Giáo án Ngữ văn 9 tuần 15

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 15

Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ

 (Nguyễn Quang Sáng)

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Giúp học sinh nắm được.

+Tiết 1: Tác giả, tác phẩm, đọc tác phẩm, tóm tắt truyện. Xác định ngôi kể, tìm tình huống của truyện

+Tiết 2: HS cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.

Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vât, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thật xây dựng tình huống truyện bất ngờ, tự nhiên của tác giả

-Kĩ Năng: Phân tích truyện và phân tích nhân vật

 

doc 11 trang Người đăng vultt Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Tiết 71,72: Chiếc lược ngà.
Tiết 73: Ơn tập tiếng Việt (Các phương châm hội thoại,Cách dẫn gián tiếp)
Tiết 74: Kiểm tra tiếng Việt.
TIẾT: 71-72: Ngày soạn: / / 2009 -Ngày giảng: / / 2009
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
 (Nguyễn Quang Sáng) 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh nắm được.
+Tiết 1: Tác giả, tác phẩm, đọc tác phẩm, tóm tắt truyện. Xác định ngôi kể, tìm tình huống của truyện
+Tiết 2: HS cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.
Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vât, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thật xây dựng tình huống truyện bất ngờ, tự nhiên của tác giả
-Kĩ Năng: Phân tích truyện và phân tích nhân vật
-Thái độ: Giáo dục tình yêu thương cha mẹ
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đọc kĩ truyện, hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
-Học Sinh: Đọc truyện và trả lời các câu hỏi trong SGK
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ:
+Cau hỏi: Khi đọc “Lặng lẽ Sa Pa”, ấn tượng của em về mãnh đất và con người Sa Pa như thế nào? Nhânj xét nghệ thuật độc đáo của truyện?
+Trả lời: HS trả lời theo cảm nhận của mình: Thiên nhiên đẹp, đầy chất thơ, con người có lí tưởng sống đẹp, cống hiến hết mình cho đất nước (5đ)
-Nghệ thuật: Tình huống truyện độc đáo, chất trữ tình trong nọi dung truyện, cuộc gặp gở bát ngờ đã để lại dư vị trong lòng mỗi người.
3-Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Nguyễn Quang Sáng là nhà văn Nam bộ, ông viết nhiều tác phẩm nhưng tiêu biểu là “Chiếc lược ngà”. Câu chuyện thể hiện tình cảm cha con thật cảm động. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 35
 5
20
7
5
5
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung.
-Gọi HS đọc phần chú thích * SGK.
H1- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
-GV : Tác phẩm của ông rất nỗi tiếng, truyện ngắn, tiểu thuyết: Đất lửa, Cánh đồng hoanh, Mùa gió chướng (phim truyện)
-Hướng dẫn đọc: Giọng kể trầm tĩnh, cảm động, hơi buồn. Những đoạn văn miêu tả tâm trạng bé Thu- anh Sáu.
-GV tóm tắt- HS lắng nghe.
-Gọi 3HS lần lượt đọc bài, GV nhận xét.
H2- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể?
H3- Truyện này có tình huống như thế nào?
-GV khái quát: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu ra đi. Diễn biến tiếp theo của câu chuyện như thế nào, chúng ta tìm hiểu tiếp ở tiết 2.
*HOẠT ĐỘNG 2: 
-Hướng dẫn phân tích nhân vật bé Thu.
-Gọi HS đọc lại tình huống khi anh Sáu mới về nhà và bé Thu không nhận anh là cha.
H4- Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu không nhận anh Sáu là cha?
H5- Diễn biến tâm lí đang diễn ra trong lòng cô bé như thế nào?
H6- Phản ứng tâm lí đó diễn ra trong mấy hoàn cảnh cụ thể? Phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh?
H7- Vì sau bé Thu có những phản ứng đó, có phải em hổn láo với cha không?
-Yêu cầu HS đọc đoạn tiép theo (khi anh Sáu lên đường)
H8- Buổi sáng cuối cùng khi anh Sáu lên đường, thái độ và hành động của Thu thay đổi như thế nào?
H9- Hình dung và phân tích tâm trạng và tình cảm của Thu khi gọi và ôm ba? Vì sao Thu có sự thay đổi như vậy? 
H10-Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy như thế nào?
-GV bình về tình phụ tử.
H11- Hãy lí giải tâm trạng của người kể chuyện “Như có bàn tay ai nắm lấy trái tim mình”
H12- Em có nhận xét gì về nhân vật bé Thu qua đoạn trích?
H13- Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả?
-GV khái quát: Trước sự thay đổi quá đột ngột của con như vậy, ông Sáu đã thể hiện tâm trạng như thế nào về sự yêu thương con. Chúng ta tìm hgiểu tiếp phần 3.
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Gọi HS đọc lại phần cuối truyện.
H14- Hãy phát hiện những chi tiết biểu hiện những tình cảm của ông Sáu với con?
H15- Em có suy nghĩ như thế nào về tình cảm ấy?
H16- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh, về cuộc sống, tâm hồn người lính?
*GV bình về hình ảnh người lính.
*HOẠT ĐỘNG 4:
-Hướng dẫn tổng kết.
H17- Em hãy khái quát về nội dung và nghệ thuật của truyện? 
*HOẠT ĐỘNG 5: 
-Hướng dẫn luyện tập:
-GV nêu câu hỏi 2 phần luyện tập và hướng dẫn học sinh cách kể.
-1HS đọc to rõ, diễn cảm – lớp theo dõi đọc thầm.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Nguyễn Quang Sáng sinh năm: 1932, quê ở huyện Chợ mói – An giang
+Ông tham gia bộ đội chống Pháp. 1954 tập kết ra Bắc.
- HS lắng nghe
-3HS đọc truyện- HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Ngôi thứ nhất-> tăng độ tin cậy
-2 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
+Cha con xa cách nhiều năm, nay gặp lại, con không nhận ra mình.
+Anh sáu dồn tình thương con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng chưa kịp tặng đã hy sinh.
 TIẾT 2
- 1HS đọc – 1 HS khác nhận xét 
*Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời.
+Khi anh Sáu định ôm con – Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên
+Sợ hãi, xa lánh
+2 hoàn cảnh.
+Khi gọi ba vào ăn cơm
+Nhờ chắt nước cơm
=> Đều gọi trổng
+Không hổn láo, có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật với người cha -> tâm lí tự nhiên.
-1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét 
-2HS trả lời – 2 HS khác nhận xét .
+Thái độ: khuôn mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông.
+Hành động: gọi thét lên “ba”, chạy đến ôm chầm bíu chặt không muốn rời.
*Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời- nhóm khác nhận xét. (phiếu HT)
+Sự nghi ngờ được giải tỏa-> Thu hối hận->Tình yêu thương cha bị dồn nén, nay bùng ra mãnh liệt-> hối hả cuống quýt.
+Người chứng kiến không cầm được nước mắt.
-GV bình – HS lắng nghe
– 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Quá xúc động.
-*Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời- 
+Tình cảm sâu sắc, dứt khoát rạch ròi, mạnh mẽ
+Cá tính cứng cỏi
+Đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ.
+Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ em, diễn tả sinh động với tấm lòng yêu mến trân trọng những tình cảm trẻ thơ.
-1 HS đọc – HS khác nhận xét .
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Trong chuyến về thăm nhà: háo hức gặp để ôm con vào lòng, suốt ngày chỉ quanh quẩn ở nhà
+Khi về căn cứ: ân hận vì đã đánh con; làm chiếc lượt ngà rất kì công nhưng chưa kịp đưa cho con đã hy sinh.
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Tình cha con ông Sáu thật cảm động.
*Các nhóm thảo luận.
+Gợi sự thấm thía về những đau thương, mất mát, éo le mà chiến tranh gây ra.
-HS lắng nghe.
-1 HS trả lời nội dung như phần ghi nhớ – 1 HS khác nhận xét .
- HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
Nguyễn Quang Sáng sinh năm: 1932, quê ở huyện Chợ mới – An giang
+Ông tham gia bộ đội chống Pháp và Mỹ
+Đề tài viết về cuộc sống và con người Nam Bộ
2- Tác phẩm:
-Viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.
3- Đọc- tóm tắt, tìm hiểu chú thích.
4- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, đặt vào nhân vật anh Ba-> nhằm tăng độ tin cậy và tính trữ tình cho câu chuyện.
5- Tình huống truyện:
 a-Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nnhưng thật trớ trêu bé Thu không nhận ra cha. Đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thân thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.
b- Anh sáu dồn tình thương con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng chưa kịp tặng đã hy sinh. 
II- Phân tích:
1- Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà:
a- Trước khi bé Thu nhận ông Sáu là cha:
+Khi anh Sáu định ôm con – Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên
+Sợ hãi, xa lánh
.Khi gọi ba vào ăn cơm
.Nhờ chắt nước cơm
=> Đều gọi trổng, không gọi là ba
+Không phải hổn láo mà Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật với người cha -> tâm lí tự nhiên.
b- Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra cha:
-Thái độ: khuôn mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông.
-Hành động: gọi thét lên “ba”, chạy đến ôm chầm bíu chặt không muốn rời.
-Thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động lúc trước.
+Sự nghi ngờ được giải tỏa-> Thu hối hận->Tình yêu thương cha bị dồn nén, nay bùng ra mãnh liệt-> hối hả cuống quýt.
+Cô bé có tình cảm sâu sắc, dứt khoát rạch ròi, mạnh mẽ
+Cá tính cứng cỏi
+Nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ.
*Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ em, diễn tả sinh động với tấm lòng yêu mến trân trọng những tình cảm trẻ thơ.
3- Tình cha con sâu nặng ở ông Sáu:
-Trong chuyến về thăm nhà: háo hức gặp để ôm con vào lòng, suốt ngày chỉ quanh quẩn ở nhà
-Khi về căn cứ: ân hận vì đã đánh con; làm chiếc lượt ngà rất kì công nhưng chưa kịp đưa cho con đã hy sinh.
=> Gợi cho người đọc sự thấm thía về những đau thương, mất mát, éo le mà chiến tranh gây ra.
III- Tổng kết:
-Nội dung: Truyện đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết sâu nặng và khẳng định tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc, nó càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khó khăn.
- Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, bút pháp miêu tả tâm lí và tính cách nhân vật độc đáo, nhất là tâm lí trẻ em.
IV- Luyện tập:
Thay lời kể bằng lời ông Sáu kể cảnh gặp gỡ cuối cùng giữa hai cha con.
4-Củng cố – dặn dò: (3’)
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
-Làm hoàn chỉnh bài tập ở phần luyện tập
-Về nhà đọc kĩ lại tác phẩm.
-Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
-Chuẩn bị bài: Ơn tập tiếng Việt ( Các phương châm hội thoại,Cách dẫn gián tiếp)
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 73 Ngày soạn: / / 2009 - Ngày giảng: / /2009
 TV: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
 (Các phương châm hội thoạiCách dẫn gián tiếp) 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh nắm vững các nội dung Tiếng Việt đã học ở học kì I: các phương châm hội thoại, các cách xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp.
-Kĩ Năng: Trình bày một vấn đề trong Tiếng Việt.
-Thái độ: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ
-Học Sinh: Ôn tập toàn bộ phần Tiếng Việt đã học ở học kì I
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3-Bài mới: GTB: (1’) Để giúp các em ôn lại những kiến thức và kĩ năng đã học ở học kì I. Bài ôn tập hôm nay giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 17
 10
 10
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn ôn tập các phương châm hội thoại đã học
-Giáo viên treo bảng phụ mô hình các phương châm hội thoại.
-Gọi mỗi học sinh nhắc một phương châm hội thoại.
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn tìm hiểu xưng hô trong hội thoại.
H1- Xác định các từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
-GV Trong Tiếng Việt xưng thì khiêm, hô thì tôn -> khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
H2- Vì sao trong Tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô?
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn ôn tập cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.
H3- Phân biệt cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp?
H4- Muốn thay đổi lời thoại cần phải làm gì?
H5- Cần thay đổi từ xưng hô, từ chỉ thời gian, thời điểm như thế nào cho hợp lí?
-HS theo dõi mô hình ở bảng phụ.
-5HS nhắc khái niệm của 5 phương châm hội thoại.
*Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời.
*Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời.
+Nhằm đạt mục đích giao tiếp
- 1 HS đọc phàn ghi nhớ SGK – cả lớp theo dõi
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
*Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu học tập.
I- Các phương châm hội thoại:
1- Phương châm về lượng.
2- Phương châm về chất.
3-Phương châm cách thức.
4- Phương châm lịch sự
5- Phương châm quan hệ.
(HS thực hiện lại các bài tập đã làm: Tr19-21 – SGK)
II- Xưng hô trong hội thoại:
- Đại từ xưng hô ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai, ngôi thứ ba.
- Dùng các từ chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội làm từ xưng hô.
* Xưng hô là phương châm giao tiếp lịch sự của nhiều nước
-Thời trước: bệ hạ, bần tăng, sư phụ
-Thời nay: Quí ông gọi người nghe là anh hoặc bác (gọi thay con) và xưng em.
*Trong Tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô:
 Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp (thân mật trong xã giao) và mối quan hệ giữa người nói, người nghe (thân – sư; khinh – trọng)
=> Chú ý lựa chọn để đạt được mục đích giao tiếp.
III- Cách dẫn trực tiếp và cáh dẫn gián tiếp:
1- Phân biệt cách dẫn:
-Trực tiếp:
-Gián tiếp:
(SGK)
2- Những thay đổi từ ngữ đáng chú ý:
(SGK )
4-Củng cố – dặn dò: (3’)
-Nắm chắc từng đặc điểm của các phương châm hội thoại và từ xưng hô trong Tiếng Việt.
-Nắm được cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
-Chuẩn bị tốt kiến thức tuần sau kiểm tra một tiết.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 74 Ngày soạn: / /2009 - Ngày giảng: / /2009
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp HS :
+Củng cố kiến thức đã học về phần Tiếng Việt , vận dụng sự hiểu biết vào bài làm
-Kĩ Năng: Rèn kĩ năng tư duy trong bài làm của mình, đọc, tìm hiểu đề bài thạt kĩ trước khi làm.
-Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm
-Học Sinh: Kiến thức làm bài.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA: 
1-Ổn định:
2. Chuẩn bị:
 GV: Chuẩn bị đề, đáp án,...
 HS: Ơn bài, bút,...
3. Kiểm tra:
 *.Phạm vi cần đạt:
Các phương châm hội thoại.
Xưng hô trong hội thoại.
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Thuật ngữ.
Trau dồi vốn từ.
Tổng kết từ vựng
 * Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 6:4
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các phương châm hội thoại.
C1
 1 
C2
 1
2
 1
Xưng hô trong hội thoại.
C3
 0,5 
C4
 0,5
2
 1
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
C5
 0,5 
C6
 0,5 
2
 1
Thuật ngữ
C7
 0,5 
C8
 0,5 
2
 1
Trau dồi vốn từ.
C9
 0,5 
C10
 0,5 
2
 1
Tổng kết từ vựng
C11
 1 
C12
 1 
1
 4
3
 6
Cộng
6
 3
6	
 3
1
 4
13
 10
 ĐỀ:
I. Trắc nghiệm: (6 điểm)
 Khoanh trịn vào đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại?
Khi giao tiếp, đừng nĩi những điều mà mình khơng tin là đúng hay khơng cĩ bằng chứng xác thực.
Khi giao tiếp, phải nĩi những điều mà mình tin là đúng hoặc cĩ bằng chứng xác thực.
 Khi giao tiếp, cần nĩi đúng đề tài giao tiếp, khơng lạc sang đề tài khác.
Khi giao tiếp, cần nĩi cho cĩ nội dung;nội dung của lời nĩi phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa.
Câu 2: Trong giao tiếp, nĩi lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
 A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.
 C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm cách thức.
Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hơ trong hội thoại? 
Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp.
Xem xét mối quan hệ giữa người nĩi với người nghe.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai
Câu 4: Dịng nào cĩ chứa từ ngữ khơng phải là từ ngữ xưng hơ trong hội thoại?
ơng, bà, bố, mẹ, chú, bác, cơ, dì, dượng, mợ.
chúng tơi, chúng ta, chúng em, chúng nĩ.
anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh.
thầy, con, em, cháu, tơi, ta, tín chủ, ngài, trẫm, khanh.
Câu 5: Cĩ mấy cách dẫn lời nĩi hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?
 A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 6: Nhận định nào nĩi đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nĩi của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuơi?
Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.
Cĩ thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nĩi.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Câu 7: Thế nào là thuật ngữ?
Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nĩi hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biểu cảm.
Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, cơng nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, cơng nghệ.
Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thơng tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày.
Là từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước.
Câu 8: Nhận định nào nĩi đúng đặc điểm của thuật ngữ?
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.
Thuật ngữ khơng cĩ tính biểu cảm.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Câu 9: Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?
Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nĩi.
Phải nắm được các từ cĩ chung nét nghĩa.
Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
Câu 10: Nĩi “một chữ cĩ thể dùng để diễn tả rất nhiều ý”là nĩi đến hiện tượng gì trong từ vựng?
 A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ. B. Hiện tượng đồng âm của từ.
 C. Hiện tượng đồng nghĩa của từ. D. Hiện tượng trái nghĩa của từ.
Câu 11: Thành ngữ nào cĩ nội dung được giải thích như sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc.
 A. Cháy nhà ra mặt chuột. B. Éch ngồi đáy giếng.
 C. Mỡ để miệng mèo. D. Nuơi ong tay áo.
Câu 12: Từ “ngọn”trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
Lá bàng đang đỏ ngọn cây. (Tố Hữu)
Giờ cháu đã đi xa.Cĩ ngọn khĩi trăm tàu. (Bằng Việt)
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.(Bằng Việt)
Nghe ngọn giĩ phương này thổi sang phương ấy. (Chính Hữu)
II. Tự luận: (4 điểm)
 Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đĩ cĩ một hoặc một số phương châm hội thoại nào đĩ khơng được tuân thủ.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 8 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/án
D
C
C
C
B
C
B
C
A
A
D
A
II.Phần tự luận: (4 điểm.)
 HS kể một tình huống giao tiếp trong đĩ cĩ một hoặc một số phương châm hội thoại nào đĩ khơng được tuân thủ, cần chỉ rõ đã vi phạm phương châm hội thoại nào.
 4-Hướng dẫn học tập:
-Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc