Giáo án Ngữ văn 7 tiết 97: Kiểm tra văn

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 97: Kiểm tra văn

Ngữ văn 7

Tiết 97

KIỂM TRA VĂN

1. Mục tiêu

a. Kiến thức: kiểm tra kiến thức phần nghị luận văn học dân gian (tục ngữ) và phần nghị luận văn học hiện đại đã học ở kì II

b. Kĩ năng: rèn kĩ năng trả lời nhanh, kĩ năng phân tích, so sánh và kĩ ăng trình bày đoạn văn

c. Thái độ: vận dụng kiến thức đã học phần Văn đã học ở học kì II để làm bài kiểm tra.

2. Hình thức làm bài

Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận

 

doc 5 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2640Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 97: Kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 7
Tiết 97
KIỂM TRA VĂN
1. Mục tiêu
a. Kiến thức: kiểm tra kiến thức phần nghị luận văn học dân gian (tục ngữ) và phần nghị luận văn học hiện đại đã học ở kì II
b. Kĩ năng: rèn kĩ năng trả lời nhanh, kĩ năng phân tích, so sánh và kĩ ăng trình bày đoạn văn
c. Thái độ: vận dụng kiến thức đã học phần Văn đã học ở học kì II để làm bài kiểm tra.
2. Hình thức làm bài
Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận
3. Xây dựng ma trận 
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNTL
TL
TNTL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nghị luận văn học dân gian
- Nhớ khái niệm tục ngữ
- Nhận biết tục ngữ
- Chỉ ra câu tục ngữ đồng nghĩa với câu tục ngữ đã cho.
- Hiểu TN là bộ phận của VHDG
- Hiểu nghĩa của câu TN
- Hiểu ý nghĩa của hai câu TN có mối quan hệ gần gũi.
-Phân biệt thành ngữ, tục ngữ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5
Số câu: 3
Sđiểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5
Số câu: 1
S.điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 7
Sốđiểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
Nghị luận hiện đại Việt Nam
- Nhớ tác giả của văn bản
- Nhận biết luận điểm của văn bản
- Nhận biết phép lập luận được sử dụng chủ yếu trong văn bản NL
- Nhận biết phép lập luận được sử dụng trong một câu văn cụ thể
- Nhận biết vấn đề NL
 - Hiểu tình cảm của tác giả được thể hiện trong bài viết.
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau khi học xong văn bản.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 5
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ: 12,5
Số câu: 1
Sđiểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5
Số câu: 1
S.điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 7
S.điểm: 5,5
Tỉlệ: 55%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 8
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỉ lệ:30%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ:40%
Số câu: 14
S.điểm: 10
Tỉ lệ:100%
4. Biên soạn câu hỏi:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
 A. Văn học dân gian
 B. Văn học trung đại
C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp
D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ
Câu 2: Em hiểu thế nào là tục ngữ?
A Là những câu ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, con người, xã hội...
B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt của đời sống.
C. Là những sáng tác của nhân dân lao động thể hiện tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người lao động.
D. Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc.
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
 A. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
 B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
C. Một nắng hai sương
D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
Câu 4: Nội dung nào phù hợp với câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của"?
 A. Tôn vinh giá trị con người.	C. Đề cao giá trị vật chất.
 B. Đề cao phẩm chất con người.	D. Đề cao lối sống của con người.
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây đồng nghĩa với câu “Thâm đông, hồng tây, ai ơi ở lại ba ngày hãy đi”.
A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
C. Trăng quầng thời hạn, trăng tán thời mưa
D. Mống đông, vồng tây, mưa dây bão giật
Câu 6: Nội dung của câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?
	A.Trái ngược nhau
	B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
C. Hoàn toàn giống nhau
D. Gần nghĩa với nhau
Câu 7: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” làm sáng tỏ chân lí về điều gì?
A. Truyền thống đoàn kết dân tộc.	 B. Truyền thống đánh giặc.
C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống tương thân tương ái.
Câu 8: Văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là của tác giả nào?
 A. Đặng Thai Mai 	C. Phạm văn Đồng
 B. Hồ Chí minh D. Hoài Thanh
Câu 9: Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt trên những phương diện nào?
A. Ngữ âm, từ vựng	B. Từ vựng, ngữ pháp
C. Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp	D. Ngữ âm, từ vựng, thanh điệu
Câu 10: Câu " Đời sống vật chất giản dị càng phù hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất" sử dụng phép lập luận nào?
	A. Bình luận	B. Chứng minh	C. Giải thích	D. Phân tích
Câu 11: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
 A. Phân tích	B. Bình luận	C. Chứng minh 	D. Giải thích
Câu 12: Thái độ của tác giả đối với "Đức tính giản dị của Bác Hồ" là gì?
A. Tự hào, ngưỡng mộ. 	C. Ca ngợi, đề cao.
	B. Trân trọng 	D. Cảm phục, ngợi ca 
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 Em hãy phân biệt thành ngữ với tục ngữ.
Câu 2: (4 điểm)
Em có suy nghĩ gì sau khi học xong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)?
5. Hướng dẫn chấm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm - mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
C
A
D
B
C
A
C
A
C
D
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm - Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Thành ngữ
Tục ngữ
- Thường là đơn vị tương đương như từ, mang hình thức cụm từ cố định.
- Có chức năng định danh: gọi tên sự vật, tên tính chất, trạng thái hay hành động của sự vật hiện tượng.
- Thường là câu hoàn chỉnh.
- Diễn đạt trọn vẹn môt phán đoán, lời khuyên
Câu 2 (5 điểm)
 - Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau khi học xong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ:
	+ Đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ. (1đ)
	+ Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong việc sử dụng ngôn ngữ nói, viết. (1đ)
	+ Đó là một cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình (1đ)
	+ Nghệ thuật nghị luận. (1đ)
	+ Bày tỏ lòng khâm phục, tự hào...(1đ)
 Thứ ngày tháng năm 2012
Họ và tên:.....................................................................	 
Lớp: 7........	
KIỂM TRA VĂN
Thời gian: 45 phút 
 Điểm
Lời phê của giáo viên
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
 A. Văn học dân gian
 B. Văn học trung đại
C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp
D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ
Câu 2: Em hiểu thế nào là tục ngữ?
A Là những câu ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
C. Là một thể loại văn học dân gian.
D. Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc.
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
 A. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
 B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
C. Một nắng hai sương
D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
Câu 4: Nội dung nào phù hợp với câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của"?
 A. Tôn vinh giá trị con người.	C. Đề cao giá trị vật chất.
 B. Đề cao phẩm chất con người.	D. Đề cao lối sống của con người.
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây đồng nghĩa với câu “Thâm đông, hồng tây, ai ơi ở lại ba ngày hãy đi”.
A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
C. Trăng quầng thời hạn, trăng tán thời mưa
D. Mống đông, vồng tây, mưa dây bão giật
Câu 6: Nội dung của câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?
	A.Trái ngược nhau
	B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
C. hoàn toàn giống nhau
D.Gần nghĩa với nhau
Câu 7: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” làm sáng tỏ chân lí về điều gì?
A. Truyền thống đoàn kết dân tộc.	 B. Truyền thống đánh giặc.
C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống tương thân tương ái.
Câu 8: Văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là của tác giả nào?
 A. Đặng Thai Mai 	C. Phạm văn Đồng
 B. Hồ Chí minh D. Hoài Thanh
Câu 9: Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt trên những phương diện nào?
A. Ngữ âm, từ vựng	C. Từ vựng, ngữ pháp
C. Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp	C. Ngữ âm, từ vựng, thanh điệu
Câu 10: Câu " Đời sống vật chất giản dị càng phù hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất" sử dụng phép lập luận nào?
	A. Bình luận	B. Chứng minh	C. Giải thích	D. Phân tích
Câu 11: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
 A. Phân tích	B. Bình luận	C. Chứng minh 	D. Giải thích
Câu 12: Thái độ của tác giả đối với "Đức tính giản dị của Bác Hồ" là gì?
A. Cảm phục, ngợi ca 	C. Ca ngợi, đề cao.
	C. Trân trọng 	D. Tự hào, ngưỡng mộ. 
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 - Em hãy phân biệt thành ngữ với tục ngữ.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: (5 điểm)
Em có suy nghĩ gì sau khi học xong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)?

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 tiet 98.doc