Tiết 92: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. Mục tiêu : Giúp HS:
KT: Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hôi gần gũi , quen thuộc.
KN: Tiếp tục rèn kĩ năng tạo lập văn bản theo các bước: tmf hiểu đề, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài vawn chứng minh.
TĐ( gd KNS): Giáo dục lòng biết ơn những thế hệ cha ông đã tạo nên những thành quả
B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, bảng phụ.
HS: Thực hiện các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn cho đề bài SGK
C. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung các bước làm bài văn nghị luận chứng minh.
NS: ND: Tiết 92: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu : Giúp HS: KT: Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hôi gần gũi , quen thuộc. KN: Tiếp tục rèn kĩ năng tạo lập văn bản theo các bước: tmf hiểu đề, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài vawn chứng minh. TĐ( gd KNS): Giáo dục lòng biết ơn những thế hệ cha ông đã tạo nên những thành quả B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, bảng phụ. HS: Thực hiện các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn cho đề bài SGK C. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung các bước làm bài văn nghị luận chứng minh. D. Tổ chức các hoạt động dạy học: GV khái quát bài cũ: Muốn làm tốt một bài văn lập luận chứng minh ta phải thực hiện theo 4 bước: tìm hiểu đề, Để giúp các em vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cụ thể tiết học hôm nay sẽ Nội dung chính: Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. 1.Tìm hiểu đề và tìm ý: - Vấn đề chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng - Một đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. - Yêu cầu lập luận chứng minh: đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng, phân tích để người đọc, người nghe hiều được tư tưởng nêu trong câu tục ngữ là đúng đắn, là chân thật. 2.Lập dàn ý: (bảng phụ) - MB: Nêu vấn đề cần chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng - Một đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. - TB: + Giải thích nội dung câu tục ngữ. + Đạo lí ăn quả là biểu hiện của lòng biết ơn ,biểu hiện của ân nghĩa thủy chung của con người VN giàu tình cảm.( dẫn chứng) + Được thừa hưởng những giá trị vật chất và tinh thần ngaỳ nay, chúng ta phải biết ơn để tỏ lòng kính trọng , phải có hành động trả ơn. - KB: Khẳng định lại nội dung chứng minh. +Em phải làm gì để thực hiện lời dạy đó. 3.Viết bài: - Viết phần mở bài. - Viết phần thân bài - Viết phần kết bài. 4.Đọc lại và sửa chữa. Hoạt động của GV: HĐ1: Tìm hiểu đề, tìm Ghi đề lên bảng. Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi ? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? - Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào? - Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” là gì? - Nhận xét, bổ sung, ghi bảng. ? Nếu là người làm bài, em có diễn giải rõ hơn ý nghĩa của hai câu tục ngữ ấy không? Vì sao? ? Em sẽ diễn giải ý nghĩa hai câu tục ngữ ấy như thế nào? ? Tìm những biểu hiện của đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước trong thực tế đời sống để chứng minh? - Các lễ hội có phải là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên không? Hãy kể 1 số lễ hội như thế mà em biết - Nhận xét. HĐ2: Lập dàn ý - Kiểm tra bài cũ: - Dàn bài một bài văn chứng minh gồm mấy phần? - Nội dung từng phần như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. Dựa vào những ý đã tìm được trong phần tìm ý. Trên cơ sở đó sắp xếp thành dàn bài. - Nhận xét, sửa hoàn chỉnh, ghi bảng. HĐ3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn. - Hướng dẫn HS viết đoạn MB, KB, một đoạn phần TB - Nhận xét, có thể ghi điểm cho bài làm tốt. ? Sau khi viết bài xong, ta thực hiện bước gì? Cho HS đọc bài, nhận xét, sửa chữa Khắc sâu kiến thức về các bước làm bài văn lập luận chứng minh. Hoạt động của HS: Đọc đề. Thảo luận, trình bày. Diễn giải ý nghĩa của câu tục ngữ. Nhận xét. Trình bày các biểu hiện của đạo lí Nhận xét. Kể 1 số lễ hội Giỗ Tổ HV 10.3 ÂL tr[r thành Quốc lễ. Trình bày dàn bài chung - XD dàn bài theo sự chuẩn bị trước Nhận xét, bổ sung Viết đoạn, trình bày. Nhận xét. E. Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Tập viết hoàn chỉnh bài văn hoàn chỉnh cho đề văn trên. 2.Bài sắp học: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Đọc kĩ VB, chú thích - Chuẩn bị bài theo câu hỏi Đọc -hiểu VB/ SGK. - Sưu tầm những mẩu chuyện kể về Đức tính giản dị của Bác Hồ. G. RKN, bổ sung:
Tài liệu đính kèm: