Giáo án Ngữ văn 7 tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Tiết 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu: Giúp HS

 KT: Nắm được qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

 KN: - Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.

 - Đặt câu chủ động hay bị động phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 - TĐ: Ý thức được việc chuyển đổi câu phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.

 - Giữ gìn sự trong sng của tiếng Việt.

II/ Chuẩn bị: GV: Soạn bài, bảng phụ

 HS: Soạn bài.

III/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu chủ động, câu bị động?

 - Đặt 1 câu chủ động hoặc1 câu bị động.

 

doc 2 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 5566Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 1.3.2011 
ND: 4.32011 Tiết 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS
	KT: Nắm được qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
	KN: - Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
 - Đặt câu chủ động hay bị động phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
 - TĐ: Ý thức được việc chuyển đổi câu phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
	- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị: GV: Soạn bài, bảng phụ
	 HS: Soạn bài.
III/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
	- Đặt 1 câu chủ động hoặc1 câu bị động.
IV/ Tiến trình dạy học: 
Nội dung
I/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1. Tìm hiểu ví du :ï(SGK)
a) Người ta // đã hạ cánh màn 
CN (chủ thể) đối tượng
 từ hôm “hoá vàng”. (Câu CĐ)
b) Cánh màn điều treo ở đầu 
 CN (đối tượng)
bàn thờ ông vải // đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (câu bị động)
c) Cánh màn điều treo ở đầu 
 CN (đối tượng)
bàn thờ ông vải // đã hạ xuống tư hôm “hoá vàng”. (câu BĐ không có bị, được)
2. Bài học: Ghi nhớ SGK/ 64
II.Luyện tập:
Bài1:Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động theo 2 kiểu
a.Ngơi nhà ấy được một nhà sư vơ danh xây từ TK 13.
 Ngơi nhà ấy xây từ TK13.
b.Tất cả các cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
Bài2:Chuyển đổi mỗi câuCĐ thành 2 câu BĐ dùng bị/ được - ST ý nghĩa:
a,Em bị thầy giáo phê bình.
 Em được thầy giáo phê bình.
b,Ngơi nhà ấy đã được người ta phá đi.
 Ngơi nhà ấy đã bị người ta phá đi
c.Trào lưu đơ thị hố
- Sự khác biệt đã được trào lưu đơ thị hố thu hẹp.
- Sự khác biệt đã bị trào lưu đơ thị hố thu hẹp.
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn:
 (HS tự làm)
Hoạt động của GV
GV khái quát bài cũ, chuyển ý vào bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Đưa bảng phụ có ghi 3 câu a, b, c/SGK
- Hãy xác định CN – VN của từng câu. Trong 3 câu trên, đâu là câu chủ động, đâu là câu bị động? Dựa vào đâu em xác định như thế?
? Ở câu (a) đối tượng của chủ thể hoạt động, tác động tên là gì?
- Hãy chú ý quan sát ví dụ b, c so sánh 2 câu đó có gì giống và khác nhau?
(ND: 2 câu có miêu tả 1 sự việc không?)
(HT: 2 câu có gì khác nhau?)
Hãy quan sát nội dung câu (a) có giống nội dung câu (b, c) hay không?
- Kết luận: câu b, c chính là kết quả chuyển đổi câu (a)
? Chủ thể ở câu b, c có được nói đến hay không? Ta có thể hiểu được chủ thể không?
- Từ việc phân tích các ví dụ trên, em hiểu để chuyển đổi câu CĐ g câu BĐ cĩ mấy cách? Hãy phân biệt từng cách chuyển đổi.
* Củng cố cách chuyển đổi câu = Btập thêm
VD: Người ta bán bơng bên đường.
-> Bơng được người ta bán bên đường.
-> Bơng bán bên đường.
HĐ2: phân biệt câu BĐ với câu bình thường
?Những câu đĩ cĩ phải là câu BĐ ko?vì sao?
( Ko phải câu nào cĩ bị/được cũng là câu BĐ)
?cĩ thể đảo ngược 2 câu đĩ thành câu CĐ được ko?
Giảng giải: Mặc dù cĩ dùng bị,được nhưng ko phải bởi lẽ chỉ cĩ thể nĩi đến câu BĐ trong đối lập với câu CĐ tương ứng
- Đưa thêm VD để H thấy rõ ko phải mọi câu cĩ VN là động từ,tính từ cập vật đều cĩ thể được biến đổi g câu BĐ
VD: nĩ rời trường học.
- Ko thể nĩi : Trường học được/bị nĩ rời.
Vì thế, khi chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ cần lưu ý từng trường hợp cụ thể,tránh áp dụng một cách máy mĩc.
- Hệ thống lại kiến thức
HĐ3 : Ltập : 
Yêu cầu H thực hiện
 G ghi nhận kết quả đúng.
-G lưu ý: câu BĐ dùng được/bị cĩ hàm ý đánh giá về tích cực/tiêu cực,đáng mong muốn/ko đáng mong muốn.
*G đưa thêm bài tập cho H chuyển đổi
- Nhắc lại qui tắc chuyển đổi câu CĐ-> BĐ
BT: chuyển câu BĐ->CĐ
 - Thiếu nhi được Bác Hồ thương yêu.
Hoạt động của HS
HĐ1
Đọc ví dụ
Xác định CN, VN
Xác định câu CĐ, câu BĐ
Giải thích
Thảo luận nhóm
Trả lời
Nhận xét 
(cùng miêu tả 1 sự việc hạ cánh màn điều )
Trả lời
Đọc ghi nhớ ý 1, 2
HS thực hiện
-Đặt câu:chuyển đổi 
H đọc vd3: (a,b)SGK 
HĐ2:
Thực hiện giải thích
hoặc: Nĩ định về quê. ko phải là câu chủ động vì câu này biểu thị những hoạt động cĩ chủ ý,chủ tâm.
Đọc ghi nhớ SGK/64
HĐ3
* H đọc btập1
Xđịnh yêu cầu.
*H đọc Btập 2 Xđịnh yêu cầu
 thực hiện
*H đọc btập 3 
- Xđịnh yêu cầu
- 1 H thực hiện trên bảng
Nhận xét 
V. Hướng dẫn tự học:
 1. Bài vừa học : - Học thuộc ghi nhớ
 - Nắm được qui tắc chuyển đổi câu CĐ->BĐ.
 - Hồn chỉnh các bài tập- chú ý BT viết đoạn .. 
 2. Bài sắp học: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
 - Nắm lại cách làm bài văn lập luận CM
 - Thực hiện các yêu cầu(I)
 -> Viết đoạn văn CM theo yêu cầu của đề 4,8. 
*Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 99.doc