Tuần 9 ; Tiết 33-34 VĂN BẢN: HAI CÂY PHONG
(Trích Người thầy đầu tiên - Ai-ma-tốp)
( Giáo dục kĩ năng sống)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.
- Trong tâm:
+ Kiến thức:
* Vè đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
* Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.
Ngày soạn: 10/10/2011 Tuần 9 ; Tiết 33-34 VĂN BẢN: HAI CÂY PHONG (Trích Người thầy đầu tiên - Ai-ma-tốp) ( Giáo dục kĩ năng sống) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ. - Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện. - Trong tâm: + Kiến thức: * Vè đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. * Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen. * Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. + Kĩ năng: * Đọc –hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. * Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trich. B. CHUẨN BỊ : - GV: SGK, SGV Ngữ văn 8, tập I, Sách tham khảo, saùch Höôùng daãn thöïc hieän CKTKN moân Ngöõ Vaên; Giaùo aùn, bảng phụ . - HS: Đọc văn bản, soạn bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ: G:?Tại sao nói chiếc lá cuối cùng là kiệt tác của Bơ-men? G:? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” ? Vài HS trình bày. GV nhận xét, ghi điểm. 2. GV giới thiệu bài mới : Hôm nay các em sẽ đến với xứ sở Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hòa ở vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây. Đây là một đất nước tươi đẹp có đồi núi thảo nguyên, những dãy núi trập trùng. Ở đây ta sẽ làm quen với nhà văn Ai-ma-tốp. Ông là người đã nhận giải thưởng Lê-nin với tập truyện “Núi đồi và thảo nguyên”. Người thầy đầu tiên là một trong những tác phẩm của tập truyện đó. Phần tích Hai cây phong là phần đầu của truyện vừa Người thầy đầu tiên HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CHUNG G:? Cho biết vài nét về tác giả Ai-ma-tốp? G:? Kể tên một số tác phẩm quen thuộc của ông đối với bạn đọc Việt Nam. àH: Cây phong non trùm khăn đỏ; Người thầy đầu tiên; Con tàu trắng; Mắt lạc đà. G:? Văn bản này trích ở phần nào của truyện Người thầy đầu tiên ? ( Phần đầu.) - Gọi HS đọc phần tóm tắt truyện Người thầy đầu tiên. - Giới thiệu giọng đọc: Giọng châm rãi, hơi buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuyện. Lưu ý phân biệt giọng kể xưng hô khác nhau (tôi- chúng tôi) GV gọi HS đọc một lượt văn bản trích. G:? Truyện có mấy mạch kể ? àH: Hai mạch kể (tôi, chúng tôi). G:? Mạch kể xưng chúng tôi nhân danh ai? àH: Chúng tôi --> bọn con trai ngày ấy. G:? Mạch kể xưng tôi là ai ? à H: Tôi là họa sĩ. G:? Hãy xác định những đoạn văn có mạch kể xưng tôi và chúng tôi ? àH: Mạch kể chúng tôi : “Vào năm học....biêng biếc kia”. àH: Mạch kể tôi : “Làng Ku-ku-rêu ... gương thần xanh” và “Tôi lắng nghe .... Trường Đuy-sen”. G:? Trong hai mạch kể trên mạch kể nào quan trọng hơn ? Ví sao ? àH: Mạch kể tôi quan trọng hơn vì tôi có mặt trong hai mạch kể. HOẠT ĐỘNG 3: ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN G:?Trong đoạn một, hai cây phong liên quan đến điều gì? àH: Ký ức tuổi thơ : trèo lên cây phá tổ chim. G:? Trong kí ức tuổi thơ hai cây phong được miêu tả như thế nào ? àH: Hai cây phong khổng lồ nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời; Bóng râm mát rượi; Tiếng lá xào xạc dịu hiền;Các mắt mấu, cành cây cao là vương quốc của loài chim. G:? Em có nhận xét gì về cách tả hai cây phong trong đoạn trích này ? àH:Hai cây rất gần gũi, thân thiết đã để lại cho người kể chuyện những ấn tượng khó quên về trò chơi nghịch ngợm của tuổi thơ. G:? Không chỉ có trò chơi nghịch ngợm, còn có điều gì khiến bọn trẻ “ngây ngất, sửng sốt”? àH: Cảnh đẹp của thiên nhiên. G:? Bức tranh thiên nhiên có gì đẹp mà đã thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? àH:Chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục, chuồng ngựa của nông trang bé tí tẹo. àH:Màu sắc :biêng biếc của thảo nguyên, chân trời xa thẳm biêng biếc, sương mờ đục, sông lấp lánh như sợi chỉ bạc. => làm tăng chất “ bí ẩn đầy sức quyến rũ” của những miền đất lạ. G:? Vì sao nói cách miêu tả hai cây phong và quang cảnh ở đây của người kể chuyện bằng ngòi bút đậm chất hội họa ? àH:Miêu tả bằng hình ảnh màu sắc. ? Chuyển sang mạch kể tôi, hình ảnh nào được nhắc lại? àH: Hai cây phong. G:? Hai cây phong gắn liền với ai ? à H:Thầy Đuy-sen. G:? Hai cây phong trong mạch kể xưng tôi được kể và tả như thế nào ? àH:Trong mạch kể xưng tôi, hai cây phong chiếm vị trí độc tôn lôi cuốn sự chú ý làm say sưa ngây ngất và khơi nguồn cảm hứng cho người kể chuyện. G:? Nguyên nhân nào khiến cho hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện ? àH:Vì nó gắn liền với thời thơ ấu cùng những kỉ niệm đẹp và còn là nhân chứng cho một câu chuyện cảm động về tình thầy trò. G:? Tìm các chi tiết miêu tả hai cây phong ? àH:Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng. - Nghiêng ngả thân cây lay động lá cành. rì rào. - Tưởng chừng như một làn sóng thủy triều ..như một tiếng thì thầm. - Im bặt một thoáng cất tiếng thở dài như thương tiếc. - Nghiêng ngả tấm thân dẻo dai, . reo vù vù. G:? Tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì để miêu tả hai cây phong ? Biện pháp tu từ đó giúp ta hình dung hai cây phong như thế nào ? àH:Biện pháp nhân hóa giúp ta hình dung hai cây phong có tâm hồn và tiếng nói riêng. HOẠT ĐỘNG 4 :TỔNG KẾT G: ? Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? GV gợi ý HS cảm nhận đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích: qua ngôi kể, hai mạch kể lồng vào nhau, bút pháp đậm chất hội họa, liên tưởng GV nhận xét, kết luận về nghệ thuật của phần trích GD KNS:? Qua nội dung của phần trích, em cảm nhận được tình cảm gì cao đẹp ? àH: tình yêu quê hương, kỉ niệm về người thầy giáo đầu tiên, quá khứ tuổi thơ, ? Từ đó nhắc nhở chúng ta điều gì ? àH: đừng quên quá khứ tuổi thơ, đừng quên công ơn và tình cảm của người thầy giáo đầu tiên trong cuộc đời mình. G:? Vậy theo em văn bản có ý nghĩa gì? àHS rút ra nhận xét. GV kết luận I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Ai-ma-tốp (1928- 2008) là nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan, trước đây là một nước thuộc cộng hòa XHCN Xô viết; các tác phẩm quen thuộc: Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên. 2. Tác phẩm: Đoạn trích là phần đầu của truyện Người thầy đầu tiên. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ : - Hai cây phong được phác thảo vài nét nhưng như một bức tranh thiên nhiên “đầy sức quyến rũ” của những miền đất lạ. - Những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên. - Hai cây phong và quang cảnh quê hương được miêu tả dưới mắt nhìn của một họa sĩ. 2. Hai cây phong và thầy Đuy –sen: - Hai cây phong được miêu tả sinh động có hồn, có cảm xúc như hai con người. Hai cây phong gắn liền với thầy Đuy-sen vì thầy đã trồng hai cây phong và đem lại ánh sáng văn hóa cho làng Ku-ku-rêu. - Lòng biết ơn thầy Đuy-sen - người đã gieo vào những tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hi vọng về một cuộc sống tốt đẹp. * Tóm lại: Hai cây phong chính là biểu tượng của quê hương. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo. - Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa, truyền sự rung cảm đến người đọc. - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng hết sức phong phú, 2. Ý nghĩa văn bản: Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng, gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu. HOẠT ĐỘNG 5 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng một đoạn văn mà em thích nhất trong văn bản Hai cây phong. - Học ôn các văn bản truyện kí Việt Nam. - Chuẩn bị làm bài viết số 2. *Rút kinh nghiệm: ...... -----------------------------------------------►▼◄ ---------------------------------------------- Ngày soạn: 10/10/2011 Tuần 9 ; Tiết 35 – 36 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM ( Giaùo duïc kó naêng soáng) A. MÖÙC ÑOÄ CAÀN ÑAÏT: - Hoïc sinh vieát baøi vaên töï söï keát hôïp vôùi mieâu taû vaø bieåu caûm, theå hieän tình yeâu thöông, laøm vui loøng cha meï, theo truyeàn thoáng cuûa nhaân daân ta. - Bieát vaän duïng caùc yeáu toá mieâu taû vaø bieåu caûm vaøo baøi vieát. - Keå theo maïch töï nhieân, caûm xuùc chaân thaønh saâu saéc. B. CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, saùch Höôùng daãn thöïc hieän CKTKN moân Ngöõ Vaên; Giaùo aùn;(đề phù hợp) baûng phuï. - HS: Ôn kĩ văn tự sự; Giấy kiểm tra C. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC: Hoạt động 1: Khởi động GV kieåm tra söï chuaån bò ( giaáy laøm baøi, vôû- giaáy nhaùp, buùt,) cuûa hoïc sinh Hoạt động 2: Tieán haønh kieåm tra Giaùo vieân cheùp ñeà leân baûng, hoïc sinh cheùp vaøo giaáy laøm baøi. Ñeà baøi: Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng. ( Hoặc đề của tổ chuyên môn trường quy định) I. Yeâu caàu chung: - Theå loaïi: Vaên bieåu caûm - Noäi dung: Caûm nghó veà loaøi caây em yeâu - Dieãn ñaït, ngoân ngöõ choïn loïc, trong saùng, gôïi caûm, dieãn ñaït löu loaùt II. Daøn baøi vaø bieåu ñieåm: DÀN Ý 1. Mở bài (1,5đ): Giới thiệu khái quát về việc làm đã khiến cho bố mẹ vui lòng. (Thời gian, địa điểm). 2. Thân bài(7đ) : Trình bày diễn biến câu chuyện : - Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Diễn biến câu chuyện (Khi sự việc xảy ra thì em làm gì ? Cảm nhận thế nào ?). - Xem miêu tả và biểu cảm. - Cha mẹ có cảm xúc như thế nào khi nghe con kể lại chuyện ? Em cảm nhận ra sao ? - Kết thúc sự việc . câu chuyện như thế nào ? 3. Kết bài (1,5đ) : Cảm nghĩ của em về sự việc đó (có thể thêm nhận xét của bố mẹ) và quyết tâm của em sẽ làm thêm nhiều điều tốt hơn để bố mẹ vui lòng. Hoạt động 3:Thu bài - H/s l àm bài, cuối tiết 2 GV thu bài, đếm bài. - Löu yù: GV chaám baøi caàn khuyeán khích moïi söï saùng taïo cuûa HS, khoâng nhaát thieát phaûi ñuùng nhö daøn yù maãu cuûa GV. Hoạt động 4: Höôùng daãn töï hoïc. - Nhaän xeùt giôø laøm baøi - Chuaån bò baøi “Noùi quaù”: Naém ñöôïc khaùi nieäm, taùc duïng cuûa noùi quaù; phaân bieät noùi quaù vôùi noùi khoaùc, *Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: