Giáo án Ngữ văn 9 tuần 14

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 14

Văn bản: LẶNG LẼ SA PA

 (Nguyễn Thành Long)

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Giúp học sinh:

* Tiết1: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm và tình huống của truyện.

*Tiết 2: Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.

+Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.

-Kĩ Năng: Cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: Miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật.

 

doc 10 trang Người đăng vultt Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Tiết 66,67: Lặng lẽ Sa Pa. 
Tiết: 68,69: Viết bài tập làm văn 
Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
TUẦN 14
TIẾT: 66-67 Ngày soạn: 21/11/2009 - Ngày giảng: 23/11/2009
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
 (Nguyễn Thành Long)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh:
* Tiết1: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm và tình huống của truyện.
*Tiết 2: Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.
+Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.
-Kĩ Năng: Cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: Miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật.
-Thái độ: Kính trọng những con người âm thầm lặng lẽ cống hiến cho đất nước, hết mình xây dựng quê hương.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Ảnh chân dung nhà văn; tranh minh họa cho truyện.
-Học Sinh: Đọc kĩ, tóm tắt truyện và trả lời các câu hỏi SGK
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ:
+Câu hỏi:
Nhân vật ông Hai trong truyện Làng gợi cho em những suy nghĩ gì về người nông dân Việt Nam trong kháng chiến.
+Trả lời:
-Phân tích tình yêu làng, yêu nước (5đ)
-Tình cảm phát truển tự nhiên-> Ý thức của người nông dân về trách nhiệm đối với đất nước. (5đ)
3-Bài mới: GTB:(1’) Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” có cốt truyện rất đơn giản, xoay quanh một tình huống gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa. Nhân vật chính của truyện- anh thanh niên- chỉ hiện ra trong chốc lát nhưng để lại cho các nhân vật khác những tình cảm tốt đẹp. Đó là tình cảm gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 25
15
 20
 10
5
5
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Tìm hiểu chung về văn bản.
-HS đọc chú thích- GV treo ảnh Nguyễn Thành Long.
H1- Khái quát những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm?
- GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
-GV tóm tắt phần trước.
- GV đọc từ đầu đến “ người thanh niên xuất hiện”
-Gọi HS đọc tiếp hết lời nói của anh thanh niên.
H2- Hãy tóm tắt đoạn trích bằng một câu văn.
H3- Nhân vật chính là ai? Truyện được trần thuật theo điẻm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích đoạn 1
H4- Em hãy nêu tình huống truyện? Vai trò của tình huống truyện này trong việc giới thiệu nhân vật chính?
H5- Hãy kể tên nhân vật phụ trong truyện và phân loại những nhân vật này. Nếu thiếu các nhân vật này truyện có thể hiện được đầy đủ chủ đề không?
-GV bình: Truyện tuy có nhiều nhân vật, nhưng nhân vật chính của truyện là anh thanh niên. Truyện tập trung khắc họa hình ảnh nhân vật này qua cái nhìn và cảm nghĩ của nhân vật khác. Hình ảnh ấy hiện lên như thế nào ta tìm hiểu ở tiết tiếp theo.
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn phân tích nhân vật anh thanh niên:
H6- Vị rí của nhân vật anh thanh niên trong truỵên? Hãy nhận xét cách miêu tả của tác giả về nhân vật này?
H7- Qua câu chuỵên với 3 người, em hiểu gì về nhân vật anh thanh niên?, Về hoàn cảnh sống?
H8- Vì sao anh có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ như vậy?
H9- Vì sao ngôn ngữ anh thanh niên được khắc họa nhiều? (thèm ngườitrò chuỵên)
H10- Em cảm nhận được tính chất và phẩm chất gì của người thanh niên qua cuộc trò chuyện?
H11- Em hiểu gì về nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật ở câu chuyện này?
*HOẠT ĐỘNG 4:
-Phân tích các nhân vật phụ.
H12- Những nhân vật phụ có thể chia làm mấy loại, nhân vật nào góp phần thể hiện rõ chủ đề?
H13- Nhân vật họa sĩ đã bộc lộ quan điểm về con người và nghệ thuật ở những chi tiết nào?
H14- Vì sao ông thấy nhọc quá khi kí họa và suy nghĩ về những điều anh thanh niên nói
H15- Hình tượng anh thanh niên được đề cao như thế nào trong suy nghĩ của ông?
H16- Vì sao tác giả đưa nhân vật cô gái, bác lái xe vào câu chuyện?
H17- Các nhân vật phụ vắng mặt đóng vai trò gì trong câu chuyện?
*HOẠT ĐỘNG 5:
-Hướng dẫn tổng kết:
H18- Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật?
H19- Vì sao các nhân vật không có tên?
H20- Em cảm nhận được gì về vai trò của công việc với cuộc sống?
*HOẠT ĐỘNG 6: 
-Hướng dẫn luyện tập:
H21- Hình tượng anh thanh niên tiêu biểu cho kiểu nhân vật nào trong văn học, trong kháng chiến?
1 HS đọc- HS khác nhận xét .
- 1- HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí-> hướng vào cuộc sống đời thường
+Trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp.
+Tác phẩm được viết năm 1970, một chuyến đi chơi Lào Cai của tác giả.
-4HS đọc tác phẩm.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét :
+Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên trên một trạm nghĩ chân trên đất Lào Cai.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Anh thanh niên
+Bác lái xe.
*Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời?
+Tình huống truyện: cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi của 3 người với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn-> tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên
+Nhân vật phụ: ông họa sĩ, cô gái, bác lái xe=> tạo sự phong phú, đầy đủ, rõ nét về nhân vật chính.
+Anh kĩ sư, cán bộ nghiên cứu sét bổ sung ý nghĩa cho cốt truyện.
TIẾT 2
*Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời.
Anh là nhân vật chính được miêu tả trong cuộc gặp gỡ chốc lác nhưng đủ để các nhân vật khác ghi nhận ấn tượng về chân dung con người Sa Pa.
+Anh sống và làm việc một mình ở độ cao 2600 mét, công việc cần tỉ mỉ chính xác-> Hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+Anh say mê nghề nghiệp, hiểu ý nghĩa công việc mình đang làm.
+Anh tìm thấy nguồn vui trong công việc.
+Tạo cuộc sống rất ngăn nắp. Sách và công việc là bạn.
+Hết sức cởi mở, chân tình, hiếu khách và khiêm tốn.
=> Qua cuộc gặp gở ngắn ngủi. Nhân vật tự bộc bạch những nét đẹp tính cách, tâm hồn tình cảm.
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Nhân vật hoạ sĩ góp phần thể hiện rõ chủ đề.
*Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời.
.Xúc động và bối rối khi nghe anh thanh niên kể chuyện. Anh chính là đối tượng anh cần là nguồn khơi gợi sáng tác.
+Gợi lại trong ông thời trẻ trung đam mê công việc.
+ Anh thanh niên là mẫu người lao động trí thức lí tưởng là niềm tự hào cổ vũ các thế hệ Việt Nam sống và cống hiến.
+Góp phần làm nỗi bật hình ảnh anh thanh niên.
+Các nhân vật vắng mặt thể hiện phẩm chất con người Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến.
- 1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện độc đáo và một hệ thống nhân vật đặc sắc.
+Nội dung: Ngợi ca giá trị lao động và niềm say mê lao động của lớp tri thức trên đất Sa Pa.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*Các nhóm thảo luận. 
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
+Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí-> hướng vào cuộc sống đời thường
+Trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp.
2- Tác phẩm:
+Được viết năm 1970, một chuyến đi chơi Lào Cai của tác giả.
3- Đọc và tìm hiểu chú thích:
4- Đọc và tóm tắt:
a- Đọc văn bản:
b- Tóm tắt cuộc gặp gỡ của 4 nhân vật:
+Bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên trên một trạm nghĩ chân trên đất Lào Cai.
II- Phân tích:
1- Tình huống của truyện: 
-Cuộc gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi của 3 người với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn-> tạo thuận lợi cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên.
-Nhân vật phụ: ông họa sĩ, cô gái, bác lái xe => tạo sự phong phú, đầy đủ, rõ nét về nhân vật chính.
+Anh kĩ sư, cán bộ nghiên cứu sét bổ sung ý nghĩa cho cốt truyện.
2- Nhân vật anh thanh niên: 
a- Vị trí của nhân vật và cách miêu tả của tác giả:
-Anh là nhân vật chính được miêu tả trong cuộc gặp gỡ chốc lác nhưng đủ để các nhân vật khác ghi nhận ấn tượng về chân dung con người Sa Pa.
b- Những nét đẹp của nhân vật anh thanh niên:
+Anh sống và làm việc một mình ở độ cao 2600 mét, công việc cần tỉ mỉ chính xác-> Hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+Anh say mê nghề nghiệp, hiểu ý nghĩa công việc mình đang làm.
+Anh tìm thấy nguồn vui trong công việc.
+Tạo cuộc sống rất ngăn nắp. Sách và công việc là bạn.
+Hết sức cởi mở, chân tình, hiếu khách và khiêm tốn.
=> Qua cuộc gặp gở ngắn ngủi. Nhân vật tự bộc bạch những nét đẹp tính cách, tâm hồn tình cảm
3- Các nhân vật phụ khác:
a- Nhân vật họa sĩ (nhà văn ẩn mình)
-Xúc động và bối rối khi nghe anh thanh niên kể chuyện. Anh chính là đối tượng anh cần là nguồn lhơi gợi sáng tác
+Gợi lại trong ông thời trẻ trung đam mê công việc.
+Anh thanh niên là mẫu người lao động trí thức lí tưởng là niềm tự hào cổ vũ các thế hệ Việt Nam sống và cống hiến.
b- Các nhân vật khác:
- Nhân vật bác lái xe, cô gái góp phần làm nỗi bật hình ảnh anh thanh niên.
-Các nhân vật vắng mặt thể hiện phẩm chất con người Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến.
III- Tổng kết:
+Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hệ thống nhân vật.
+Nội dung: Ngợi ca giá trị lao động và niềm say mê lao động của lớp tri thức trên đất Sa Pa.
IV – Luyện tập:
4-Củng cố – dăn dò: (5’)
- Nhấn mạnh lại nội dung bài học.
-Về nhà học kĩ bài giảng để nắm được chân dung con người mới mà nhà văn muốn miêu tả.
-Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình tượng anh thanh niên, anh tiêu biểu cho kiểu nhân vật nào trong văn học, trong kháng chiến?
-Chuẩn bị bài “ Viết bài tập làm văn số 3”
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 68-69 Ngày soạn: 21-11-2009 - Ngày giảng: 25/11/2009 
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
 VĂN TỰ SỰ
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn từ sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận
-Kĩ Năng: Rèn kĩ năng diễn đạt và trình bày
-Thái độ: nghiêm túc, tự giác khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm.
-Học Sinh: Kiến thức làm bài.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định:
2-Ghi đề: 
 Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “Ánh trăng”, em hãy diễn tả dịng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự.
3-Làm bài:
 *ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
 Bài viết của học sinh cần đạt những yêu cầu cơ bản sau:
 A. Về hình thức:
 Bài viết có thể có nhiều cách trình bày song phải bảo đảm các yêu cầu về nội dung cơ bản sau:
Bài viết có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Văn phong trôi chảy, mạch lạc, không sai lỗi chính tả.
Viết đúng thể loại văn tự sự có kết hợp nghị luận, miêu tả nội tâm.
 B.Về nội dung:
 Cụ thể về bài viêt của học sinh phải nêu được một số nội dung cơ bản sau (chú ý sử dụng đúng ngôi kể):
 1. Mở bài:
 Nêu lí do, tình huống kể lại câu chuyện
 2.Thân bài:Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài “Aùnh trăng” để:
 - Kể lại những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó với ánh trăng.
 - Kể lại những kỉ niệm ở rừng gắn bó với ánh trăng.
 - Tình huống khi mất điện: diễn biến tâm trạng, sự hối hận (Miêu tả nội tâm)
 3.kết bài
Cảm nghĩ, thái độ sống(nghị luận)
	* Hướng dẫn chấm:
 Nội dung: - Mở bài: 1,0điểm.
 - Thân bài: 7,0 điểm.
 - kết bài: 1,0 điểm.
 Hình thức: 1,0 điểm.
 4-Hướng dẫn học tập:
-Về nhà chuẩn bị bài “Người kể chuyện trong văn bản tự sự” 
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 70 Ngày soạn: 21/11/2009 Ngày giảng: 27/11/2009
 TLV: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG
 VĂN BẢN TỰ SỰ 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trị và mối quan hệ giữa ngơi kể và người kể trong văn bản tự sự
-Kĩ Năng: vận dụng và kết hợp các yếu tố này khi đọc và viết văn.
-Thái độ: Biết xác định ngơi kể chính xác phù hợp
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ ghi các đoạn văn tự sự
-Học Sinh: Tìm hiểu bài tập và trả lời các câu hỏi SGK
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’) 
+Câu hỏi: Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” ngơi kể là ngơi thứ mấy? Tác giả nhìn sự việc từ gĩc độ nào? Người kể và ngơi kể cĩ quan hệ khơng?
+Trả lời: 
-Ngơi kể: ngơi thứ ba (4đ)
-Tác giả đặt điểm nhìn từ ơng họa sĩ trần thuật, mặc dù khơng dùng ngơi thứ nhất (trừ một đoạn nhỏ tác giả chuyển điểm nhìn sang cơ kĩ sư) sáng tạo.(6đ)
3-Bài mới: (1’) . 
Hoạt động của thầy
Họat động của trị
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 17’
-Hướng dẫn tìm hiểu người kể và ngơi kể trong văn bản tự sự.
(bảng phụ)
-Gọi HS đọc đoạn trích
H1- Đoạn trích kể về ai? Việc gì?
H2- Ai là người kể câu chuyện đĩ?
*Gợi ý: Ơng họa sĩ, cơ kĩ sư, anh thanh niên
H3- Những dấu hiệu nào ở đây cho ta biết nhân vật khơng phải là người kể chuyện?
-GV : Trong đoạn văn, ta thấy các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan.
H4- Nếu người kể chuyện là một trong ba nhân vật trên thì ngơi kể và lời văn phải như thế nào?
H5- Những câu sau là nhận xét người nào? Về ai? (Giọng cười đầy tiếc rẻ; những người con gái sắp xa ta nhìn ta như vậy) (HS khá)
H6- Hãy nêu những căn cứ để cĩ thể nhận xét người kể chuyện ở đây dường như thấy hết tất cả mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật?
*HOẠT ĐỘNG 2: 5’
-Hướng dẫn ghi nhớ.
H7- Trong các văn bản tự sự người kể thường đứng ở vị trí nào?( Làng; Chuyện người con gái Nam Xương; Truyện Kiều.)
H8- Kể chuyện theo ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba cĩ gì khác nhau?
*HOẠT ĐỘNG 3: 15’
-Hướng dẫn luyện tập:
*Đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu.
*Bài tập 2:
*Bài tập 3:
-Yêu cầu các nhĩm chuyển đoạn văn
- 1 HS đọc đoạn trích, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Phút chia tay của 3 người.
+Khơng cĩ người kể, người kể vắng mặt.
*Các nhĩm thảo luận câu 3-4- cử đại diện trả lời.
+ “Anh thanh niên vừa vào kêu lên; cơ kĩ sư mặt đỏ ửng; bỗng người họa sĩ già quay lưng lại”
+Hoặc xưng tơi, hoặc xưng tên một trong ba nhân vật đĩ để kể lại chuyện
+Người kể ở đây là vơ nhân xưng, khơng xuất hiện trong câu chuyện.
- 1HS khátrả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Người kể chuyện.
-HS thực hiện trong phiếu học tập nộp lại cho GV mỗi nhĩm một phiếu.
+Căn cứ vào người kể.
+Mọi sự việc, nhân vật đều được miêu tả.
+Người kể cĩ khi nhập vào một nhân vật đưa ra những nhận xét.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Người kể dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật, tình huống, tả người, tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể.
-HS trả lời nhanh – 1 HS khác nhận xét 
+Sự khác biệt về ngơi.
-1HS đọc và nêu yêu cầu.
+Xác định người kể, ngơi kể
+So sánh “Lặng lẽ Sa Pa (mục 1)
*Các nhĩm thảo luận – cử đại diện trả lời.
+Người kể: “tơi” – Nguyên Hồng.
+Nhân vật tơi dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm.
+Hạn chế: Khĩ tạo cái nhìn nhiều chiều, gây đơn điệu trong giọng văn trần thuật
*Các nhĩm thực hiện – mỗi nhĩm cử 1 em lên trình bày.
I - Vai trị người kể chuyện và ngơi kể trong văn bản tự sự:
1- Đọc đoạn trích.
2- Nhận xét:
-Kể về phút chia tay giữa người họa sĩ già, cơ kĩ sư trẻ và anh thanh niên.
-Người kể vắng mặt.
-Nhận xét của người kể chuyện nhập vào vai anh thanh niên để nĩi hộ suy nghĩ, tình cảm của anh ta nhưng vẫn là câu trần thuật của người kể chuyện.
-Căn cứ vào người kể.
-Mọi sự việc, nhân vật đều được miêu tả.
-Người kể cĩ khi nhập vào một nhân vật đưa ra những nhận xét.
II- Bài học:
1- Văn bản tự sự:
-Kể ngơi thứ nhất: người kể xưng tơi.
-Kể ngơi thứ ba: người kể dấu mình nhưng cĩ mặt khắp nơi trong câu chuyện. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật.
2- Người kể chuyện:
-Cĩ vai trị dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống truyện tả người, tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể.
III- Luyện tập:
*Bài tâp 1:
+Xác định người kể, ngơi kể
*Bài tập 2:
1- Đoạn trích “Trong lịng mẹ” (ngơi 1)
*Ưu điểm ngơi kể:
-Diễn tả cảm xúc dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm, diễn biến tâm lí phức tạp.
-Nhân vật bộc lộ suy nghĩ chủ quan.
*Hạn chế: Khĩ tạo cái nhìn nhiều chiều, gây đơn điệu trong giọng văn trần thuật
*Bài tập 3:
-Chuyển đoạn văn
-Nhân vật anh thanh niên.
+Cảm xúc khi thấy thời gian hết, tâm trạng buồn tiếc rẻ.
+Khơng biết được hành động của cơ gái.
-Nhân vật cơ gái:
+Lời muốn nĩi ( suy nghĩ của cơ) khi nắm tay anh.
-Nhân vật ơng họa sĩ:
+Tình cảm suy nghĩ như thế nào để quyết định muốn quay lại.
+Khơng nhìn cảnh bọn trẻ chia tay.
4-Củng cố - dặn dị: (3’)
-Thấy được ngơi kể, người kể ảnh hưởng như thế nào đối với nội dung câu chuyện.
-Chuyển ngơi kể “Ơng Hai” sang ngơi thứ nhất (trong một đoạn tùy chọn)
-Chuẩn bị bài :Luyện nĩi: Tự sự kết hợp với biểu cảm, nghị luận, chuyển đổi ngơi kể.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc