Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì I - Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì I - Trường THCS Lê Hồng Phong

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh :

Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

 Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

 Bút pháp trữ tình, so sánh, tự sự kết hợp với biểu cảm trong văn bản.

 Rèn luyện kỹ năng : đọc diễn cảm, tóm tắt, tích hợp với phương thức tự sự miêu tả.

 Giáo dục tính hiếu học.

B. CHUẨN BỊ

 Giáo viên : Soạn giáo án,SGK

 Học sinh : Soạn bài, tập đọc diễn cảm.

C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

 

doc 99 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì I - Trường THCS Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ngày 24 tháng 8 năm 2008
Ngày dạy : 25 -8 -2008
Tuaàn thöù nhaát
Tiết 01, 02
TOÂI ÑI HOÏC
 ( Thanh Tònh )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
Bút pháp trữ tình, so sánh, tự sự kết hợp với biểu cảm trong văn bản.
Rèn luyện kỹ năng : đọc diễn cảm, tóm tắt, tích hợp với phương thức tự sự miêu tả.
Giáo dục tính hiếu học.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Soạn giáo án,SGK
Học sinh : Soạn bài, tập đọc diễn cảm.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : (5p)
Kiểm tra sách, vở học sinh chuẩn bị đầu năm học.
Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: giôùi thieäu baøi(3p)
─ Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 2:Đọc, hiểu văn bản.(82p)
I. Đọc - hiểu chú thích. (5p)
 1/ Tác giả, tác phẩm.
 ─ Em biết gì về nhà văn Thanh Tịnh ? 
─ Giáo viên chốt ý : Thanh Tịnh ( 1911 ─ 1988 ) quê ven ngoại ô thành phố Huế. Ông dạy học, viết văn và làm thơ.
─ Truyện ngắn “Tôi đi học” được in trong tập truyện nào? Vào thời điểm nào ? ( In trong tập “Quê mẹ”, xuất bản 1941).
─ Sgk trang 8.
II. Đọc văn bản và tìm hiểu bố cục.(10p)
Đọc. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc : chậm, tình cảm.
─ Sgk trang 5.
.Chú thích.
─ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần chú thích.
─ Sgk trang 8.
3. Thể loại ─ bố cục.
a) Thể loại.
 Văn bản thuộc thể loại gì ? So sánh văn bản “Cổng trường mở ra” và văn bản này có gì giống và khác nhau ? (Cổng trường mở ra thuộc phương thức biểu cảm, còn văn bản này thuộc phương thức tự sự miêu tả kết hợp với biểu cảm).
─ Tự sự miêu tả kết hợp với biểu cảm.
b) Bố cục. 
─ Bố cục của văn bản này chia làm mấy đoạn ? Tìm ý của mỗi đoạn ? ( Ba đoạn ) 
*Ba đoạn
─ Đoạn 1: Từ đầu ® ngọn núi. 
─ Đoạn 2: Tiếp ® cả ngày nữa.
─ Đoạn 3: Còn lại.
Qua ba đoạn trong văn bản, đoạn văn nào gợi cho em cảm xúc thân thuộc, gần gũi nhất ? Vì sao
─ Giáo viên chuyển ý qua phân tích, hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn I.
III. Phân tích(62p)
1. Cảm nhận của “ Tôi ” trên đường tới trường.
 ─ Kỷ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật tôi gắn với thời gian, không gian nào ? Vì sao thời gian, không gian ấy trở thành kỷ niệm của tác giả ? (Cuối thu, trên con đường làng dài và hẹp, quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả.) 
─ Quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ
─ Là người yêu quê hương, tự thấy mình như đã lớn.
─ Tại sao tác giả có cảm giác con đường quen thuộc nhưng tự nhiên thấy lạ ?
 ─ Lần đầu tới trường.
 Em hiểu gì về nhân vật tôi qua chi tiết ghì chặt hai cuốn vở, thử sức cầm thước ? (Thèm khát được học hành).
─ Việc học hành gắn liền với sách vở  
─ Muốn đảm nhiệm việc học, không thua kém bạn.
─ Từ cảm nhận trên con đường tới trường, nhân vật tôi bộc lộ được những đức tính gì ?
 ─ Thích học, yêu bạn bè, mái trường.
─ Nhận xét nghệ thuật trong câu văn “ Ý nghĩ ấy  ngọn núi ” ?
 ─ So sánh một kỷ niệm đẹp ® đề cao sự học của con người
*Giáo viên sơ kết hết tiết 1.
.. 
_HS ghi ®Ò bµi 
─ Học sinh đọc phần chú thích sgk trang 8.
─ Học sinh trả lời.
─ Đọc văn bản sgk trang 5. Từ 1 đến 2 em.
─ Đọc từ khó sgk trang 8.
Học sinh thảo luận.
─ Nhớ lại văn bản biểu cảm, tự sự, miêu tả.
─ Đọc và tìm bố cục.
- Đoạn 1 : Cảm nhận của tôi trên đường tới trường.
- Đoạn 2 : Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường.
- Đoạn 3 : Cảm nhận của tôi trong lớp học.
Học sinh thảo luận.
( Đoạn 1 )
─ Học sinh tìm và trả lời.
─ Điểm khác là ngày đầu tới trường. 
─ Học sinh tự bộc lộ
Học sinh thảo luận.
─ Ham học, yêu bạn bè và mái trường.
Tiết 02
Kiểm tra bài cũ :
Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “Tôi” kỹ niệm về ngày tựu trường đầu tiên ? truyện được kể theo thứ tự nào ?
Noäi dung hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Cảm nhận của “ tôi ” lúc ở sân trường.
 ─ Hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn
─ Cảnh tượng trước sân trường lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật ? Qua những chi tiết nào? Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì?
─ Rất đông người, ai cũng đẹp.
─ Không khí đặc biệt của ngày tựu trường thường gặp ở nước ta
. ─ Em hiểu gì về hình ảnh so sánh trường với đường làng─ Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào ?
─ Hình ảnh so sánh ® Cảm xúc trang nghiêm của tác giả về mái trường ® Đề cao tri thức.
─ Khát vọng bay bổng của tác giả đối với trường học. 
─ Hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua chi tiết nào ? ( Đọc dặn dò học sinh với cặp mắt hiền từ nhẫn nại chờ học sinh ) 
─ Từ đó tác giả thể hiện tình cảm gì về người thầy của mình qua nổi nhớ ?
─ Là người thầy từ tốn, bao dung® Quý trọng và biết ơn.
─ Hãy nhớ và kể lại cảm xúc của chính mình vào lúc này trong ngày đầu tiên đi học ?
─ Giáo viên chuyển ý qua đoạn 3.
3.Cảm nhận của “tôi” trong lớp học
. ─ Những cảm giác mà nhân vật “tôi”nhận được khi bước vào lớp học là gì ? Hãy lý giải những cảm giác đó ?
.─ Lần đầu được vào lớp. 
─ Hãy cho biết điều gì thể hiện ở tác giả qua các chi tiết cuối tác phẩm ?
─ Không xa lạ với bàn ghế và bạn bè ® Ý thức được những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết mãi mãi ® Một tình cảm trong sáng, tha thiết.
─ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, yêu cả việc học hành để trưởng thành.
 ─ Giáo viên chốt ý qua phần tổng kết
IV. Tổng kết ─ Ghi nhớ(5p)
1. Tổng kết
a) Nghệ thuật
 ─ Tác giả đã vận dụng các phương thức biểu đạt nào để hình thành câu chuyện ? Phương thức nào nổi trội làm cho câu chuyện có sức truyền cảm ?
─ Những cảm giác trong sáng nào nảy nở trong lòng nhân vật tôi ? Em cảm nhận được điều gì ở nhân vật này ?
─ Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác giả ? ( Muốn kể chuyện hay cần có nhiều kỉ niệm đẹp và giàu cảm xúc )
:* Tự sự, miêu tả, biểu cảm đan xen với nhau ® Biểu cảm nổi trội khiến truyện gần với thơ nên nó có sức truyền cảm nhẹ nhàng, thấm thía.
b) Nội dung : Giàu cảm xúc với tuổi thơ và mái trường quê hương và tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ trong ngày đầu của buổi tựu trường.
2. Ghi nhớ Sgk
─ Gọi học sinh đọc ghi nhớ trang 9.
Hoạt động 3 HD Luyện tập(5p)
─ Bài tập 1 trang 9.
 ─ Hướng dẫn học sinh phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật tôi.: trang 9.
─ Hsinh đọc đoạn 2.
─ Sân trường dày đặc cả người, quần áo sạch sẽ, mặt vui.
─Không khí đặc biệt 
─ Tinh thần hiếu học 
─ Tình cảm sâu nặng của tác giả với mái trường
.
─ Phép so sánh ® Cảm xúc trang nghiêm của tác giả về mái trường, đề cao tri thức.
─ “Họ như con chim non... e sợ”.
─ Đọc, nhìn, dặn dò học sinh, tươi cười, một người thầy từ tốn bao dung.
─ Học sinh tự bộc lộ
+ Học sinh đọc đoạn 3.
─ “Một mùi hương lạ ... thật”
─ Lần đầu vào lớp học.
─ Môi trường sạch sẽ , nghiêm túc, gắn bó.
─ Một con chim non...
─ Một chút buồn từ giả tuổi thơ ® Trưởng thành.
─ Tự sự, miêu tả, biểu cảm ® Biểu cảm là nổi trội ® Truyện ngắn.
─ Tình yêu, niềm trân trọng sách vở bạn bè, thầy, lớp học, gắn liền vói mẹ, quê hương.
Học sinh thảo luận
─ Đọc ghi nhớ trg 9.
─ Làm vào ph h.tập.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Nắm nội dung bài học, làm bài tập 2 trang 9 vào vở.
─ Soạn bài “Trong lòng mẹ”.
Ngày soạn : ngày 26tháng 8 năm 2008
Ngày dạy : 28/08/2008
Tiết 03
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA 
TỪ NGỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngũ.
Rèn luyện kỹ năng : sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp.Tích hợp với phương thức tự sự miêu tả.
Giáo dục tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ.
Học sinh : Soạn bài.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : (2p)
Kiểm tra sách, vở học sinh chuẩn bị đầu năm học.
Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới :
Nội dung hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 Giới thiệu bài(2p)
─ Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 2 Hình thành khái niệm(25p)
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
1. Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 ─ Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi. 
─ Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú ,chim, cá? Tại sao ?
* Rộng hơn ® Vì bao hàm các từ ngữ khác
─ Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, huơu ? Của chim rộng hơn hay hẹp hơn tu hú, sáo ? Tại sao?nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn cá rô, cá thu ? Tại sao ? ─ Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ? ( Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, huơu,tu hú, sáo, cá rô, cá thu và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ động vật)
 ─ Nghĩa của các từ voi, huơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu có nghĩa hẹp với các từ nào ? Nghĩa các từ đó có phải nghĩa hẹp của từ động vật không ? ( Hẹp với các từ thú, chim, cá nhưng không phải nghĩa hẹp của từ động vật).
─ Vậy dựa vào sơ đồ và ý trả lời, em hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ? 
─Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp được không ?Vì sao?(Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối) 
─ Giáo viên chốt ý 1 ghi nhớ và chuyển sang ý 2. 
─ Từ rộng ® hẹp.
─ Nhỏ ® khái quát.
* Ghi nhớ 1 trang 10.
2) Từ ngữ có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp.
─ Từ động vật có nghĩa như thế nào vói các từ thú, chim, cá ? Từ thú, chim, cá có nghĩa như thế nào với từ động vật và có nghĩa như thế nào với các từ voi, huơu, tu hú ?
─ Giáo viên gợi dẫn để học sinh trả lời
─ Động vật : Nghĩa rộng hơn.
─ Thú, chim, cá : Nghĩa rộng hơn các từ voi, huơu...Nhưng hẹp hơn từ động vật.
 ─ Vậy theo em thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và một từ ngữ có nghĩa hẹp ?
─ Rộng ® Bao hàm.
─ Hẹp ® Bao hàm trong phạm vi nghĩa.
3. Ghi nhớ (trang 10). 
+ Chuyển ý sang luyện tập.
Hoạt động 3 H­íng dÉn luyÖn tËp(17)
─ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 trang 10,11.
─ Hướng dẫn học sinh thảo luận.
Bài 1 trang 10.
a) Y phục
 Quần Áo
 Q.đùi Q.dài Áo dài Sơ mi
b) Vũ khí
 Súng Bom
S.trường Đ.bác B.ba càng B. bi.
Bài 2 trang 11
a) Chất đốt. d) Nhìn.
b) Nghệ thuật. e) Đánh.
c) Thức ăn.
Bài 3 trang 11.
a) Xe cộ: Xe máy, xe ô tô. d) Họ hàng: Cậu, dì, chú. b) Kim loại : Đồng, sắt, chì. e) Mang : Xách, khiêng, gánh
c) Hoa quả : Cam, lê, chuối. 
.Bài 4 trang 11
a) Thuốc lào. c) Bút điện. 
b) Thủ quỹ. d) Hoa tai.
Bài 5 trang 11
─ Rộng: Khóc.
─ Hẹp: Nức nở, sụt sùi.
+ Đọc dữ liệu Sgk trang10 và trả lời câu hỏi.
─ Rộng hơn vì bao hàm các từ ngữ khác.
─ Tương tự.
─ Voi, huơu, tu hú, sáo, cá rô hẹp hơn với các từ thú, ch ... g Ñoà 
Hoïc sinh ñoïc 
HS thaûo luaän nhoùm 
Laëp ,nhaân hoùa ñaày caûm xuùc Loøng thöông caûm cho nhöõng nhaø nho bò laõng queân, ñaõ töøng laø giaù trò nay trôû neân taøn taï
Buoàn thöông cho oâng Ñoà 
Hs thaûo luaän vaø traû lôøi 
 Laëp caáu truùc ,nhaân hoùa 
-chaân thaønh cuûa taùc giaû , lôøi thô giaûn dò ,haøm xuùc coù söùc gôïi lieân töôûng.
HSñoïc ghi nhôù 
 HS ñoïc dieãn caûm baøi thô 
D. Cuûng coá –daën doø .
? neâu noäi dung baøi thô ? Ñoïc dieãn caûm baøi thô
 OÂn taäp taát caû caùc baøi trong hoïc kyø 1 chuaån bò kieåm tra hoïc kyø 1
NS: 16/12/2008
ND: 19/12/2008	Tuần 17
Tiết 66
HÖÔÙNG DAÃN ÑOÏC THEÂM
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
(Trích – Trần Tuấn Khải)
A)Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh cảm nhận được tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và giọng điệu trữ tình thống thiết qua đoạng trích của bài thơ:”hai chữ nước nhà”.
- Rèn luyện kỹ năng đọc: giọng đọc căm giận, thơ than u sầu.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước.
B)Chuẩn bị
1)Giáo viên: ngữ liệu, giáo án.
2)Học sinh: học bài cũ, xem soạn câu hỏi Sgk T162.
C)Tiến trình dạy học:
1)KTBC: (5p) 
-Ñọc thuộc bài thơ “Oâng ñoà” của Vuõ Ñình Lieâm.
- Phân tích giaù trò ngheä thuaät baøi thô
2)Bài mới:
Hoạt động 1: giới thiệu bài. (2p)
 GV Giới thiệu bài
Hoaït ñoäng 2 HD ñoïc hieåu vaên baûn (33p)
I)Đọc – hiểu chú thích: (5p)
1)Tác giả, tác phẩm T161 
Yêu cầu học sinh đọc phần sao Sgk T161.
- Vị trí: bài thơ có 101 câu. Đoạn trích 36 câu đầu của bài thơ.
2)Chú thích: T161,162. 
à yêu cầu học sinh đọc T161,162.
II)Đọc – hiểu cấu trúc: (5p)
1)Đọc: T159,160. 
à Giáo viên nêu yêu cầu đọc à đọc mẫu à gọi học sinh đọc.
2)Thể thơ: 
Thể thơ của bài thơ này giống với thể thơ bài thơ nào em đã học ? Giáo viên nhắc lại đặc điểm của thể thơ này.
- Song thất lục bát.
3)Bố cục:
 Cách chia như Sgk có hợp lý không ? Nêu nội dung chính của từng đoạn ?
 3 đoạn
Đoạn 1: 8 câu đầu nỗi sầu chia ly.
Đoạn 2: 20 câu tiếp nỗi đau mất nước.
Đoạn 3: 8 câu cuối gửi trao niềm khát vọng.
III)Phân tích: (18p)
1)Đoạn thơ đầu: 
à yêu cầu đọc 4 câu đầu cảnh tượng cuộc ra đi được miêu tả qua những lời thơ nào ? Nỗi sầu diễn ra trong khung cảnh không gian như thế nào ? Phản ánh tâm trạng nào của con người.
nỗi sầu li biệt
- Ai bắc, mây sầu, gió thảm, hổ th, chim kêu.
 cuộc chia ly diễn ra trong bối cảnh không gian ảm đạm, tăm tối, sơn cùng, thủy tận heo hút.
 tâm trạng phân đôi.
 Người yêu nước à xa đất nước.
à TN< hình ảnh sáo mòn ước lệ à gợi không khí ảm đạm, heo hút à không khí mất nước nô lệ.
à Hạt máu nóng, thân tàn, tầm tã châu rơi...
à Hình ảnh ẩn dụ, ước lệ...
à Tâm trạng đau đớn của người cha trước ng nc, tình nhà và dặn con à lời trăng trối à là người nặng lòng với đất nước, quê hương ?
2)hai mươi câu tiếp theo: (nỗi đau mất nước) 
Yêu cầu đọc đoạn 2.
Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc trong những lời khuyên nào ? Qua các sự tích đó, đặc điểm nào của dân tộc được nói đến ?
à tình cảm nào sâu đậm ở người cha ? Tại sao người cha lại khích lệ như vậy ? Những câu thơ nào miêu tả họa mất nước ? Gợi lên hình ảnh một đất nước như thế nào ?
Họa mất nước gieo đau thương những lời nào diễn tả nỗi đau này ? nhận xét về nghệ thuật miêu tả / 
Những lời nói về thảm vong quốc đã bộc lộ cảm xúc sâu sắc nào trong lòng người cha ?
- Người cha đã khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở người con à niềm tự hào dân tộc à biểu hiện của lòng yêu nước.
- Bốn phương khói lửa...
- Xương, máu, lìa con...
à dùng hình ảnh ước lệ, tượng trưng.
à cảnh nước mất nhà tan.
- Dùng nghệ thuật nhân hóa, so sánh à nỗi đau mất nước thấm đến cả trời đất, sông núi Việt Nam.
- Nhiều cảm xúc thương xót vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan à căm phẫn tội ác giặc Minh à chính là tâm trạng của tác giả của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ.
3)Tám câu cuối: gửi gắm một niềm hoài vọng to lớn. 
àyêu cầu đọc đoạn cuối, người cha nói gì về mình ?
à người cha trong cảnh ngộ như thế nào ?
Người cha hy vọng trao gửi con điều gì ?
Ý nghĩa của lời trao đó ? 
Nhận xét về Tn được dùng trong bài thơ ?
Giữa khung cảnh ấy, hình ảnh người cha hiện lên từ những lời thơ nào ?
Nghệ thuật biểu đạt ở các từ ngữ trên ?
Những điều đó đã nói gì về người cha ?
- Người cha bày tỏ tình cảnh của mình.
- Tuổi già, sức yếu.
- Lỡ sa cơ, chịu bó tay.
- thân lươn trong vũng lầy.
à sự bất hạnh à giang sơn cậy con à muốn con phục thù cứu nước.
à đặt niềm tin tưởng vào con.
à tình yêu con hòa trong tình yêu nước, dân tộc.
Hoạt động 3
IV)Tổng kết – ghi nhớ: (5p)
1)Tổng kết:
a)Nghệ thuật: Nêu vài nét nghệ thuật bài thơ ?
với những TN, hình ảnh có tính chất ước lệ tượng trưng, sáo mòn, cách lựa chọn thể thơ thích hợp, giọng thơ thống thiết.
b)Nội dung:
 Noäi dung baøi thô noùi gì ?
bài thơ nói lên nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước của người cha.
2)Ghi nhớ: T163.
 Gv goò hs ñoïc 
 )Luyện tập: (5p)
Sgk T163. Giáo viên hướng học sinh luyện tập.
à đọc T161.
à đọc T161,162.
à3-5 học sinh đọc bài thơ.
à Học sinh trả lời.
à chinh phụ ngâm.
Học sinh thảo luận.
à hợp ý à 1 đoạn à 1 nội dung.
à đọc 4 câu đầu.
Học sinh thảo luận trả lời.
Chốn ải bắc mây sầu ảm đạm.
Cõi giời Nam gió thảm mưa sầu
Bốn bề hổ thét chim kêu
Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận.
Hạt máu nóng...
- Thân tàn
Tầm tã...
- Cơn ơi...
Đọc đoạn 2 T160.
Học sinh thảo luận.
- Giống Lạc Hồng...
- Giời nam rộng một cõi.
à đặc điểm truyền thống dân tộc.
à khích lệ ở người con.
Học sinh trả lời.
- Bốn phương.
- Vương rừng, máu sông.
- Thi tung, q vỡ..
Học sinh thảo luận.
- Thảm vong quốc.
- Ngậm ngùi.
à tủi nhục, căm giận, xót xa.
Đọc T160,161.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Hoïc sinh traû lôøi 
Hoïc sinh traû lôøi 
Hoïc sinh ñoïc ghi nhôù 
D)Củng cố - dặn dò:
- Nắm nội dung bài học.
- Học – chuẩn bị bài sau.
*****************************
Ngaøy soaïn:18/12/2008
Ngaøy daïy: 20/12/2008
Tuần 18
Tiết 67
TRẢ BÀI VIẾT TIẾNG VIỆT
A)Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh: ôn tập và củng cố lại kiến thức phần tiếng Việt.
- Rèn luyện kỹ năng phát hiện lỗi sai, sửa sai trong bài kiểm tra của mình.
- Giáo dục tính nghiêm túc, tư duy.
B)Chuẩn bị:
1)Giáo viên: chấm bài – soạn giáo án.
2)Học sinh: bài cũ – xem bài mới.
C)Tiến trình dạy học:
1)Ổn định
2)KTBC:
- Thế nào là câu ghép ?
- Cách nối các vế trong câu ghép ?
2)Bài mới:
à Giáo viên nêu các câu hỏi à Học sinh trả lời à Giáo viên sửa.
I)Trắc nghiệm
II)Tự luận:
Câu 1:
III)Đọc – sửa lỗi:
- Chú ý ở đoạn văn söûa daáu caâu.
D)Củng cố - dặn dò:
- Xem lại lỗi sai – sửa.
- Học – chuẩn bị bài sau.
Tuần 18
Tiết 68-69
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
A)Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh.
- Vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và khái niệm ở cả ba phần: văn, tiếng Việt, tập làm văn của môn ngữ văn trong 1 bài kiểm tra.
- Năng lực vận dụng phương thức thuyết minh hoặc phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm trong 1 bài văn viết và các kỹ năng tập làm văn của môn ngữ văn trong 1 bài kiểm tra.
B)Chuẩn bị:
- Giáo viên: ra đề.
- Học sinh: xem bài, ôn tập tốt.
C)Tiến trình dạy học:
1)Ổn định
2)KTBC
3)Bài mới
- Phát đề.
- Học sinh làm.
D)Củng cố - dặn dò:
- thu bài, nhận xét.
Ngaøy soaïn:20/12/2008
Ngaøy daïy: 22/12/2008
Tuần 19
Tiết 70-71.
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN 
LÀM THƠ BẢY CHỮ
A)Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh: 
- Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt được câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ.
B)Chuẩn bị:
- Giáo viên: soạn giáo án, ngữ liệu.
- Học sinh: học bài cũ – xem bài mới.
C)Tiến trình dạy học:
1)Ổn định
2)KTBC(2p)
3)Bài mới
NOÄI DUNG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV 
Hoạt động 1: giới thiệu bài(2p)
GV giôùi thieäu baøi
Hoạt động 2:höôùng daãn tìm hieåu theå thô(21p)
I)Khái niệm: 
Thể thơ bảy chữ là thể thơ như thế nào ?
- Thơ bảy chữ là hình thức lấy câu thơ bảy chữ làm đơn vị nhịp điệu.
 Những bài thơ nào em đã học và làm theo thể thơ này ?
- Thơ bảy chữ cổ điển: ĐLTNBC
- Hoặc bốn câu bảy chữ.
- Thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ bảy chữ.
II)Phạm vi luyện tập:
- Luyện tập làm thơ 4 câu bảy chữ.
 Yêu cầu chúng ta luyện tập thể thơ cổ hay hiện đại.
Muốn làm thơ bảy chữ, chúng ta phải chú ý đến những yếu tố nào ?
- Cách làm:
+ Xác định số tiếng, số dòng.
+ Xác định luật bằng trắc cho từng tiếng.
+ Xác định niêm, đối giữa các dòng.
+ Xác định vần trong bài thơ.
+ Xác định cách ngắt nhịp.
III)Luyện tập: (20p)
1)Nhận diện luật thơ
a) Cho biết vị trí ngắt nhịp, gieo vần, quy luật bằng trắc ?
- Nhịp 4/3.
- Vần: về, nghe, lê.
- Luật B-T
T T B T T B B 
T T B B T T B
T T B B B T T
B B B T T B B
b) Bài thơ bị chép sai, hãy chỉ ra chỗ sai, nói lý do và cách sửa lại cho đúng ?
- Sau “ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy à đọc sai nhịp.
- Chữ ”xanh” sai vần.
à sửa “ánh xanh lè”
2)Tập làm thơ
a)... à Hướng dẫn học sinh tập làm thơ.
- Luật của 2 câu 
T B T T T B B 
B T BB T T B
àgọi học sinh đọc những bài thơ ở nhà.
Thứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội
Tôi gớm gan cho, cái chị Hằng
Hoặc: cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ?
Có dạy cho đời biết Cuội chăng ?
b)
- Nắng đấy rồi mưa như trút nước
Bao người vẫn vội vã đi về
c)Học sinh tập làm thơ
à Hướng dẫn học sinh tập làm thơ.
- Luật của 2 câu 
T B T T T B B 
B T BB T T B
à hoặc: phất phơ trong làng bao tiếng gọi
Thg hg lúa chín gió đồng quê
àgọi học sinh đọc những bài thơ ở nhà.
Nhaän xeùt vaø bình thô
D)Củng cố - dặn dò:
- Học – chuẩn bị bài sau.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
à Đọc Sgk T165.
- Đập đá...
- Qua đèo ngang.
Học sinh trả lời.
- Đọc bài thuyết minh T162.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc Sgk/ chiều.
à Học sinh trả lời.
à Học sinh đọc bài thơ Sgk.
à Học sinh thảo luận nhóm.
- Cái trống buồn thiu vì thiếu bạn
Một mình buồn bã nghe tiếng reo.
à Học sinh đọc.
NS:	Tuần 19 Tiết 72
ND:
TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP
A)Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra tổng hợp học kì I. Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu đề ra.
- Rèn luyện kỹ năng tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
 Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc trong giờ học.
B)Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm – soạn bài.
- Học sinh; học – xem bài kiểm tra của mình.
C)Tiến trình dạy học:
1)Ổn định
2)KTBC
3)Bài mới
I)Phát bài kiểm tra à Học sinh tự sửa lỗi.
II)Nhận xét
I) Phaàn Vaên-Tieáng Vieät:
 Câu 1; caâu2; caâu3: nhö ñaùp aùn 
II)Taäp laøm vaên:
.Yêu cầu: văn thuyết minh.
Nội dung:theå thô thaát ngoân baùt cuù ñöôøng luaät.
- BV: rõ ràng, bố cục đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Nội dung:
+ Xuất xứ.
+Ñaëc ñieåm .
+ Ý nghĩa.
D)Củng cố - dặn dò:
─ Xem lại bài – chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan8K1.doc