiệm vụ ... Cần phân biệt rõ nhiệm vụ từng phần để tránh sự lộn xộn, trùng lặp; tạo trình tự hợp lí, rành mạch cho VB. Thảo luận, trình bày Trình bày. Trình bày. Đọc ghi nhớ. Đọc bài tập2,3 Xác định yêu cầu, thực hiện Trình bày, nhận xét, E. Hướng dẫn töï hoïc: 1. Bài vừa học: - Nắm vững nội dung bài (học thuộc ghi nhớ). 2. Bài sắp học: Mạch lạc trong VB - Soạn bài tập tìm hiểu. - Đọc ghi nhớ. - Định hướng phần Luyện tập. G. RKN, bổ sung: * Lưu ý BT2: Đây không phải là cách bố cục duy nhất và không phải bao giờ cũng là bố cục 3 phần theo kiểu Tập làm văn.
Tài liệu đính kèm: