Giáo án Ngữ văn 7 - Tự chọn

Giáo án Ngữ văn 7 - Tự chọn

CHỦ ĐỀ 1: VĂN BẢN

Tuần 1- Tiết 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN

A.Mục tiêu cần đạt:

 1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc khái niệm văn bản và đặc điểm của văn bản

2- Kỹ năng:Biết nhận diện văn vản theo đặc điểm

 - Biết sáng tạo văn bản hoàn chỉnh

3. Thái độ: Tự gác, sáng tạo trong học tập

B. Chuẩn bị

- GV: bài soạn, sách tham khảo

- HS: Vở ghi

 

doc 54 trang Người đăng vultt Lượt xem 924Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tự chọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: Văn bản
Ngày soạn:22/8/2010
Ngày dạy: 26/8/2010
Tuần 1- Tiết 1:	 khái quát chung về văn bản
A.Mục tiêu cần đạt:
	1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc khái niệm văn bản và đặc điểm của văn bản
2- Kỹ năng:Biết nhận diện văn vản theo đặc điểm
	- Biết sáng tạo văn bản hoàn chỉnh
3. Thái độ: Tự gác, sáng tạo trong học tập
B. Chuẩn bị
- GV: bài soạn, sách tham khảo
- HS: Vở ghi
C.Tiến trình bài giảng:	
1. Tổ chức lớp: 	7A 	 7B:
2. Kiểm tra: Vở của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
? Nêu những đặc điểm chung về văn bản.
* GV: 
1. + Các câu trong VB cùng hớng về một nội dung.
 + Đầy đủ không thừa, không thiếu.
 + Đầu đề khái quát nội dung VB, nội dung VB thuyết minh cho đầu đề, làm sáng tỏ đầu đề.
2. + Không cần, không nên thêm hoặc bớt chi tiết nào trong VB? Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 6, em hãy cho biết văn bản là gì?
* GV:
- VB có thể ngắn, thậm chí chỉ có một câu, có thể dài gồm rất nhiều câu.
- Là sản phẩm giao tiếp bằng ngôn ngữ trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức.
- VB tồn tại dới 2 dạng: + Nói thành lời
 + Viết thành bài
	+ Các câu đợc liên kết bằng phơng tiện liên kết
? Dựa trên căn cứ nào để phân loại văn bản.
? Dựa theo căn cứ trên có những kiểu văn bản nào.
*GV: Có 6 kiểu VB ứng với 6 PTBĐ khác nhau 
và 6 mục đích giao tiếp khác nhau.
? Thế nào là văn bản nhật dụng.
*GV: Nội dung gần gũi, bức thiết đối vói cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại nh: thiên nhiên, môi trờng, năng lợng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý,
- - Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các phơng thức biểu đạt cũng nh các kiểu văn bản.
I. Khái niệm văn bản:
- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, đợc liên kết, mạch lạc nhằm đạt đợc mục đích giao tiếp.
II. Đặc điểm của văn bản: 
1. VB là một thể thống nhất có T/chất trọn vẹn về nội dung
2. VB là một thể thống nhất có T/chất hoàn chỉnh về hình thức
đ Khi 1 đơn vị ngôn ngữ thoả mãn 2 đặc điểm trên, không phụ thuộc độ ngắn dài, nội dung phản ánh ị VB
	VD: 1 cuốn tiểu thuyết, 1 bài thơ
1 câu tục ngữ, 1 bức điện, 1 khẩu hiệu, áp phích.đ VB Đ.biệt 
III. Phân loại văn bản
1.Căn cứ để phân loại:
- Theo mục đích giao tiếp
- Theo tính chất thực tiễn trong nội dung phản ánh.
2.Các kiểu văn bản
a) Theo mục đích giao tiếp:
1. VB Tự sự: Kể diễn biến sự việc
2.VB Miêu tả: Tả trạng thái SV, con ngời. 
3.VB Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
4.VB Nghị luận: Nêu ý kiến bàn luận, đánh giá.
5.VB Thuyết minh:Giới thiệu, đặc điểm, tính chất vấn đề.
6.VB Hành chính, công vụ: Thể hiện quyền hạn, trách nhiệm
b)Theo tính chất thực tiễn trong nội dung phản ánh: 
-Văn bản nhật dụng: 
	4.Luyện tập, củng cố.
Bài tập 1: Theo mục đích giao tiếp có những kiểu văn bản nào? Mỗi loại cho một ví dụ.
Bài tập 2: Truyền thuyết" Con Rồng cháu Tiên" thuộc kiểu văn bản nào.
Bài tập 3: Kể tên những văn bản nhật dụng em đợc học ở lớp 6.
 5. Hớng dẫn học làm bài:
Nắm chắc các thể loại văn bản theo phơng thức biểu đạt
Làm tiếp bài tập .
 Ngày soạn: 23 / 8 / 2010 Tiết: 2	 
 Ngày giảng: / 8 / 2010 
Rèn kỹ năng tạo lập văn bản.
 A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: - Hs được củng cố kiến thứcvề liên kêt trong vb.
 - Vận dụng lí thuyết vào giải bài tập. 
 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng liên kểt trong vb.
 3. Thái độ :Hs có ý thức vận dụng kỹ năng tạo liên kết vào việc tạo lập vb.
 B. Chuẩn bị : - Gv; Bảng phụ 
 - Hs; Học thuộc ghi nhớ phần tạo lập vb.
 C. Tổ chức dậy học: 
 1. Ôn định lớp : 7a: 7b:
 2. Kiểm tra :
 ? Em hãy kể tóm tắt nội dung truyện: Cuộc chia tay của những con búp bê. Giải thích vì sao tác giả lại đặt tên như vậy?
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung bài học
 Gv giảng: Văn bản là một thể thống nhất hoàn chỉnh về nd và hình thức.
 Đặc điểm của vb là có thể dựa vào nd để đặt nhan đề cho vb ấy 
? Liên kết trong vb là gì.
? Tại sao cần có liên kết trong vb
 - Vì vb dù dưới hình thức nào đều là một tập hợp gồm nhiều câu, nhiều đoạn , các đoạn trong vb không phải là hiện tượng ngẫu nhiênmà bao giờ cũng thể hiện một ý đồi của người viêt, tức là phải hướng tới một nd, chủ đề nhất định. Muốn vậy vb phải có tính liên kết.
? Em hãy nêu các phương diện lkểt tong vb.
Liên kết nd .
lkết hình thức.
 Gv treo bảng phụ có nd vd:
 1, Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh 2,”Không được ! tôi phải đuổi thêo nó, vì tôi là tài xế chiếc xe mà!” 3, Một chiếc ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc. 4, Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa, kêu lớn :5, Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe. 6, Ông ơi không kịp đâu! đừng đuổi theo vô ích! 7, Người đàn ông vội gào lên.
 - Hs đọc bt trên bảng phụ .
? Các câu sắp xếp trên đã tạo thành một vb chưa? vì sao?
? Hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lý để có một vb mang tính liên kết chặt chẽ? giải thích sự sắp xếp đó?
Hs thảo luận > đại diện trình bày.
Gv nx đánh giá, đưa ý kiến bổ sung.
gọi hs đọc lại vb đã sxếp 
 ? Có thể đặt đầu đề cho vb trên là gì.
Hs thảo luận , đặt tiêu đề
Gv nx bổ sung , sửa chữa.
 ? Pthức biểu đạt của văn bản vừa tạo thành là gì.
Gv treo bảng phụ bt2: Cho đoạn văn.
 ‘ En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương , kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hưn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.’’
 (Trích Mẹ tôi’’- văn tập 1) 
 ? Đoạn văn có 3 câu thêo em có thể đổi chỗ giữa hai câu 2 và 3 được không ? vì sao?
? Nội dung trên nói về vđ gì.
Gv: Chắc em biết câu chuyện cổ tích về một chàng trai cày nghèo đã đẵn đủ trăm đốt tre nhg nếu không nhờ đến câu thần chú của Bụt (‘Khắc nhập –Khắc xuất’’) thì không có được cây tre trăm đốt. 
? Câu chuyện ấy giúp em hiểu đươc điều gì cụ thể hơn về vai trò của lkết trong vb.
Lý thuyết
Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản
a.Liên kết: là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu
b. Phương tiện liên kết trong văn bản
- Liên kết nội dung
- Liên kết hình thức
II. Bài tập:
 1. Bài tập 1. Sắp xếp lại thứ tự các câu cho hựp lý đảm bảo tính liên kết trong vb.
- 3- 5 - 1- 4- 6-7-2.
- Đầu đề vb:
 + Không kịp đâu.
 + Tôi là tài xế xe mà.
- Phương thức : Tự sự .
2. Bài tập 2.
 Nhận xét đoạn văn.
- Thứ tự câu 2,3 không đổi chỗ cho nhau được vì nếu đổi chỗ nd xe rời rạc. Bởi từ ‘đó’’ ở câu 3 là dấu hiệu lk với câu 2.
-Nd đoạn văn: Tình yêu thương kính trọng cha mẹ của người con là rất thiêng liêng.
3. Bài tập 3.
 Vai trò của lk trong vb.
- Lk trong vb là chất keo dính liền các câu, các ý với nhau thành một chỉnh thể thống nhất hoàn chỉnh.
 4. Củng cố:
 - Gọi 1hs đọc phần đoc thêm sgk.
 ? Liên kết trong vb là gi ?
 5. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Học thuộc ghi nhớ . Xem lại các bt đã làm ở lớp.
 - Làm bt : Hãy nhớ lại và viết thành một đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) về kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của em ,hãy thể hiện rõ:
 + Sự lk ndung: Các câu cùng hg về một chủ đề
 +Sự lk hình thức: Các câu đc lk với nhau nhờ nhưng từ ngữ cụ thể có tính chất: Nối, thế, lặp lại ...
Ngày soạn: 26/8/2010
Ngày dạy: 1/9/2010
Tiết 3 : Rèn kỹ năng tạo lập văn bản
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về bố cục trong văn bản, mạch lạc trong văn bản, quá trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng: Rèn các kĩ năng để tạo lập văn bản
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của các thao tác tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị : - Gv; Bảng phụ, giáo án 
 - Hs; Học thuộc ghi nhớ phần tạo lập vb.
 C. Tổ chức dạy học: 
 1. Ôn định lớp : 7a: 7b:
 2. Kiểm tra :
? Liên kết là gì?Vì sao văn bản cần có sự liên kết?
3.Bài mới	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
? Bố cục là gì ?
? Điều kiện để bố cục được rành mạch, hợp lí ?
? Các phần của bố cục ?
a. Em hãy đặt tên cho bài thơ ?
b. Bài thơ trên có đợc xây dựng theo bố cục 3 phần không ? nếu có hãy chỉ rõ từng phần và nêu tiêu đề. Giải thích vì sao em phjân chia nh thế ?
c. Em hãy chuyển bài thơ thành văn nxuôi đảm bảo có đủ bố cục 3 phần. Bài thơ giáo dục con ngời điều gì ?
I.Lý thuyết
1. Bố cục trong văn bản:
a. Bố cục
- Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
b. Các ĐK để bố cục được rành mạch, hợp lí:
+Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải thống nhất, liên hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời, giữa chúng lại phải có sự phân biệt rạch ròi.
+ Trình tự sắp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho người viết (người nói) dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đặt ra.
2. Các phần của bố cục
Thông thường bố cục của văn bản có 3 phần :
- Mở bài: Thông báo đề tài của văn bản và đưa ra hững thông tin có liên quan đến nội dung chíh của văn bản
- Thân bài: Là nội dung chính của văn bản,có nhiệm vụ triển khaichi tiết, cụ thể vấn đề chính được nói tới ở mở bài
- Kết bài: Khái quát lại các ý đã trình bày trong văn bản, nêu cảm nghĩhoặc có định hướng, những lời hứa hẹn 
 II. Bài tập:
	La Phông ten- nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng ngời Pháp- đã viết câu chuyện như sau:
Một anh chàng có con gà quý
 Mỗi một ngày đẻ một trứng vàng
Chàng ta muốn chóng giàu sang
 Đem gà mổ thịt moi vàng cho nhanh
 Nào ngờ đâu khi phanh bụng nó
 Chỉ thấy toàn loại trứng thường ăn
 Thói đời muốn bốc thật nhanh
 Thì hay dẫn tới tay không sớm chiều
 Xưa nay tham quá thành liều
 Cho nên chì mất kéo theo cả chài.
 Đáp án
a. Tên bài thơ: "Mất cả chì lẫn chài"; "Tham quá hoá liều"
b. Bố cục 3 phần:
	P1: Hai câu thơ đầu: Giới thiệu anh chàng có con gà quý
	P2: Sáu câu tiếp theo: lòng tham lam dẫn đến kết quả bi thảm
	P3: Hai câu cuối: lời bình và giáo dục.
	Phân chia như trên là dựa trên trình tự trước sau hợp lí về thời gian, sự việc của văn bản.
c. Bài thơ giáo dục con người không nên tham lam quá mà trở nên liều lĩnh, có ngày mất hết gia sản mà lại còn mang vạ vào thân. Muốn có kết quả vật chất trong cuộc sống thì phải lao động.
 4. Củng cố:
 ? Bố cục trong vb là gi ?
 5. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Học thuộc ghi nhớ . Xem lại các bt đã làm ở lớp.
Ngày soạn: 26/8/2010
Ngày dạy: 3/9/2010
Tiết 4 : Rèn kỹ năng tạo lập văn bản
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về bố cục trong văn bản, mạch lạc trong văn bản, quá trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng: Rèn các kĩ năng để tạo lập văn bản
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của các thao tác tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị : - Gv; Bảng phụ, giáo án 
 - Hs; Học thuộc ghi nhớ phần tạo lập vb.
 C. Tổ chức dạy học: 
 1. Ôn định lớp : 7a: 7b:
 2. Kiểm tra :
 ? Bố cục là gì? Các phần của bố cục?
3.Bài mới	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
? Điều kiện để văn bản có tính  ...  Trong hoàn cảnh sống xa nhà họ có tình cảm gì?
? Nếu nói người phụ nữ trong xã hội cũ không biết đến tình cảm thời đại, tình cảm dân tộc có đúng không? 
? Giữa cảnh đời nhiều ngang trái họ vẫn thể hiện phẩm chất và bản lĩnh gì? Hãy nêu một số tác phẩm cụ thể để cm?
? Số phận của họ có gì đáng thương?
? Số phân lênh đênh chìm nổi nhưng đời sống tình cảm của họ có được mọi người biết đến và cùng chia sẻ?
? Theo em vì sao họ lại có số phận như vậy?
I. Xác định giới hạn:
- Ca dao: Những câu hát than thân: câu 1, câu 3; Những câu hát về thiên nhiên: câu 4; Những câu hát về tình cảm gia đình: câu 3.
- Thơ ca trung đại: Bánh trôi nước, Sau phút chia li, Qua đèo Ngang.
II. Những hình ảnh nổi bật:
a. Người phụ nữ đẹp duyên dáng, mặn mà:
- Người phụ nữ duyên dáng, tràn đầy sức sống 
- Người phụ nữ trong ca dao cũng rất đời thường và giản dị.
- Người phụ nữ mặn mà, trong trắng thuần khiết : vừa trắng lại vừa tròn.
b. Người phụ nữ thuỷ chung và giàu lòng nhân ái:
- Giàu tình cảm với gia đình cha mẹ: khi lấy chồng xa, mặc dù phải chịu trăm nghìn khó khăn vất vả nhưng vẫn nhớ thương cha mẹ từng giờ, đau đớn vì thương cha mẹ tuổi già không có ai chăm sóc: Chiều chiều
- Người phụ nữ giàu lòng yêu nước và nỗi niềm hoài cổ: Qua đèo Ngang.
- Vẫn một mình cam chịu cảnh sống lận đận, sớm khuya vất vả kiếm ăn mà không hề kêu than trách móc: Nước non
- Người phụ nữ chung thuỷ, sắt son, một lòng một dạ cho dù hoàn cảnh có thay đổi thế nào: Bánh trôi nước. 
- Người phụ nữ bản lĩnh, kiên định và đầy cá tính mặc dù đó mới chỉ thể hiện trong lời nói: Bánh trôi nước.
c. Số phận lênh đênh chìm nổi:
- Họ hoàn toàn bị phụ thuộc và hoàn cảnh, hoặc những người xung quanh: phất phơ trước ngọn nắng hồng ban mai; gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu; rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn.
- Cuộc đời lận đận, lênh đênh chìm nổi: lên thác xuống ghềnh; bảy nổi ba chìm nhưng vẫn phải một mình lẻ loi vượt qua khó khăn
- Người phụ nữ trong xã hội cũ dù yêu nước tha thiết nhưng không được bộc lộ tình cảm ấy mà phải dấu kín trong lòng vì thế họ luôn cô đơn lạc lõng giữa cuộc đời.
- Có thể nói cuộc đời của họ thật đáng thương bởi họ đã không được coi trọng trong cái xã hội nam quyền đầy bất công.
- Nhưng họ cũng đáng trách bởi họ đã không giám đấu tranh. Chính sự cam chịu của họ đã làm cho XH càng coi thường họ. 
4. Củng cố:
- Đọc lại các bài thơ và câu ca dao.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Viết bài phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh người phụ nữ trong những tác phẩm trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 32: CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI 
 Hình ảnh người phụ nữ 
 trong ca dao dân ca và thơ ca trung đại.(TIẾP)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Thấy được một cách toàn diện vẻ đẹp tâm hồn và nét đẹp nội tâm của người phụ nữ trong xã hội cũ.
 - Có thái độ đúng đắn với họ cũng như thông cảm sâu sắc với số phận và cuộc đời của họ.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Bài soạn.
 - HS: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình bài học:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra:
? Vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ được thể hiện NTN trong thơ trung đại?
* Yờu cầu đạt được:
 - Người phụ nữ giàu lòng yêu nước và nỗi niềm hoài cổ: Qua đèo Ngang.
- Vẫn một mình cam chịu cảnh sống lận đận, sớm khuya vất vả kiếm ăn mà không hề kêu than trách móc: Nước non
- Người phụ nữ chung thuỷ, sắt son, một lòng một dạ cho dù hoàn cảnh có thay đổi thế nào: Bánh trôi nước. 
- Người phụ nữ bản lĩnh, kiên định và đầy cá tính mặc dù đó mới chỉ thể hiện trong lời nói: Bánh trôi nước
 3. Bài mới:
 III/ Luyện tập:
 1. Bài tập 1:
 Thơ xưa thường mượn tả cảnh để tả tỡnh ( vịnh cảnh ngụ tỡnh). Hóy chỉ ra NT này trong đoạn trớch “Sau phỳt chia ly” và phõn tớch tỏc dụng.
 Gợi ý: - Hiểu MĐ tả cảnh để ngụ tỡnh – một NT quen thuộc của thơ xưa.
 - Chỉ rừ trong đoạn trớch cú những cảnh nào, hỡnh ảnh thiờn nhiờn nào KĐ sự xuất hiện của những hỡnh ảnh thiờn nhiờn ấy khụng nhằm mục đớch dựng lờn bức tranh cảnh vật mà là để diễn tả tõm trạng của người chinh phụ: nỗi buồn thương, nhớ nhung dằng dặc, da diết, khắc khoải khi phải tiễn chồng ra trận.
 2. Bài tập 2:
 Sau khi học xong bài “ Bỏnh trụi nước” của Hồ Xuõn Hương em cú suy nghĩ gỡ về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xó hội ngày nay so với vẻ đẹp của người phụ nữ trong xó hội phong kiến xưa? Hóy viết đoạn văn phỏt biểu cảm nghĩ về hỡnh ảnh người phụ nữ trong xó hội hiện nay?
 Gợi ý: - Vẻ đẹp của người phụ nữ trong thơ xưa.
	- Vẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại KĐ giỏ trị vẻ đẹp của người phụ nữ ở mọi thời đại.
 Lập luận, dẫn dắt viết thành đoạn văn.
 4. Củng cố:
 Nờu khỏi quỏt ND vừa luyện tập.
 5. HDVN:
 Chuẩn bị ND ụn tập.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 33: CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI 
 ễN TẬP
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Qua chuyờn đề cỏc em được ụn tập, nắm chắc hơn nữa cỏc hỡnh tượng văn học trong văn thơ trung đại ở chương trỡnh Ngữ văn 7.
 B. Chuẩn bị:
 - GV: Bài soạn.
 - HS: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình bài học:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ.
 3. Bài mới:
 GV HD HS ụn tập lại kiến thức đó học trong chủ đề.
 I/ Nội dung:
 1. - Đặc điểm của văn thơ Trung đại.
 - ND và NT được sử dụng chủ yếu trong văn thơ Trung đại.
 2. – Tỡnh yờu nước, lũng yờu thiờn nhiờn, hỡnh ảnh người phụ nữ trong thơ ca Trung đại VN.
 II/ Luyện tập:
 1. Bài 1:
- Cảm nghĩ của em về lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông.
- Dựa trên những nội dung chính về tình yêu nước ở mỗi bài hãy viết bài phát biểu cảm nghĩ về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 2. Bài 2:
 - Nêu cảm nghĩ của em về quê hương đất nước trong 3 bài thơ “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn trường trụng ra, Bài ca Cụn Sơn, Qua đốo Ngang”
- Viết đoạn văn phỏt biểu cảm nghĩ về Vua Trần Nhõn Tụng?
 3. Bài 3:
- So sỏnh vẻ đẹp của người phụ nữ trong 2 bài thơ “ Sau phỳt chia ly, Bỏnh trụi nước”?
 4. Củng cố:
 GV khỏi quỏt ND bài học.
 5. HDVN:
 - Chuẩn bị ND tiết sau kiểm tra.
 - ND: Cỏc BT trắc nghiệm, bài tự luận.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 34: CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI 
 TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Qua bài kiểm tra kết thỳc chủ đề cỏc em nắm chắc hơn nữa cỏc hỡnh tượng văn học trong văn thơ trung đại ở chương trỡnh Ngữ văn 7.
 - Vận dụng tốt kiến thức đó học vào làm bài kiểm tra kết thỳc chủ đề.
 B. Chuẩn bị:
 - GV: Nghiờn cứu cỏc tài liệu cú liờn quan đế chủ đề, nghiờn cứu đề, đỏp ỏn.
 - HS: Ghi chộp cẩn thận, làm bài kiểm tra theo đỳng YC của GV.
 * Ma trận:
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Lũng yờu nước
C1
 0,5 
C2
 0,5
C9
 2
 3
 3 
Tỡnh yờu thiờn nhiờn
C4,C7 
 1
C3,C8
 1
C10
 4
5
 6
Hỡnh ảnh người phụ nữ
C6
 0,5
C5
 0,5
2
 1 
Cộng
4
 2
3
 3
3
 5
10
 10
C. Tiến trình bài học:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra:
 Sự chuẩn bị của HS 
 3. Bài mới:
 * GV ra đề kiểm tra:
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
 Cõu 1: Bài Sụng nỳi nước Nam đó nờu bật ND gỡ?
Nước Nam là nước cú chủ quyền và khụng một kẻ thự nào xõm phạm được.
Nước Nam là một đất nước văn hiến.
Nước Nam rộng lớn và hựng mạnh.
Nước Nam cú nhiều anh hựng sẽ đỏnh tan giặc ngoại xõm.
 Cõu 2: Cỏch đưa tin chiến thắng trong hai cõu đầu của bài Phũ giỏ về kinh cú gỡ đặc biệt?
Đảo kết cấu chủ - vị của cõu thơ.
Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng.
Núi tới những chiến thắng trong tương lai.
Nhắc tới những chiến thắng của cỏc triều đại trước.
 Cõu 3: Qua bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra cho thấy tỏc giả là người NTN?
Một vị vua anh minh, sỏng suốt.
Một vị vua biết chăm lo đến đời sống của tướng sĩ.
Một vị vua nhõn từ, yờu thương muụn dõn.
Một vị vua gắn bú mỏu thịt với quờ hương thụn dó.
 Cõu 4: Vẻ đẹp của cảnh trớ Cụn Sơn là vẻ đẹp gỡ?
A. Tươi tắn và đầy sức sống.
Kỡ ảo và lộng lẫy.
Yờn ả và thanh bỡnh.
Hựng vĩ và nỏo nhiệt.
 Cõu 5: Nội dung chớnh của đoạn Sau phỳt chia ly là:
A. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ.
Diễn tả hỡnh ảnh hào hựng của chinh phu khi ra trận.
Diễn tả tỡnh cảm thuỷ chung son sắt của chinh phu đối với chinh phụ.
Diễn tả nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau khi tiễn chinh phu ra trận.
 Cõu 6: Qua hỡnh ảnh chiếc bỏnh trụi nước, Hồ Xuõn Hương muốn núi gỡ về người phụ nữ?
Vẻ đẹp hỡnh thể.
Vẻ đẹp tõm hồn.
Số phận bất hạnh.
Vẻ đẹp và số phận long đong.
 Cõu 7: Cảnh đốo Ngang trong hai cõu thơ đầu được miờu tả NTN?
Tươi tắn, sinh động.
Phong phỳ, đầy sức sống.
Um tựm, rậm rạp.
Hoang vắng, thờ lương. 
 Cõu 8: Nhõn vật trữ tỡnh “Ta” trong bài thơ Cụn Sơn ca là người NTN?
Tinh tế, nhạy cảm với thiờn nhiờn.
Tõm hồn thanh cao, trong sỏng.
Tõm hồn giao cảm tuyệt đối với thiờn nhiờn.
Gồm cả 3 ý trờn.
 II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
 Cõu 9: ( 2 điểm)
 Nờu ND và NT được sử dụng chủ yếu trong văn thơ Trung đại.
 Cõu 10: ( 4 điểm)
 Em hãy nêu cảm nhận của em về bức tranh quê trong “Thiên Trường vãn vọng”.
 * Đỏp ỏn và biểu điểm:
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4điểm)
Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,5 điểm.
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Cõu 7
Cõu 8
A
B
D
C
D
D
C
D
 II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
 Cõu 9: ( 2 điểm)
 - Nghệ thuật: 
 + Thường sử dụng điển tích điển cố: vua Thục mất nước biến thành chim cuốc
 + Thường sử dụng những hình ảnh lớn lao mang tầm vóc thời đại, tầm vóc vũ trụ: sương khói, giang sơn, thiên thư
 + Thường có phép đối, phép ẩn dụ, phép so sánh phép đảo cấu trúc câu.
 + Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy nhiều tả ít.
 - Nội dung:
 + Thường biểu đạt những tình cảm lớn lao như : yêu nước, căm thù giặc, nhớ nhà, hoài niệm về quá khứ vàng son đã một đi không trở lại, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tự do tự tại
 + Cảm xúc thường giấu kín trong tình cảm thời đại hoặc tình cảm giai cấp, chưa giám bộc lộ trực tiếp : Bánh Trôi Nước, Sau Phút Chia Ly
 +Một số sáng tác thể hiện nỗi buồn thời thế, tấm lòng thanh bạch của các nhà Nho: sáng tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến khi về ở ẩn.
 Cõu 10: ( 4 điểm)
 * Gợi ý: Bài tứ tuyệt “Thiên Trường vãn vọng” là bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng rất đẹp & tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa. Một tâm hồn thanh cao yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã được thể hiện bằng một số hình tượng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tưởng. Kì diệu thay, bài thơ đã vượt qua hành trình trên bảy trăm năm, đọc nên nó vẫn cho ta nhiều thú vị. Ta vẫn cảm thấy cánh cò trắng được nói đến trong bài thơ vẫn còn bay trong ráng chiều đồng quê & còn chấp chới trong hồn ta. Tình quê & hồn quê chan hòa dào dạt. 
 * HS làm bài theo đỳng YC của GV.
 4. Củng cố:
 - Thu bài.
 - NX giờ.
 5. HDVN:
 ễn lại toàn bộ chủ đề đó học.
 Chuẩn bị ND chủ đề 5: Văn biểu cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 7 Le Hau.doc