BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A.Mức độ cần đạt :
- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
- Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng :
1.Kiến thức :
- Bố cục chung cho bài văn nghị luận.
- Phương pháp lập luận.
- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
2.Kỹ năng :
- Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng.
- Sử dụng các phương pháp lập luận.
Tuần 21 : Ngày soạn : 12/01/2011 Tiết 83 : Ngày dạy : 17/02/2011 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A.Mức độ cần đạt : - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận. - Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng : 1.Kiến thức : - Bố cục chung cho bài văn nghị luận. - Phương pháp lập luận. - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 2.Kỹ năng : - Viết bài văn nghị luận cĩ bố cục rõ ràng. - Sử dụng các phương pháp lập luận. 3.Thái độ : Nhận thức được lập luận là quan trọng khơng biết lập luận thì khơng làm được văn nghị luận. C.Phương pháp : Đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm, vấn đáp, thực hành, nêu vấn đề, D.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số . 2.Bài cũ : Hãy nêu yêu cầu của tìm hiễu để, tìm ý trong văn nghị luận ? 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Bố cục một bài văn thường có ba phần. Nhưng mỗi thể loại đều có cách trình bày khác nhau. Vật nội dung của từng phần trong văn nghị luận là gì ? Cách lặp bố cục như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó . * Tiến trình hoạt động : Hoạt động 1: -Học sinh đọc lại bài văn -Bài văn gồm mấy phần ? -Nội dung của mỗi phần là gì ? -Luận điểm của bài văn -Mở bài có mấy câu ? -Hãy nêu nội dung của từng câu ? -Thân bài có mấy đoạn văn ? Luận điểm của từng đoạn ? -Đoạn 1 có mấy câu ? -Nêu nội dung của từng câu ? -Đoạn 2 : Có mấy câu ? -Xác định luận điểm của đoạn văn ? -Hãy nêu nội dung của từng câu ? -Phần kết bài có mấy câu ? Nội dung? -Bố cục bài văn nghị luận có mấy phần ? Nội dung từng phần ? -Học sinh đọc theo dõi sơ đồ trong sách giáo khoa? -Nhận xét về các phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn ? -Học sinh đọc mục ghi nhớ sgk/31 Hoạt động 2 : -Học sinh đọc bài văn – giáo viên chia nhóm thảo luận – học sinh đọc . GV nhận xét . -Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? -Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào ? -Luận điểm ? -Luận cứ ? -Bố cục ? I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận : 1.Tìm hiểu bài văn : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta -Bài văn gồm 3 phần . a.Đặt vấn đề : 3 câu : Nêu vấn đề cần bàn luận . +Câu 1 : Nêu trực tiếp vấn đề . +Câu 2 : Khẳng định giá trị của vấn đề. +Câu 3: Xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề . b.Giải quyết vấn đề : Chứng minh truyền thống yêu nước của dân tộc ta trong lịch sử -Đoạn 1 : Trong quá khứ lịch sử . +Câu 1 : Nêu ý khái quát và chuyển ý +Câu 2 : Dẫn chứng liệt kê – xác định tình cảm thái độ. +Câu 3 : Xác định tình cảm thái độ - ghi nhớ công lao . -Đoạn 2 : Trong thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại . +Câu 1: Nêu ý khái quát và chuyển ý . +Câu 2,3,4 : Liệt kê dẫn chứng theo các mặt khác nhau, kết nối dẫn chứng . +Câu 5: Khẳng định, đánh giá . c.Kết thúc vấn đề : Khẳng định giá trị của vấn đề +Câu 1: Ý khái quát giá trị vấn đề. +Câu 2,3: Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước . +Câu 4: Đề cao trách nhiệm, bổn phận của chúng ta . 2.Các phương pháp lập luận trong bài văn : -Có nhiều phương pháp lập luận khác nhau . -Bố cục và lập luận gắn bó với nhau tạo thành một mạng lưới liên tục trong văn bản nghị luận . * Ghi nhớ : (SGK/31) . II.Luyện tập : 1.Luận điểm chính : “Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn” . -Luận điểm nhỏ : +Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài . +Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu . +Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi. 2.Luận cứ : -Đờ – vanh – xi muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê – rô – ki – ô rất đặc biệt . -Câu chuyện vẽ trứng . 3.Bố cục : -Mở bài : Câu đầu . -Thân bài : tiếp theo đến “ Phục hưng” . -Kết bài : Còn lại . III.Hướng dẫn tự học : -Chỉ ra những phương pháp lập luận được sử dụng trong văn bản tự chọn. -Soạn bài : “Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận”. E.Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: