Giáo án Ngữ văn 9 tiết 58 đến 70

Giáo án Ngữ văn 9 tiết 58 đến 70

Tuần: 12

Tiết: 58 ÁNH TRĂNG

 Nguyễn Duy Ngày giảng:

././.

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Hiểu được ý nghĩa của h/ảnh vầng trăng, thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao. Từ đó rút ra bài học về cách sống cho mình.

- Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh, ảnh

- HS: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình hoạt động:

1. Ổn định – kiểm tra :

2. Bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng vultt Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 tiết 58 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 58
ÁNH TRĂNG
 Nguyễn Duy
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Hiểu được ý nghĩa của h/ảnh vầng trăng, thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao. Từ đó rút ra bài học về cách sống cho mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh
- HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình hoạt động:
Ổn định – kiểm tra : 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:
Hãy trình bày những hiểu biết của em về tg,tp?
Nêu thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ?
Hãy chia bố cục bài thơ?
HĐ2: Hướng dẫn đọc và phân tích bài thơ:
Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu.
Tác giả hồi tưởng vầng trăng trong quá khứ ở những thời điểm nào? Tình cảm giữa trăng và người lúc đó ra sao?
HS đọc 3 khổ thơ tiếp theo.
Tác giả khắc họa hình ảnh vầng trăng ở thời điểm nào? Tại sao vầng trăng vốn tình nghĩa, thuỷ chung nay lại như người dưng qua đường?
Trăng xuất hiện đột ngột có ý nghĩa gì? (Chú ý các từ ngữ : thình lình - vội - đột ngột).
Khi đối diện với trăng, con người cảm nhận điều gì?
Cảm xúc của nhà thơ?
Trăng không chỉ là hình ảnh của thiên nhiên bình dị hiền hoà mà còn mang ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
HS đọc khổ cuối.
Phân tích để thấy ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng?
Ánh trăng im phăng phắc gợi suy nghĩ gì?
Ánh trăng im phăng phắc gợi suy nghĩ gì?
GV giảng:
Trăng xuất hiện đột ngột gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng, sự xúc động trước quá khứ hiện về với những kĩ niệm của năm tháng gian lao. Trăng biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, vẽ đẹp vĩnh hằng , trăn còn biểu tượng cho chiều sâu tư tưởng, quá khứ đẹp đẽ chẳng thể phai mờ.
HĐ3:
 Hướng dẫn tổng kết
Khái quát về nội dung và nghệ thuật bài thơ? 
GV chốt lại kiến thức.
HĐ4: Luyện tập
HĐ5: Củng cố và dặn dò.
Chuẩn bị bài: "Tổng kết về từ vựng" (Luyện tập tổng hợp)..
- HS: trả lời, chia bố cục.
GV: yêu cầu HS phân tích hình ảnh vầng trăng cùng cảm xúc của nhà thơ.
- HS đọc 2 khổ thơ đầu.
HS: thảo luận.
- HS đọc
- HS: Thảo luận.
- HS: Thảo luận, trình bày.
- " Ngửa mặt nhìn mặt
 Có cái gì rưng rưng "
HS đọc.
HS thảo luận trình bày.
HS khái quátgiá trị nội dung và nghệ thuật.
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: Nguyễn Duy. 
2. Tác phẩm: 
* Xuất xứ:Viết năm 1978 được in trong tập thơ “Ánh trăng” và được nhận giải A của báo văn nghệ năm 1984.
* Thể thơ và phương thức biêut đạt:
- Thể thơ :5 chũ.
- Phương thức biểu đạt: TS kết hợp với biểu cảm. 
3.Đọc –tìm hiểu từ khó và chia bố cục:
 2 - 3 – 1.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Vầng trăng trong hoài niệm:
- Hồi nhỏ: sống với đồng, sông, bể.
--> Gắn bó, gần gũi với thiên nhiên.
- Hồi chiến tranh, ở rừng.
--> Trăng là người bạn tri kỹ, tình nghĩa.
- "Trần trụi với thiên nhiên 
 Hồn nhiên như cây cỏ."
--> Vẻ đẹp mộc mạc, bình dị.
- "Ngỡ không bao giờ quên"
--> Tình cảm gắn bó thuỷ chung.
* Cuộc sống hồn nhiên, con người gần gũi hòa hợp với thiên nhiên. 
2. Vầng trăng trong hiện đại:
 (3 khổ tiếp theo)
- Lúc về thành phố: ánh điện.
 Cửa gương: cuộc sống hiện đại, tiện nghi
---> trăng: người dưng, bị lãng quên.
- Tình huống đặc biệt:
Đèn tắt Trăng vẫn tròn
Phòng tối om 
---> Trăng vẫn tròn đầy nguyên vẹn, thuỷ chung dù con người quay lưng với quá khứ.
* Trăng xuất hiện đột ngột: thức tỉnh con người nhớ về kỉ niệm.
Cảm xúc dâng trào, thiết tha.
 " Đồng, sông, bể"
=> Thiên nhiên bình dị, gần gũi hiện về. Quá khứ nghĩa tình không phai mờ.
3. Vầng trăng trong suy tưởng: 
- Trăng cứ tròn vành vạnh.
- Kể chi người vô tình.
---> Vẫn thuỷ chung, nghĩa tình, khoan dung và cao thượng.
- Im phăng phắc: nghiêm khắc nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung.
III. Ghi nhớ: (SGK – 157)
IV. Luyện tập: (SGK)
Tuần: 12
Tiết: 59
TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
(Luyện tập tổng hợp)
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
GV: Kiến thức liên quan các lớp dưới.
HS: Ôn lại kiến thức đã học.
III. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định - kiểm tra : Kiểm tra vở soạn bài
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1:Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
So sánh 2 dị bản của câu ca dao
Trong 2 bản trên chọn từ nào hợp hơn, vì sao?
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập 2.
 Nhận xét nghĩa từ ngữ:
Cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ có gì đáng cười? 
HĐ3: Hướng dẫn hs làm bài tập 3.
Tìm từ ngữ được dùng theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển
HĐ4: Hướng dẫn hs làm bài tập 4.
HĐ5: Hướng dẫn hs làm bài tập 5.
HS đọc truyện cười, cho biết truyện cười phê phán điều gì?
HĐ6:Củng cố-dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
GV cho thảo luận theo bàn. so sánh từ gật đầu, gật gù. 
- Một HS tóm tắt truyện cười, 
GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân.
-HS đọc yêu cầu BT3. 
gv hướng dẫn trả lời cá nhân
- BT4: Gọi HS trả lời cá nhân
- BT5: Gọi HS đọc đoạn trích 
H: Các sự vật hiện tượng trên được đặc tên theo cách nào? 
-BT6: 
- Hoàn thành BT
1.So sánh dị bản 2 bai ca dao
- gật gù: đồng tình, tán thưởng
- gật đầu: động tác cuối, ngẩng đầu 
- Từ gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt: Tuy món ăn rất đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
2.Nhận xét cách hiểu nghĩa của từ
- chân ( sút): người ghi bàn (nghĩa chuyển)
3. Tìm hiểu từ ngữ:
- chân, miệng, tay: nghĩa gốc
- vai,đầu : nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ)
4. Tìm trường từ vựng:
- đỏ, xanh, hồng: màu sắc
- lửa, cháy, tro, ánh :lửa
5. Cách đặt tên sự vật,hiện tượng: Dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm SVHT 
* Ví dụ: cá kiếm, cá kìm, chì móc câu
5.Truyện phê phán thói sính dùng từ nước ngoàicủa một số người.
 Tuần: 12
Tiết: 60
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
 - Biết cách đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các đoạn văn mẫu.
HS: Soan bài ở nhà 
III. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định - kiểm tra : 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự:
GV cho HS đọc đoạn văn lỗi lầm và sự biết ơn.
Hãy chỉ rá yếu tố nghị luận có trong đoạn trích trên?
Vai trò của yếu tố nghị luận ?
HĐ2: Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn:
GV gọi HS đọc yêu cầu BT 1 .
Ngôi kể là ngôi thứ mấy? Khi nói lời thuyết phục em đặt thành lời thoại hay suy nghĩ của mình? 
Ngôi kể là ngôi thứ mấy? Khi nói lời thuyết phục em đặt thành lời thoại hay suy nghĩ của mình? 
HĐ3: Tổng kết:
HĐ4: Củng cố-dặn dò:
- HS đọc đoạn văn lỗi lầm và sự biết ơn và trả lời các câu hỏi SGK
HS thoả luận trả lời?
HS đọc yêu cầu BT 1 .
 - HS viết, trình bày đoạn văn và nhận xét 
2. BT2: Cho HS đọc văn bản thamkhảo Bà nội, gợi ý để HS luyện tập viết,sau 10 phút gọi HS trìh bày =>lớp nhận xét
- GV nhắc lại yêu cầu viết đoạn văn tự sự ó sử dụng yệu tố nghị luận.
- HS đọc lại bài vừa viết
- Hoàn thành BT.
- Viết thành bài văn kể về bà.
- Chuẩn bị bài viết số 3.
- Bài soạn: Làng
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
1. Đọc đoạn trích Lỗi lầm và sự biết ơn.
2. Tìm yếu tố nghị luận:
- "Những điều viết lên cát....trong lòng người".
- " Vậy mỗi chúng ta.....lên đá."
=> Làm cho câu chuyện giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:
BT1: Kể lại buổi sinh hoạt lớp
 Buổi sinh hoạt diễn ra như thế nào?
- Thời gian, người điều khiển,...không khí buổi sinh hoạt lớp ra sao?
- Nội dung buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về việc đó?
- Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tôt như thế nào? (Lí lẽ, ví dụ, phân tích).
(HS viết đoạn văn nêu lời thuyết phục)
BT2: Tham khảo bài Bà nội
Các yếu tố nghị luận trong đoạn văn:
a. Nhận xét suy nghĩ của tác giả trước cách sống của người bà.
b. Thông qua chính lời dạy của người bà.
- Luyện viết đoạn văn
Tuần: 13
Tiết: 61, 62
LÀNG
 Kim L ân
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Cảm nh ận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến cống Pháp.
- Thấy được những nét đặc sắc trong NT truyện: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sing động diễn biến tâm trạng nhân vật
- Rèn năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chân dung nhà văn Kim Lân
- HS: Đọc - tóm tắt truyện, tìm hiểu câu hỏi SGK.
III. Tiến trình hoạt động:
Ổn định – kiểm tra : Đọc bài thơ Ánh trăng, phân tích 2 khổ thơ cuối
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Kim Lân?
HĐ2: Hướng dẫn đọc, tóm tắt nội dung truyện
- GV kể phần trước của truyện.
HĐ3: Hướng dẫn đọc-tìm hiểu văn bản
Truyện xây dựng một tình huống làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông Hai, đó là tình huống nào?
Nhận xét vai trò của tình huống ấy.
Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng ông Hai được miêu tả như thế nào?
Khi ở phòng thông tin ông Hai nghe được những tin gì? Tâm trạng của ông Hai ra sao?
Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo Tây ? Tìm những câu văn diễn tả tâm trạng đó? 
Việc tác giả sử dụng các câu cảm thán, câu hỏi tu từ có tác dụng gì? 
GV gọi HS đọc đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út
Qua đó em có cảm nhận gì về tình yêu làng của ông Hai?
GV Cho HS đọc đoạn cuối của VB:
Những việc làm của ông Hai khi tin làng theo giặc được cải chính? Tâm trạng ông Hai lúc này ra sao? (so sánh với tâm trạng trước đó)
Nêu nhận xét vẽ NT miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả.
HĐ4: Hướng dẫn tổng kết
HS khái quát những nét đạc sắc về nghệ thuật kể chuyện của Kim Lân. 
- Nhắc lại những nét chính về nội dung.
HĐ5: luyện tập
HĐ6: Củng cố - dặn dò: Nắm vững cốt truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
HS Giới thiệu về tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng
:
- Gọi HS tóm tắt văn bản ở SGK
- Hướng  ... CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố độc thoại đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
- HS đọc đoạn trích Làng, trả lời các câu hỏi.
H: Trong 3 câu đầu đoạn trích Ai nói với ai tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người.?
- GV kết luận.
HĐ2:
Hướng dẫn tổng kết:
GV yêu cầu HS nhắc lại trọng tâm bài học.
HĐ3:
Hướng dẫn luyện tập:
BT 1: Cho HS thảo luận theo bàn, GV gọi trả lời
BT 2: Hướng dẫn cách viết đoạn văn, HS viết vào vở và đọc trước lớp.
HĐ4:
Củng cố - dặn dò: Hoàn thành đoạn văn ở nhá Chuẩn bị: Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
HS đọc đoạn trích Làng, trả lời các câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu các câu hỏi b, c, d, thảo luận nhóm trả lời.
Các HS khác nhận xét bổ sung
HS đọc ghi nhớ SGK
HS thảo luận,trình bày.
HS viết bài tập.
 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn Bản Tự Sự :
1. Tìm hiểu đoạn trích.
a. Hai người tản cư nói với nhau
 Dấu hiệu :gạch đầu dòng
=> Đối thoại
b. Ông Hai nói chuyện một mình, lảng tránh rút lui.
=> Độc thoại 
c. Suy nghĩ của ông Hai 
=> độc thoại nội tâm 
* Ghi nhớ ( SGK – 178)
II. Luyện tập:
BT1: Tác dụng của hình thức đối thoại: Làm nổi bật tâm trang chán chường đau khổ của ông Hai
BT2: Viết đoạn văn có sử dụng dối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm
Tuần: 13
Tiết: 65
LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Biết cách trình trình bày một vấn đề trước tập thể lớp 
 II. Chuẩn bị:
- GV: ghi dàn ý ở bảng phụ 
- HS: lập dàn ý ở nhà
III. Tiến trình hoạt động:
Ổn định – kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Cho HS thảo luận nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị một bài tập
-Các nhóm thảo luận từ 5-7 phút ,yêu cầu thảo luận có chất lượng , hs nào cũng đưa ra ý kiến
- GV hướng dẫn các nhóm thảo luận 
HĐ2:
HS nói trước lớp
HĐ3: Luyện tập:
HĐ4:Củng cố và dặn dò
HS đọc đoạn trích Làng, trả lời các câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu các câu hỏi b, c, d, thảo luận nhóm trả lời.
Các HS khác nhận xét bổ sung
HS đọc ghi nhớ SGK
HS thảo luận,trình bày.
HS viết bài tập.
 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn Bản Tự Sự :
1. Tìm hiểu đoạn trích.
a. Hai người tản cư nói với nhau
 Dấu hiệu :gạch đầu dòng
=> Đối thoại
b. Ông Hai nói chuyện một mình, lảng tránh rút lui.
=> Độc thoại 
c. Suy nghĩ của ông Hai 
=> độc thoại nội tâm 
* Ghi nhớ ( SGK – 178)
II. Luyện tập:
BT1: Tác dụng của hình thức đối thoại: Làm nổi bật tâm trang chán chường đau khổ của ông Hai
BT2: Viết đoạn văn có sử dụng dối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm
Tuần: 14
Tiết: 66 - 67
LĂNG LẼ SA PA
 Nguyễn Thành Long 
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện , chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng , trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi người
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện , từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động 
- Rèn kĩ năng phân tích , cảm thụ các yếu tô của tác phấm truyện : miêu tả nhân vật,những bức tranh thiên nhiên 
II. Chuẩn bị:
- GV: Chân dung tác giả, 
- HS: Đọc - tóm tắt truyện, tìm hiểu câu hỏi SGK.
III. Tiến trình hoạt động:
Ổn định – kiểm tra : Phân tích nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA – TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:
Nêu những hiểu biết của em về tác giả,tác phẩm?
HĐ2: Hướng dẫn đọc, tóm tắt nội dung truyện:
GV kể phần trước của truyện.
- Gọi HS tóm tắt văn bản ở SGK
HĐ3: Hướng dẫn đọc-tìm hiểu văn bản:
GV hướng dẫn tìm hiểu tình huống truyện
Truyện xây dựng một tình huống như thế nào Em có nhận xét gì về tình huống đó ? 
Truyện có những nhân vật nào ? Nhận xét cách miêu tả nhân vật chinh ? 
Vị trí của nhân vật anh thanh niên trong truyện
 ? Hãy nhận xét cách miêu tả của nhân vật này? (dụng ý như thế nào)
Qua câu chuyện giữa ba người em biết gì về anh thanh niên?( hoàn cảnh sống và làm việc)
vì sao anh có thể làm việc tốt như vậy ?
Trong cuộc trò chuyện giữa anh với người họa sĩ già cho ta hiểu thêm gì về tính cách của anh?
Em có cảm nhận gì về tính cách, phẩm chất của người thanh niên qua cuộc trò chuyện này?
Ngoài nhân vật anh thanh niên, truyện còn có nhân vật nào khác? 
Nhân vật nghệ sĩ đã bộc lộ quan điểm về con người và nghệ thuật ở những chi tiết nào?
Vì sao ông cảm thấy nhọc quá khi kí hoạ và suy nghĩ về những điều anh thanh niên nói? 
 Các nhân vật cô gái, bác lái xe có vai trò gì?
Em hiểu vai trò của các nhân vật phụ vắng mặt?
HĐ4: Hướng dẫn tổng kết:
HĐ5: Tổ chức luyện tập: 
HĐ6: Củng cố - dặn dò
Giới thiệu về tác giả Nguyễn Thành Long và truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa 
HS tóm tắt văn bản ở SGK
HS tìm hiểu tình huống và trả lời.
HS thảo luận ,trình bày.
HS phát hiện,trả lời.
HS phát hiện .
HS trao đổi trả lời.
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: Nguyễn Thành Long.Là nhà văn trưởng thành từ cuộc k/c chống thực dấn Pháp của dân tộc.
-Ông thiên về viết truyện ngắn và ký.
2 Tác phẩm: Viết năm 1970, một chuyến đi Lào Cai.Và in trong tập “Giữa trong xanh “xuaatsbanr năm 1972.
II. Đọc – tóm tắt văn bản:
1. Đọc:
2. Tóm tắt:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Tình huống truyện và cách xây dựng nhân vật 
- Cuộc găp gỡ tình cờ giữa các nhân vật 
=> Tình huống đơn giản , tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện 
-Nhân vật phụ: nhìn về nhân vật chính 
2.Nhân vật anh Thanh niên 
a. Vị trí nhân vật và cách miêu tả của tác giả 
- Nhân vật trung tâm xuất hiện trong chốc lát nhưng các nhân các nhân vật khác kịp ghi nhận ấn tượng về chân dung về con người và đất Sa Pa 
b. Những nét đẹp về anh thanh niên
- Hoàn cảnh sống và làm việc: một mình trên núi cao, đo gió, đo mưa, đo nắng tính mây... 
- Tính chất công việc : tỉ mỉ, chính xác
-Yêu nghề, yêu công việc, tinh thần kỉ luật cao. 
- Suy nghĩ đúng về công việc, tìm thấy nguồn vui trong công việc (khi ta làm việc....) 
-Tính tình cởi mở, chân thành, hiếu khách
- Khiêm tốn
- Sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, gọn gàng, chủ động.
 Chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống và ý nghĩa của công việc.Là người sống có lý tưởng.
3. Các nhân vật phụ: 
a. Ông hoạ sĩ: "xúc động bối rối" kí hoạ chân dung anh TN, cảm xúc suy tư.
b. Các nhân vật khác: 
- BBác lái xe, cô kĩ sư => làm nổi bật nhân vật chính. 
- Các nhân vật vắng mặt: say mê lao động => thầm lặng cống hiến.
4. Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động mới và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
III. Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập:
1.Cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên.
2 Vì sao tác giả không đặt tên nhân vật? 
Tuần: 14
Tiết: 68, 69
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày.
II. Chuẩn bị:
GV: Ra đề kiểm tra.
HS: Ôn tập, chuẩn bị nội dung kiểm tra, chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định - kiểm tra : 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Giới thiệu đề bài 
GV chép đề lên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
HĐ3: HS làm bài:
HĐ4:HS thu bài.
HĐ5: Củng cố-Dặn dò:
Người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự. 
- 
 - HS chép đề vào giấy làm bài.
* Yêu cầu:
 - Tìm hiểu đề, xác định thể loại.
 - Xác định nội dung viết.
* Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
1. Đề bài: Nhân dịp 20-11 em có đến thăm một thầy(cô) giáo cũ .Hãy kể lại buổi gặp gỡ đó.
2.Hướng dẫn làm bài:
- Thể loại: Kể chuyện .
- Nội dung: Kể cuộc găp gỡ trò chuyện với thầy (cô) giáo cũ của em.
Yêu cầu: Kể lại tình huống gặp gỡ 
- Kể chuyện có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm,nghị luận 
3. Dàn ý: 
a. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, cuộc gặp gỡ 
b.Thân bài:
- Kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện với các tình tiết
+ Nhắc lại Những kỷ niệm về thầy(cô) giáo cũ.
 + Cảm xúc của em trong cuộc trò chuyện.
 Kết bài: Suy nghĩ của em về hình tượng người thầy,về trách nhiệm của thế hệ trẻ 
Tuần: 14
Tiết: 70
NGƯỜI KỂ VÀ NGÔI KỂ 
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 
Ngày giảng:
....../......./......
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Hiểu và nhận diện được thế nào là kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể với ngôi kể trong VB tự sự 
 II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ ghi các đoạn văn
- HS: Đọc VB xác định ngôi kể 
III. Tiến trình hoạt động:
Ổn định – kiểm tra :Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong VB tự sự? 
Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG 
 CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Vai trò của người kể chuyện trong VB tự sự 
- Đoạn trích kể về ai về việc gì?
 - Ai là người kể về các nhân vật trên?
 - Những dấu hiệu nào cho biết các nhân vật không phải là người kể chuyện?
Những câu giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ, những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy,...là nhận xét của người nào, về ai?
: Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét: Người kể chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các
HĐ2:Kết luận.
GV chốt kiến thức,
HĐ3: Luyện tập: 
HĐ4: Củng cố dặn dò: 
- Chuẩn bị : Chiếc lược ngà.
 - HS đọc VB (SGK) 
.
HS thảo luận nhóm.
Nhóm 1-Câu 1.
Nhóm 2- Câu 2.
Nhóm 3- Câu 3.
Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc ghi nhớ(SGK) 
BT1: HS đọc đoạn trích: Trong lòng mẹ và trả lời câu hỏi (SGK) 
- Người kể chuyện là ai? Ngôi kể này có ưu điểm và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?
- Chọn một trong 3 nhân vật (ông hoạ sĩ, anh thanh niên, cô gái) là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn mục 1 thành một đoạn khác, sao cho nhân vật sự kiện, lời văn phù hợp với ngôi thứ nhất
I. Người kể trong văn bản tự sự:
1. VD: Văn bản (SGK) 
- Ngôi kể: ngôi thứ 3
- Người kể vắng mặt, ẩn mình vào các nhân vật.
2. Ghi nhớ (SGK).
II. Luyện tập:
1. BT1: Đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Người kể: Nhân vật Tôi .
- Ngôi kể: Thứ nhất (Bé Hồng)
* Ưu: Diễn tả cảm xúc tâm tư tình cảm của Tôi, nhân vật bộc lộ suy nghĩ => chủ quan.
*Hạn chế: Không bao quát các đối tượng.
BT 2: Chuyển đoạn văn bằng lời kể của các nhân vật: anh thanh niên, cô gái, ông hoạ sĩ.
- Anh thanh niên: Cảm xúc khi thấy thời gian hết nhưng không biết được hành động của cô gái.
- Nhân vật cô gái: Tâm trạng khi thấy anh thanh niên thông báo thời gian hết.
-Ông hoạ sĩ: Tình cảm, suy nghĩ, cảnh bọn trẻ chia tay.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 58ANH TRANG.doc