TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là tục ngữ, hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của nhữmh câu tục ngữ trong bài.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu lao động sản xuất.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Tham khảo SGV, soạn bài.
- HS: Đọc văn bản - soạn câu hỏi theo SGK.
Ngày soạn : 10.01.06 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu thế nào là tục ngữ, hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của nhữmh câu tục ngữ trong bài. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu lao động sản xuất. II. Chuẩn bị của thầy và trò : - GV: Tham khảo SGV, soạn bài. - HS: Đọc văn bản - soạn câu hỏi theo SGK. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (3’) Vở soạn bài của học sin. 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) Ở học kỳ I, các em đã được tìm hiểu về ca dao với các nội dung của nó. Trong học kỳ II này chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu về tục ngữ cũng là một thể loại văn học dân gian. Nếu như ca dao thiên về diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởn, tình cảm của người dân thì tục ngữ lại đúc kết những kinh nghiệm của người dân về mọi mặt. Hôm nay, các em sẽ được cung cấp kiến thức về tục ngữ với nội dung về thiên nhiên và lao động sản xuất. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 4’ Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu khái quát. Hoạt động 1: I. Tìm hiểu khái quát + GV đọc mẫu. + HS nghe, đọc Tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của người dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được người dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là loại VHDG. + Hướng dẫn HS đọc. + Tìm hiểu chú thích. Tục: thói quen lâu đời được mọi người công nhận. Ngữ: lời nói. Mau: trái nghĩa với thưa Cần: chăm chỉ, chịu khó. Thì: thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng trọt. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Hoạt động 2: II. Tìm hiểu văn bản: Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? gọi tên từng nhóm? TL: có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm 2 nhóm: Nhóm 1: các câu 1, 2, 3, 4 à TN về T/nhiên. Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8 à TN về LĐSX 1. Phân loại: + Nhóm 1: các câu 1, 2, 3, 4 à TN về T/nhiên. Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8 à TN về LĐSX 16’ 2. Tìm hiểu nhóm 1: Tục ngữ về thiên nhiên. Ghi bảng câu 1 TL: Đây là cách dự đoán thời tiết âm lịch tháng 5 ngày dài, đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn đêm dài. Câu 1: Đêm tháng năm, chưa nà7m đã sáng. Ngày tháng mười, chưa cười đã tối. ? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ này. Nội dung: Tháng 5 đêm ngắn, ngày dài. Tháng 10 đêm dài, ngày ngắn. ? Về cách diễn đạt, câu tục ngữ này có nét gì đặc sắc. TL: - Câu tục ngữ có lối đối, đối vế, đối từ ngữ. - Hình ảnh và cách nói thậm xưng (chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối) - Vần lưng à nhịp nhàng, xuôi tai, dễ nhớ. Hình thức: - Đối vế, đối từ ngữ (đêm-ngày, sáng-tối) - Thậm xưng - Vần lưng (năm-nằm, mười-cười) Trường hợp vận dụng: ? Người ta sử dụng những câu tục ngữ này trong những trường hợp nào? TL: có thể sử dụng câu tục ngữ vào chuyện tính toán, sắp xếp công việc hoặc giữ gìn sức khỏe vào những thời điểm khác nhau trong năm. Sắp xếp công việc, giữ gìn sức khỏe phù hợp với thời gian từng mùa trong năm. Đọc và ghi bảng câu 2 TL: Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. ? Câu TN nói về điều gì? Có đúng tuyệt đối không? ? Cách diễn đạt có gì đặc sắc - Ngày nào, đêm trước trời có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng, trời ít sao sẽ mưa. - Đây chỉ là kinh nghiệm dân gian, độ chính xác không cao. - Hai vế đối, có vần lưng (nắng, vắng) Ý nghĩa: Đêm trước trời nhiều sao, hôm sau sẽ nắng, ít sao sẽ mưa . Hình thức: Đối vế (mau-vắng, nắng-mưa) Vần lưng (nắng – vắng) ? Tác dụng của câu TN này Câu TN giúp mọi người có thể nhìn trời mà đoán thời tiết để sắp xếp công việc cho ngày hôm sau được hợp lý. Vận dụng: Biết nhìn sao để dự đoán thời tiết. Đọc vàghi bảng câu 3 Câu 3: ? Ráng mỡ gà là thế nào? ? Câu TN có ý nghĩa gì? TL: Khi trên trời xuất hiện: ráng có sắc màu vàng mỡ gàtức là sắp có bão. Mọi người cần chống đỡ cho nhà chắc chắn để phòng chống dông bão Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ Ý nghĩa, vận dụng: Kinh nghiệm dự đoán bão để có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu. ? Cách diễn đạt câu TN có gì đặc sắc Vần lưng (gà – nha Hình thức: Vần lưng (gà – nhà) Đọc và ghi bảng câu 4. ? Em hiểu câu TN này như thế nào? Mở rộng: ngày xưa nạn lũ lụt là một trong bốn tai họa thường xuyên (thủy, hỏa, đạo, tặc) nên người dân có ý thức quan sát hiện tượng T/N để chủ động phòng chống. TL: Ở miền Bắc và miền Trung vào tháng 7, 8 âm lịch là mùa mưa bão, nếu thấy có hiện tượng kiến di dời chỗ lên cao, báo hiệu trời sắp có mưa to gây nên lụt lội. Câu TN tương tự: Tháng bảy đàn, đại hàn hồng thủy. Đóng thấp thì bão, đóng cao thì lụt. Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt Ý nghĩa, vận dụng: Kinh nghiệm dự đoán lũ lụt từ các hiện tượng tự nhiên để chủ động phòng chống. Hình thức: vần lưng (bò – lo) 16’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: 3. Tìm hiểu nhóm 2 tục ngữ về LĐSX. Đọc và ghi bàng câu 5. ? Tấc là gì? Vàng là gì? ? Tại sao nói tấc đất, tấc vàng TL: Tấc là đơn vị đo chiều dài bằng 1/10 thước (khoảng 2,4m2 tấc Bắc Bộ hay bằng 3,3m2 tấc Trung Bộ) Vàng là kim loại quý thường được cân đo bằng cân tiểu ly. Ông cha ta lấy cái rất nhỏ (tấc đất) để so sánh với cái rất lớn (tấc vàng) để nói giá trị của đất. Câu 5: Tấc đất, tấc vàng. Ý nghĩa: Đất quý như vàng (đất nuôi sống người) ? Cách diễn đạt có gì đặc sắc chốt: đây là câu tục ngữ tiêu biểu cho tính hàm súc của tục ngữ. Diễn đạt: ngắn gọn, không có từ so sánh nhưng hàm chứa ý so sánh, tạo ấn tượng đậm nét. Vận dụng: khuyên mọi người phái Vận dụng: - Đề cao giá trị của đất - Phê phán hiện tượng lãng phí đất. ? Người ta sử dụng câu TN biết quí trọng đất, làm cho đất sinh ra này trong trường hợp nào? nhiều lương thực. Đồng thời phê phán hiện tượng lãng phí đất. Tích hợp: ? Tìm câu ca dao tương tự ý trên Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu Đọc và ghi bảng câu 6 Đọc chú thích (5) Câu 6: ? Ý nghĩa câu tục ngữ TL: Câu TN nói về thứ tự các nghề, các công việc đẹm lại lợi ích kinh tế cho con người (nuôi cá, làm vườn, làm ruộng) Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Ý nghĩa: Hiệu quả kinh tế của các công việc nhà nông (thứ nhất nuôi cá, thứ 2 làm vườn, thứ 3 làm ruộng) Hình thức: ? Câu TN được vận dụng như thế nào? ? Hình thức câu TN này có gì quen thuộc? à Phương thức phát triển nông nghiệp. Hình thức: có 3 vế được đặt theo trật tự tăng tiến, có vần, dễ nhớ, dễ thuộc - Có 3 vế, trật tư tăng tiến. - Vần (trì – nhị, viên – điền) * Đọc và ghi bảng câu 7 Câu 7: ? Câu tục ngữ nói về việc gì ? Nhận xét về cách diễn đạt TL: Câu tục ngữ phổ biến kinh nghiệm về thứ tự những việc cần qua tâm khi trồng lúa. Trước hết phải tưới tiêu nước đầy đủ, thứ hai là phải bón phân đúng liều lượng, chủng loại, thời điểm, thứ ba là phải cần cù, siêng năng, thứ tư là phải chọn giống tốt. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Ý nghĩa, vận dụng: Kinh nghiệm chăm sóc cây lúa giống. Hình thức: Ngắn gọn, nhịp điệu dễ nhớ, dễ thuộc. Đọc và ghi bảng câu 8 Câu 8: ? Em hiểu câu TN này như thế nào? TL: Kinh nghiệm trồng trọt, gieo trồng đúng thời vụ và đất phải được cày bừa kỹ để đảm bảo năng suất cao Nhất thì, nhì thục Ý nghĩa: Tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa kỹ đất đai để tăng năng suất cây trồng. ? Cách diễn đạt câu TN này có gì đặc biệt Câu TN ngắn gọn, rạch ròi, có vần, có nhịp. Hình thức: - Tính hàm súc, ngắn gọn - Vần (thì – nhì) Thảo luận nhóm 4. Cách diễn đạt của tục ngữ: ? Từ 8 câu tục ngữ vừa học, em nhận ra điều gì về cách diễn đạt của tục ngữ. Gợi ý: - Cách nói rất ngắn gọn, hàm súc (lời ít, ý nhiều) - Hình thức ngắn gọn, hàm súc - Vần thường là vần lưng - Kết cấu đối ý, đối lời làm cho ý tứ rạch ròi, vừa có nhịp điệu, dễ nhớ. - Hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống sinh động. - Thường có vần lưng - Các vế thường đối xứng nhau (về hình thức và nội dung) - Hình ảnh cụ thể, sinh động. Hoạt động 4: Tổng kết Hoạt động 4: III. Tổng kết: 3’ Yêu cầu đọc ghi nhớ Yêu cầu đọc thêm - Đọc ghi nhớ SGK - Đọc các câu tục ngữ phần đọc thêm Ghi nhớ (SGK) Dặn dò: (2’) + Học bài + Làm bài tập (Sưu tầm thêm một số câu TN cùng nội dung) + Soạn bài “Tục ngữ về con người và xã hội” IV. Rút kinh nhgiệm: Ngày soạn: 15/1/2006 Tiết : 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Tăng thêm hiểu biết và tính cảm gắn bó với địa phương mình. II. Chuẩn bị của thầy và trò : - GV: Hướng dẫn HS sưu tầm. Chuẩn bị đáp án và tình huống. - HS: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, chọn lọc, sắp xếp theo chủ đề . III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra : (3’) Vở soạn bài của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương là một công việc có nhiều ý nghĩa, giúp các em rèn luyện tính kiên trì, có tri thức về địa phương, có ý thức khoa học. Chúng ta sẽ cố gắng thực hiện tiết học này cho thật tốt. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức ... trong câu a có thể lược bỏ ? TL: Dự kiến: có thể có các từ : chúng ta, Người Việt Nam, chúng em, em à Vì đây là một câu tục ngữ đửâ một lời khuyên cho mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về đặc điểm người Việt Nam. à đây là câu tục ngữ đưa ra một lời khuyên cho mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về đặc điểm người Việt Nam + Dùng bảng phụ ghi các câu hỏi mục 4. ? Trong những câu được gạch chân, thành phần nào của câu được lược bỏ ? TL: Câu a: Thành phần lược bỏ: Vị ngữ (đuổi theo nó) Câu b: Thành phần lược bỏ cả chủ vị – vị ngữ (mình đi Hà Nội) . Xét ví dụ: a. Haiba người đuổi theo nó. Rồi ba bốnngười, sáu bảy người b. Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai à Câu a: rút gọn vị ngữ. Câu b: Rút gọn cả CN – VN ? Tại sao có thể lược bỏ những thành phần câu ấy ? ? Vậy rút gọn câu là gì ? Tại sao phải rút gọn câu ? TL: + Làm cho câu gọn hơn + Ngụ ý hành động trong câu là của chung mọi người. + Đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ SGK 16’ Hoạt động 2: Cách dùng câu rút gọn Hoạt động 2. II. Cách dùng câu rútgọn + Ghi bảng đoạn câu SGK + Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi Nhận xét ? Những câu có gạch chân thiếu thành phần nào ? ? Có nên rút gọn như vậy không ? Vì sao ? Các câu có gạch chân đều thiếu chủ ngữ (Chúng em) Thảo luận nhóm + Không nên rútgọn như vậy làm cho câu khó hiểu a. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co à Rút gọn chủ ngư õà khó hiểu không nên rút gọn + Đưa bảng phụ, ghi sẵn đoạn đối thoại. ? Theo em, câu trả lời của người con có lễ phép không ? Cần thêm những từ ngữ thích hợp nào để câu trả lời được lễ phép. ? Từ hai ví dụ trên, hãy cho biết khi nào không thể rút gọn câu ? Vì sao? * Yêu cầu đọc ghi nhớ 2. + Đọc đối thoại SGK. TL: Câu trả lời của người con cần thêm vào từ: Ạ ! mẹ ạ ! à Bài kiểm tra toán, mẹ ạ! TL: Không thể rút gọn câu khi làm cho câu sai ngữ pháp, khiến người đọc, người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói, cũng không thể rút gọn câu làm cho câu trở nên cộc lốc khi nói với người lớn. b. – Mẹ ơi, hôm nay con được điểm 10. - Con ngoan quá ! bài nào được điểm 10 thế con ? - Bài kiểm tra toán à Không được lễ phép không nên rútgọn ghi nhớ 2 15’ Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3 III. Luyện tập - Đọc yêu cầu bài tập 1 TL: - Câu a:không rút gọn + Câu b: Rút gọn chủ ngữ (chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây) + Câu c: Rút gọn chủ ngữ (Người nuôi lợn, người nuôi tằm) + Câu d: Rút gọn chủ ngữ (Tấc đất là tấc vàng) à Rút gọn để cho câu nên gọn hơn. Bài 1: Xác định câu rút gọn. a. Người ta là hoa đất (không rút gọn) b. Aên quả nhớ kẻ trồng cây (rút gọn chủ ngữ chúng ta) c. Tấc đất tấc vàng (rút gọn vị ngữ là) * Đọc yêu cầu bài tập 2 Tích hợp ? Tìm các câu rút gọn có trong bài thơ “Qua đèo Ngang” ? Khôi phục những thành phần câu được rút gọn ? + Đọc bài tập 2. Các câu đã rút gọn . Bước tới đèo Ngang bóng xế tà à Tôi bước tới . Dừng chân đứng lại trời non nước à Tôi dừng chân đứng lại. Bài 2: Các câu đã rút gọn. + Bước tới đèo Ngang (rút gọn chủ ngữ tôi) Dừng chân đứng lại (rút gọn chủ ngữ tôi) * Đọc yêu cầu bài tập 3 ? Vì sao người khách và cậu bé hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì về cách nói năng ? * HS đọc thầm câu chuyện cười dân gian “Mất rồi” - Thảo luận nhóm: Cậu bé và người khách hiểu lầm vì cậu khi trả lời người khách đã dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa. Bài 3: + Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau vì: . Cậu bé khi trả lời người khách đã dùng 3 câu rút gọn khiến hiểu sai ý nghĩa. * Chốt: Các câu trả lời của cậu bé đều đã rút gọn chủ ngữ à gây hiểu lầm. . Mất rồi (Ý cậu bé. Tờ giấy mất rồi – Người khách hiểu bố cậu bé mất rồi. . Thưa tối hôm qua Ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua . Mất rồi Ý cậu bé tờ giấy mất rồi Người khách hiểu bố cậu bé mất rồi Liên hệ giáo dục Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn không đúng chỗ sẽgây nên sự hiểu lầm Người khách hiểu: Bố cậu bé mất tối hôm qua. . Cháy ạ Ý cậu bé: tờ giấy mất vì cháy. Người khách hiểu: bố cậu bé mất vì cháy . Cháy ạ Tờ giấy mất vì cháy Bố cậu bé mất vì cháy 3’ Củng cố ? Thế nào là câu rút gọn ? Cách dùng câu rút gọn ? + Đọc lại các phần ghi nhớ SGK Dặn dò : (2’) + Học bài, làm tiếp bài tập 2b và bài tập 4 + Xem bài “câu đặc biệt” IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Nhận biết rõ, các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau. - Có ý thức rèn luyện tiếng nói dân tộc. II. Chuẩn bị của thầy và trò : - GV: Đọc tài liệu tham khảo, sách GV - Soạn giáo án. - HS: Xem trước ở nhà. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số HS, tác phong HS 2. Kiểm tra : (5’) ? Thế nào là bài văn nghị luận. ? Văn bản nghị luận thường được gặp dưới dạng nào. 3. Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu phần I Hoạt động 1 I.Luận điểm, luận cứ và lập luận + Xem lại bài “Chống nạn thất học” ? Luận điểm của bài viết là gì? ? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào + Đọc văn bản. TL: Luận điểm. Chống nạn thất học + Luận điểm được trình bày đầy đủ ở câu: “Mọi người Việt Nam trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ”. + Luận điểm là gì ? + Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bàivăn nghị luận. ? Luận điểm đó được nêu ra và cụ thể hoá bằng những câu văn như thế nào ? TL: Cụ thể hoá: . Những người đã biết chữ dạy cho những người chưa biết chữ. . Những người chưa biết chữ hãy gắng sức học cho biết. . Phụ nữ lại càng cần phải học. + Luận điểm được thể hiện trong nhan đề, dưới dạng các câu khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính) nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ) ? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận ? ? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì + Yêu cầu đọc ghi nhớ ý 1 + 2 + Luận điểm phải đúng đắn, chân thật. + Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục. TL: Lí lẽ 2. Luận cứ ? Chỉ ra những luận cứ trong văn bản “Chống nạn thất học”. ? Tác giả dùng những lí lẽ nào ? Dẫn chứng nào ? - Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ, nước ta không tiến bộ được. - Nay nước độc lập rồi, muốn tiến bộ thì phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước. + Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm Kết luận: các lí lẽ và dẫn chứng trên là luận cứ. Luận cứ ở đây trả lời câu hỏi ? Căn cứ vào đâu mà đề ra nhiệm - Mọi người Việt Nam phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ . - Dẫn chứng: vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo vụ chống nạn thất học thì làm thế nào ? à Luận cứ đã làm cho tư tưởng bài viết có sức thuyết phục. + Sức thuyết phục à chống nạn thất học là cần ??? và đó là việc có thể làm được. + Lập luận + Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục 3. Lập luận ? Hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản “chống nạn thất học” . Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học (lí lẽ) . Nêu tư tưởng chống nạn thất học . Trình bày cách thực hiện việc chống nạn + Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. + Lập luận phải chặt chẽ thì bài văn mới thuyết phục thất học. à Lập luận chặt che.õ 5’ + Trắc nghiệm + GV dùng bảng phụ. 1. Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ? A. Luận điểm. B. Luận cứ. C. Lập luận. D. Cả 3 yếu tố trên. + Thảo luận nhóm. Trả lời: Câu D. 2. Nhận định nào không đúng với đặc điểm của văn nghị luận. a. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. b. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, 1 quan điểm, 1 nhận xét nào đó. c. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ. d. Chứng thuyết phục D. Ý kiến, quan điểm nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2 II. Luyện tập 10’ + Đọc lại văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” TL: Luận điểm: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (nhan đề) Tìm hiểu luận điểm, luận cứ, lập luận bài văn “Cần tao ra ” Luận cứ: Luận điểm: ? Chỉ ra luận điểm, luận cư và lập luận của bài văn? + Lý lẽ: - Có thói quen tốt và thói quen xấu - Có người biết phân biệt tốt, xấu nhưng vì đã thành thói quên nên khó bỏ, khó sửa. - Mỗi người hãy tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. - Lý lẽ - Dẫn chứng - Lập luận: + Chỉ ra lý do vì sao phải tạo ra thói quen tốt sửa bỏ thói quen xấu. Dẫn chứng: - Luôn dậy sớm, đúng hẹn là thói quen tốt - Hút thuốc lá hay cáu giận là thói quen xấu. + Nêu tư tưởng: cần tạo ra thói quen tốt + Trình bày quan điểm: hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp. ? Nhận xét về lập luận. - Hút thuốc, gạt tàn bừa bãi ra nhà, vứt rác bừa bãi ra đường à Lập luận chặt chẽ, thuyết phục. Củng cố: (2’) ?Luận điểm là gì? Luận cứ là gì? Yêu cầu của lập luận? Dặn dò: (2’) Đọc bài “Học thầy, học bạn”; Soạn bài “Đề văn nghị luận” IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: