Giáo án Ngữ văn 9 tuần 10

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 10

TUẦN 10

 Tiết 46: Kiểm tra về truyện trung đại.

 Tiết: 47,48,49: Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

 Tiết 50: Tổng kết về từ vựng ( Sự phát triển của từ vựng, Trau dồi vốn từ)

Tiết 46. KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

I.Mục tiêu cần đạt:

 -Giúp HS hệ thống kiến thức phần truyện trung đại đã học.

 - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra.

 

doc 15 trang Người đăng vultt Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Tiết 46: Kiểm tra về truyện trung đại.
 Tiết: 47,48,49: Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 Tiết 50: Tổng kết về từ vựng ( Sự phát triển của từ vựng,Trau dồi vốn từ)
Ngày soạn: 20 / 10 /2009
Ngày KT : 26 / 10 /2009
Tiết 46. KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I.Mục tiêu cần đạt:
 -Giúp HS hệ thống kiến thức phần truyện trung đại đã học.
 - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. 
II.Phạm vi cần đạt:
Chuyện người con gái Nam Xương.
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Hoàng Lê nhất thống chí.
Truyện Kiều. ( các đoạn trích đã học)
Truyện Lục Vân Tiên. ( các đoạn trích đã học)
III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 6:4
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyện người con gái Nam Xương
C1
 0,5 
C2
 0,5
2
 1
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
C3
 0,5
1
 0,5
Hoàng Lê nhất thống chí
C4
 0,5 
1
 0,5
Truyện Kiều của Nguyễn Du
C5
 0,5 
1
 4
2
 4.5
Chị em Thúy Kiều
C6
 0,5 
1
 0,5
Cảnh ngày xuân
C7
 0,5 
1
 0,5
Mã Giám Sinh mua Kiều
C8
 0,5 
1
 0.5
Kiều ở lầu Ngưng Bích
C9
 0,5 
C10
 0,5 
2
 1
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
C11
 0,5 
1
 0.5
Lục Vân Tiên gặp nạn
C12
 0,5 
1
 0.5
Cộng
6
 3
6	
 3
1
 4
13
 10
ĐỀ:
I. Trắc nghiệm: ( 6 điểm) Khoanh trịn vào đáp án đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nhân vật chính của Chuyện người con gái Nam Xương là ai?
 A. Trương Sinh và Phan Lang B. Phan Lang và Linh Phi.
 C. Vũ Nương và Trương Sinh D. Linh Phi và mẹ Trương Sinh.
Câu 2: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp tồn diện của Vũ Nương?
Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
 Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khơn khéo khuyên lơn.
Nàng hết lời thương xĩt, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.
Thiếp vốn con lẻ khĩ, được nương tựa nhà giàu.
Câu 3: Ý nào nĩi đúng nhất thĩi ăn chơi xa xỉ, vơ độ của chúa Trịnh?
Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài.
Chúa bày ra nhiều cuộc dạo chơi ở Tây Hồ.
Chúa sai người thu mua và cướp đoạt những vật quý trong thiên hạ.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Tác giả của tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí là ai?
 A. Ngơ Gia Văn Phái. B. Nguyễn Du.
 C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Dữ.
Câu 5: Nhận định nào nĩi đầy đủ nhất về giá trị nội dung của Truyện Kiều?
 A. Truyện Kiều cĩ giá trị hiện thực. B. Truyện Kiều cĩ giá trị nhân đạo.
 C. Truyện Kiều thể hiện lịng yêu nước. D. Kết hợp cả A và B.
Câu 6: Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nĩi về những nhân vật nào?
 A. Thúy Kiều và Kim Trọng. B. Thúy Kiều và Vương Quan.
 C. Thúy Kiều và Từ Hải. D. Thúy Kiều và Thúy Vân.
Câu 7: Nhận định nào nĩi đúng nhất nội dung của hai câu thơ sau?
 Ngày xuân con én đưa thoi,
 Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.
 A. Nĩi về thời gian mùa xuân. B. Nĩi về khơng gian mùa xuân.
 C. Nĩi về cảnh vật mùa xuân. D. Cả A, B đều đúng.
Câu 8: Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều được trích từ tác phẩm nào?
 A. Truyền kì mạn lục. B. Vũ trung tùy bút.
 C. Truyện Kiều. D. Truyện Lục Vân Tiên.
Câu 9: Từ “khĩa xuân” trong câu thơ “Trước lầu Ngưng Bích khĩa xuân”được hiểu theo nghĩa nào?
 A. Mùa xuân đã hết. B. Khĩa kín tuổi xuân.
 C. Bỏ phí tuổi xuân. D. Tuổi xuân đã tàn phai.
Câu 10: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích tiêu biểu cho phương diện nào trong bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du?
 A. Nghệ thuật tả cảnh. B. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình.
 C. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. B. Nghệ thuật châm biếm.
Câu 11: Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được khắc họa giống với mơtíp nào trong truyện cổ?
Một chàng trai tài giỏi, cứu một cơ gái thốt khỏi cảnh nguy hiểm, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng.
Một anh nơng dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy được vợ đẹp và trở nên giàu cĩ.
Một ơng vua mang hạnh phúc đến cho một người con nghèo khổ.
Những con người ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ được đền đáp xứng đáng.
Câu 12: Em đánh giá như thế nào về hành động của Trịnh Hâm trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu) ?
Phù hợp với tâm lí thơng thường của con người.
Nơng nổi, bồng bột nhất thời.
Vơ cùng độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
Khơn khéo, quyết đốn, lắm mưu mơ.
II. Tự luận: ( 4 điểm)
 Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thúy Kiều, cách miêu tả ấy đã dự báo số phận của hai nhân vật như thế nào?
-----------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 6 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/án
C
A
D
A
D
D
D
C
B
C
A
C
II.Phần tự luận: (4 điểm.)
 Bài viết của học sinh cần nêu được các ý cơ bản sau:
Miêu tả ngoại hìnhhai chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ – truyền thống của văn học cổ điển.( 1 điểm)
Cách sử dụng từ ngữ miêu tả hai nhân vật có gì khác. ( Với Thúy Vân: thua, nhường; Thúy Kiều: ghen, hờn.) ( 1 điểm)
Cách miêu tả ấy dự báo tương lai của Thúy Vân êm đềm phẳng lặng, còn tương lai Thúy Kiều đầy sóng gió bất trắc.( 2 điểm)
4-Hướng dẫn học tập:
-Về nhà xem lại kiến thức liên quan;
-Chuẩn bị cho các tiết học sau: Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: .
Tiết 47 -48 Ngày soạn:22/10/ 2009
 Ngày dạy: 26/10/2009
Văn bản: ĐỒNG CHÍ
 (Chính Hữu)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 -Kiến Thức: Giúp học sinh:
+Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng nchí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể hiện trong bài thơ.
+Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu HSượng.
-Kĩ Năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
-Thái độ: Yêu mến kính trong anh bộ đội cụ Hồ.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Nghiên cứu hình ảnh người lính thời kì chống Pháp thể hiện trong văn chương.
-Đồ dùng : Hình ảnh người lính đứng gác.
-Học Sinh: Đọc kĩ bài thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời các câu hỏi SGK.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Câu hỏi: Đọc thuộc 6 câu cuối “Luc Vân Tiên gặp nạn”. Phân tích cuộc sống của ông Ngư 
+Trả lời: Đọc thuộc (4 điểm)
 Phân tích (6 điểm)
.Trong sạch ngoài vòng danh lợi, tự do phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đấy ắp niềm vui bởi người lao động tự do làm chủ mình.
3-Bài mới: 
 3.1.Giới thiệu (1’) Hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp là một biểu tượng hết sức đẹp đẻ là trung tâm của thi ca giai đoạn 1945-1954. Trong số các nhà thơ viết về người lính nỗi bật nhất là nhà thơ Chính Hữu với bài thơ “Đồng chí”.
3.2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
*HOẠT ĐỘNG 1: 5’
-Hướng dẫn tìm hiểu chung.
-Yêu cầu HS đọc chú thích SGK.
H1- Nêu khái quát nột số nét chính về tác giả?
H2- Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
H3- Khái quát một số nét cơ bản về đất nước ta năm 1948?
-Gọi 1HS đọc – GV đọc lại
-Chú ý đọc giong tha thiết thể hiện tình cảm giữa những người đồng chí .
-GV lưu ý HS các chú thích.
*HOẠT ĐỘNG 2: ( ’)
Hướng dẫn phân tích.
-HS đọc 7 dòng thơ đầu
H4- Bảy dòng thơ đầu tác giả thể hiện điều gì?
H5-Nhà thơ lí giải cơ sơ của tình đồng chí như thế nào?
H6- Cách sắp xếp từ “anh” “tôi” có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào?
H7- Em có nhận xét gì về câu thơ thứ bảy chỉ có một từ gồm hai tiếng “Đồng chí”?
*GV bình: Câu thơ tạo một nốt nhấn, nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định, đòng thời lại như một cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ hai của bài thơ. Sáu câu trước là cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí thì mười câu tiếp theo là những biểu hiện cụ thể và cảm động của tình đồng chí giữa những người lính.
H8- Tình cảm đồng chí, đồng đội của những người lính thể hiện rất cụ thể giản dị mà sâu sắc. Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh chứng minh?
H9- Phân tích hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”?
H10- Nêu cảm nhận của em về sức mạnh của tình đồng chí thể hiện qua 3 câu cuối?
H11- Hình ảnh súng và trăng gợi cho em suy nghĩ gì?
*GV bình: (súng – trăng, gần – xa, hiện thưc – trữ tình, chiến sĩ – thi sĩ)
*HOẠT ĐỘNG 3: ( ’)
Hướng dẫn tổng kết.
H12- Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ.?
*HOẠT ĐỘNG 4: (5’)
Hướng dẫn luyện tập.
-Đọc diễn cảm bài thơ.
H13- Khái quát cơ sở xuất phát và những biểu hiện của tình đồng chí?
-1 HS đọc – HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xetù
+THông tin SGK
+Nhà thơ – Người chiến sĩ.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Năm 1948
+Tập “Đầu súng trăng treo”
-1 HS khá trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống TD pháp hết sức gian khổ 
-1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét 
- 1HS đọc diễn cảm.
-1 HS trả lời – 1HS khác nhận xét 
+Cơ sở xuất phát của tình đồng chí.
*Thảo luận nhóm – cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét 
-Cùng hoàn cảnh xuất thân nghèo khổ:
+Quê anh: nước chua
+Làng tôi: Đất  đá
-Quen nhau lúc ra trận
-Cùng nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
“Súng  đầu”
-Cùng chia sẻ gian khổ.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Biểu hiện cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm.
*HS thảo luận .
-Đồng chí: những người cùng chí hướng..
*Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời – nhóm khác nhận xét 
+Những tâm tư tình cảm
+Cùng thể hiện nỗi nhớ quê hương.
+Cùng chia xẻ những thiếu thốn gian khổ.
-1 HS khá trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Thươngg nhau tay nắm lấy bàn tay
+Sự động viên, sưởi ấm tình đồng chí.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Truyền cho nhau hơi ấm chiến trường.
-Đầu súng trăng treo:
+V ... øi cũ: (10’) ( Sau khi học xong bài “Đồng chí”, GV cho HS lau sạch bảng, và hỏi HS kién thức vừa học:
1- Bài thơ “Đồng chí” được viết vào thời điểm nào? In trong tập thơ nào? 
2- Tại sao nói đây là bài thơ tiêu biểu nhất viết về người lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp? 
3- Vai trò của câu thơ “Đồng chí” trong bài thơ? 
Gợi ý trả lời:
1- Bài thơ “Đồng chí” viết năm 1948; In trong tập “Đầu súng trăng treo”
2- Bài thơ nói về hình ảnh người lính trong những ngày đầu chống Pháp. Ca ngợi mối tình đồng đội keo sơn gắn bó của anh bộ đội cụ Hồ.
3- “Đồng chí” khép lại ý của những câu thơ trên
- Những người có cùng chí hướng, cùng lí tưởng
3-Bài mới:
3.1 -GTB (1’) Cuối những năm 60 đầu 70 xuất hiện lớp nhà thơ trẻ tài năng, tiêu biểu nhà thơ Phạm Tiến Duật. Nhà thơ của những chiến sĩ lái xe trường sơn trẻ trung, sôi nỗi, vui tính, dũng cảm
3.2-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
*HOẠT ĐỘNG 1: ( ) Hướng dẫn tìm hiểu chung:
-Gọi HS đọc chú thích.
H1- Nêu vài nét trọng tâm về tác giả? Tác phẩm? 
-Gọi HS đọc bài thơ.
-GV hướng dẫn: Giọng vui tươi khỏe khoắn, ngang tàng, dứt khoát. Khổ 7-8 đọc giọng tâm tình.
H2- Bố cục bài thơ chia làm mấy phần?
H3- Nhan đề bài thơ gợi em suy nghĩ gì?
-GV : Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chổ thừa, nhưng chính nhan đề ấy thu hút người đọc. Hình ảnh ấy là sự phát hiện độc đáo của tác giả.
*HOẠT ĐỘNG 2: ( )
Hướng dẫn phân tích
H4- Hình ảnh những chiếc xe không kính được tác giả giới thiệu qua những câu thơ nào? Vì sao lại như vậy?
-GV liên hệ:
.Chiếc xe Tam mã – thơ Pukin
.Con tàu “Tiếng hát con tàu” Chế Lan Viên
.“Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận.
H5- Em có nhận xét gì về giọng điệu hai câu thơ “Không có kính.”?
H6- Giọng điệu đó phù hợp với điều gì tác giả muốn nói đến?
H7-Tư thế, cảm giác và tâm trạng người lái xe khi ngồi trên những chiếc xe không kính như thế nào?
H8- Suy nghĩ của em về điệp từ “nhìn” và những hình ảnh trong cảm giác của người chiến sĩ?
-GV : Điệp từ “nhìn” láy lại cùng với từ “thấy” góp phần tả cảm giác, thị giác của người lái xe. Cảm giác kì lạ đột ngột khi xe chạy nhanh mà không có kính
-Gọi HS đọc khổ thơ 3-4.
H9- Hai khổ thơ 3-4 giọng điệu như thế nào? Cách nói “ừ, thì” có tác dụng gì?
H10- Trong các khổ thơ đã phân tích, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
H11- Em hiểu như thế nào về khổ thơ cuối của bài thơ?
*HOẠT ĐỘNG 3: ( )
Hướng dẫn tổng kết.
H12- Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
H13- Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
* HOẠT ĐỘNG 4: ( ) GV hướng dẫn HS củng cố bài học:
-Gv chốt lại nội dung bài học;
-Đọc một số bài thơ về Trường Sơn; hoặc gọi HS hát những bài hát về cùng đề tài.
-GV đọc một số câu hỏi trắc nghiệm và hướng dẫn trả lời (Sách BTTN).
-1HS đọc chú thích – HS khác nhận xét .
+Pạm Tiến Duật nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ
-1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét 
+Bố cục 2 phần
+Hình ảnh những chiếc xe không kính.
+Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
*Các nhóm thảo luận
+Cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả.
-HS lắng nghe.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Không có kính  kính vỡ đi rồi.
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Giọng ngang tàng tinh nghịch, khám phá mới lạ, phản ảnh hiện thực chiến tranh.
*HS thảo luận- cử đại diện trả lời
+Phù hợp với tính cách người chiến sĩ lái xe.
*Các nhóm hoạt động – cử đại diện trả lời:
+Tư thế: ung dung, hiên ngang, tự tin
+Cảm giác: kì lạ, đột ngộtđắng, cay mắtmọi vật như ùa vào buồng lái
+Tinh thần dũng cảm
+Con người gần gũi với thiên nhiên. 
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Giọng điệu ngang tàng, tinh nghịch.
+Coi thường nguy hiểm
-HS bộc lộ.
-1 HS khá trả lời- 1 HS khác nhận xét 
+Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền Nam thân yêu
“Xe vẫn trái tim”
+Trái tim yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam tạo sức mạnh cho họ
-2 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
+Nghệ thuật
+Nội dung 
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Thực hiện theo yêu cầu.
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
-Phạm Tiến Duật nhà thơ – người lính thời kì chống Mỹ.
-Sáng tác về đề tài người lính tuyến đường trường sơn.
-Bài thơ trích trong tập “Vầng trăng quần lửa”
2- Đọc và tìm hiểu bố cục:
a- Đọc:
b-Bố cục: 2 phần
+Hình ảnh những chiếc xe không kính.
+Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
II- Phân tích:
1- Hình ảnh những chiếc xe không kính:
-“Không có kính 
.kính vỡ đi rồi”
+Hiện thực: những chiếc xe không kính ra chiến trường.
+Nguyên nhân: “Bom giậtkính vỡ
+Giọng điệu: thản nhiên, lời thơ gần với văn xuôi.
=>Giọng ngang tàng tinh nghịch, khám phá mới lạ, phản ảnh hiện thực chiến tranh.
2- Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
*Tư thế: ung dung, hiên ngang, tự tin
*Cảm giác: kì lạ, đột ngộtđắng, cay mắtmọi vật như ùa vào buồng lái
*Tinh thần dũng cảm
=>Biến khó khăn thành thoải mái tự nhiên, gần gũi, thân thiết.
*Thái độ: bất chấp gian khổ, nguy hiểm
-Không ừ thì có bụi
-Khôngừ thì ướt áo
chưa cần rửa, chưa cần thaynét hồn nhiên, ngang tàng -> ý chí sức mạnh của tuổi trẻ.
-> Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền Nam thân yêu
“Xe vẫn trái tim”
Trái tim yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam tạo sức mạnh cho họ 
III- Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK)
4-Hướng dẫn học tập: (3’)
-Học thuộc bài thơ, tìm hiểu kĩ nội dung và nghệ thuật
-Sưu tầm mọt số bài thơ khác của Phạm Tiến Duật
-Soạn bài: Tổng kết về từ vựng
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
TIẾT: 50 Ngày soạn:22/ 10/2009 - Ngày giảng:30/10/2009
Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
 (Sự phát triển của từ vựng,Trau dồi vốn từ)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp HS nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6 – 9 (sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt, các hình thức trau dồi vốn từ, thuật ngữ, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, từ tượng thanh và từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng)
-Kĩ Năng: Nhận biết và vận dụng thành thạo.
-Thái độ: Yêu quí và giữ gìn sự trong ság của Tiếng Việt.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Xem lại và soạn kĩ nội dung phần tổng kết, bảng phụ.
-Học Sinh: Soạn kĩ nội dung tổng kết vào vở soạn.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra vở soạn 3HS .
3-Bài mới:
3.1- Giới thiệu (1’)Hệ thống từ vựng Tiếng Việt rất phong phú và đa dạng . Hôm nay thầy trò chúng ta tiếp tục tiếp tục tổng kết phần từ vựng đã được học ở lớp 9.
3.2-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
*HOẠT ĐỘNG 1: (10’)
 HD HS Ôn tập sự phát triển củ từ vựng
H1- Có những hình thức phát triển nghĩa của từ là những hình thức nào?
(GV gọi HS , nếu trả lời tốt ghi điểm khuyến khích)
H2- Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ sẽ ảnh hưởng như thế nào?
*GV hướng dẫn làm bài tập SGK
*HOẠT ĐỘNG 2: (5’)
Ôn tập về từ mượn
H3- Thế nào là từ mượn?
*GV cho HS thảo luận bài tập về từ mượn.
*HOẠT ĐỘNG 3: (5’)
Ôn tập về từ Hán Việt.
-HS nhắc lại khái niệm.
-GV cho HS thảo luận bài tập. 
*HOẠT ĐỘNG 4: (5’)
Ôn tập thuật ngữ.
H4- Nêu khái niệm thuật ngữ?
H5- Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay?
*Gợi ý: Sự phát triển của ngôn ngữ trong thời đại khoa học, kĩ thuật phát triển.
-GV liệt kê một số biệt ngữ xã hội.
*HOẠT ĐỘNG 5: (10’)
HD ôn tập về Trau dồi vốn từ.
H6- Có những hình thức trau dồi vốn từ nào?
-HS đọc kĩ bài tập 2, GV cho 4 nhóm, mỗi nhóm giải thích một từ. GV gợi ý giải thích 1 ví dụ.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Phát triển nghĩa của từ.
+Phát triển số lượng gồm:
.Từ mượn tiếng nước ngoài.
.Cấu tạo thêm từ mới
*Các nhóm thảo luận.
+Vốn từ không thể sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
*Hoạt động nhóm.
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
*Hoạt động nhóm.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay: Thuật ngữ phát triển ngày càng phong phú và có vai trò quan trọng trong đời sống con người .
-HS chú ý theo dõi.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
*Hoạt động nhóm.
I- Sự phát triển của từ vựng:
1- Các hình thức phát triển của từ vựng:
-Phát triển nghĩa của từ
+Ví dụ: Chân => chân bóng
-Phát triển số lượng gồm:
+Từ mượn tiếng nước ngoài.
+Cấu tạo thêm từ mới.
2-Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ: thì vốn từ không thể sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp.
II-Từ mượn:
1- Khái niệm.
2-Bài tập:
-Quan niệm đúng là: a, b.
III-Từ Hán Việt:
1- Khái niệm.
2- Bài tập:
-Quan niệm đúng: a, b.
IV- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
1- Khái niệm thuật ngữ:
- Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay: Thuật ngữ phát triển ngày càng phong phú và có vai trò quan trọng trong đời sống con người (Diễn tả chính xác khái niệm về sự việc thuộc chuyên nghành)
2- Biệt ngữ xã hội:
V- Trau dồi vốn từ:
1- Các hình thức trau dồi vốn từ:
2- Giải nghĩa:
-Bách khoa toàn thư: Từ điển.
-Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo hộ sự cạnh tranh của hàng nước ngoài trên thị trường nước mình.
-Dự thảo (danh từ) động từ.
-Đại sứ quán: Cơ quan đại diện nhà nước ở nước ngoài.
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Hệ thống hóa các nội dung đã ôn tập
-Chuẩn bị bài “Nghị luận trong văn bản tự sự”
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc