Giáo án Ngữ văn 9 tuần 5

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 5

TUẦN 5

Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng

Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Tiết 23,24: Hoàng Lê nhất thống chí(hồi 14)

Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng (tiếp)

Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Giúp học sinh nắm được:

Từ vặng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.

Sự phát triển của từ vựng biểu hiện trước hết ở hình thức một từ ngữ phát triển thành nhiều nghĩa trên cơ sở một nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.

-Kĩ Năng: Rèn kĩ năng vận dụng từ nhiều nghĩa vào quá trình giao tiếp

-Thái độ: Yêu quí và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

 

doc 11 trang Người đăng vultt Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Tiết 23,24: Hoàng Lê nhất thống chí(hồi 14)
Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng (tiếp)
 Ngày soạn: 19 /9/09
Ngày dạy : 21 /9/09
Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh nắm được:
Từ vặng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
Sự phát triển của từ vựng biểu hiện trước hết ở hình thức một từ ngữ phát triển thành nhiều nghĩa trên cơ sở một nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
-Kĩ Năng: Rèn kĩ năng vận dụng từ nhiều nghĩa vào quá trình giao tiếp
-Thái độ: Yêu quí và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ.
Sưu tầm từ nhiều nghĩa đưa vào văn cảnh.
-Học Sinh: Đọc kĩ bài học trong SGK, nghiên cứu kĩ các bài tập.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh (3’)
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
 Sự phát triển của Tiếng Việt, cũng như ngôn ngữ nói chung, được thể hiện trên cả 3 mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Bài học này chỉ đề cập đến sự phát triển của Tiếng Việt về mặt từ vựng. Hôm nay thầy hướng dẫn các em tìm hiểu sự phát triển của từ vựng như thế nào?
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 15
Hướng dẫn HS tìm hiểu sự phát triển và biến đổi nghĩa của từ ngữ.
-Gọi HS đọc bài “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”
?- Từ “Kinh tế” trong bài cá nghĩa là gì? 
?- Ngày nay nghĩa đó có còn dùng nữa không?
?- Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ ?
-Gọi HS đọc ví dụ 2 (SGK)
?- Chỉ ra nghĩa cuả từ “Xuân, tay” và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc nghĩa nào là nghĩa chuyển?
?- Theo em từ “Xuân” và từ “tay” phát triêûn nghĩa theo phương thức nào?
-GV chốt và yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
 HOẠT ĐỘNG 2: 20
-Luyeän taäp:
*Baøi taäp 1:
-Xaùc ñònh nghóa goác, nghóa chuyeån aån duï, nghóa chuyeån hoaùn duï (a,b,c,d )
*Baøi taäp 2,3:
Goïi 2 hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa 2 baøi taäp
*Baøi taäp 4:
-GV cho 1 ví duï minh hoïa maãu.
-Goïi 4 toå laøm 4 ví duï
*Baøi taäp 5:
-Töø maët trôøi trong caâu thô thöù hai ñöôïc söû duïng trong pheùp tu töø töø vöïng naøo?
- 1HS đọc- 1 HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Kinh tế: .kinh bang tế thế.
.Trị nước cứu đời.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Hoạt động lao động sản xuất, phát triển và sử dụng của cải.
-HS trả lời–HS khác nhận xét 
+Nghĩa của từ không phải bất biến, nó có thể thay đổi theo thời gian.
- 1 HS đọc ví dụ 2 (a-b)
-Các nhóm thảo luận –cử đại diện trả lời
+Xuân 1: Mùa xuân
+Xuân 2: Tuổi trẻ (ẩn dụ)
+Tay 1: Bộ phận cơ thể.
+Tay 2: Chuyên giỏi về một môn (Hoán dụ)
-2HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
+Xuân: chuyển nghĩa theo phương thưc ẩn dụ.
+Tay: chuyển nghĩa theo phương thưc hoán dụ.
-1 HS đọc ghi nhớ.
-Cả lớp thực hiện – 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Chân 1: Nghĩa gốc
+Chân2:Chuyển hoán dụ.
+Chân 3: Chuyển ẩn dụ.
+Chân 4: Chuyển ẩn dụ
-Các nhón thảo luận- gọi 2 em lên bảng làm – 2 HS khác nhận xét 
-Cả lớp theo dõi
Các tổ thực hiện – cử đại diện trình bày.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Từ “ mặt trời” trong lăng ẩn dụ → coù nghóa laâm thôøi
I- SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ:
1-Ví dụ:
- Ví dụ 1:
-Kinh tế: 
a.kinh bang tế thế.
.Trị nước cứu đời.
b.Hoạt động lao động sản xuất, phát triển và sử dụng của cải.
=>Nghĩa của từ không phải bất biến, nó có thể thay đổi theo thời gian.
-Ví dụ 2:
a-Xuân 1: Mùa xuân
 -Xuân 2: Tuổi trẻ (ẩn dụ)
b-Tay 1: Bộ phận cơ thể.
-Tay 2: Chuyên giỏi về chuyên môn (hoán dụ)
=> +Xuân: chuyển nghĩa theo phương thưc ẩn dụ.
+Tay: chuyển nghĩa theo phương thưc hoán dụ.
2-Kết luận: 
 - Cùng với sự phát triẻn của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng Tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
 - Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: Phươngg thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.
II- Luyện tập:
*Bài tập 1:
+Chân 1: Nghĩa gốc
+Chân2:Chuyển hoán dụ.
+Chân 3: Chuyển ẩn dụ.
+Chân 4: Chuyển ẩn dụ
*Bài tập 2:
-Trà trong các tên gọi đều là nghĩa chuyển
*Bài tập 3:
-Trong những cách dùng: đồng hồ điện được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
*Bài tập 4:
-Ví dụ:
+Sông núi nước Nam vua Nam ở.
+Ông vua dầu lửa là người I-Rắc.
*Bài tập 5:
+Từ “ mặt trời” trong lăng ẩn dụ → coù nghóa laâm thôøi
4-Củng cố - dặn dò: (5’)
-Phân biệt hiện tượng chuyển nghĩa và biện pháp tu từ ?
-Hoần thành các bài tập đã hướng dẫn – Lưu ý bài tập số 4
-Chuẩn bị bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 22 Ngày soạn: /9/ 09 Ngày giảng: /9/ 09
VĂN BẢN : CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA
 (Trích Vũ trung tùy bút) 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Qua “Chuyện cũ trong phủ chúa” thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh và giá trị nghệ thuật của một bài tùy bút cổ.
Bước đầu nhận biết được đặc trưng cơ bản của thể loại tùy bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
-Kĩ Năng: Cảm thụ và phân tích một văn bản thuộc thể loại tùy bút.
-Thái độ: Căm thù những bất công trong xã hội cũ, yêu quí sự công bằng , hợp lí trong xã hội.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ văn bản trong SGK, SGV.
Kế hoạch tiết dạy.
-Học Sinh: Đọc kĩ văn bản, chú thích, trả lời câu hỏi trong SGK.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Câu hỏi: Nêu những đặc điểm nỗi bật của Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”
+Trả lời: -Thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp.
 -Rất mực chung thủy với chồng, hiếu thảo với mẹ chồng.
 -Hết lòng vun đắp cho hạnh phúc của gia đình.
 -Bị chồng nghi oan, phải tự vẫn để tự minh oan cho mình
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Hoạt đđộng của thầy
Họat động của trị
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 7’
-Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
-Gọi HS đọc phần chú thích SGK, sau đó GV nhán mạnh một số ý về tác giả, tác phẩm, từ ngữ khó, cách đọc..
-Gọi HS đọc văn bản.
*HOẠT ĐỘNG 2: 13’
Hướng dẫn phân tích văn bản.
-GV gọi HS đọc lại đoạn văn từ đầu đến “Triệu bất tường”.
?- Tìm những chi tiết nói về thói ăn chơi của chúa, sách nhiễu dân của bọn quan lại?
-Chúa Trịnh như thế nào?
-Bọn quan lại như thế nào?
?- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
?- Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả lại nói: “kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”
?-Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào ?
*HOẠT ĐỘNG 3: 5’
-Hướng dẫn tìm hiểu thái độ của tác giả.
?- Thái độ của tác giả thể hiện như thế nào qua đoạn văn?
*HOẠT ĐỘNG 4 3’
-Tổng kết:
?- Em hãy khái quát lại những ý chính đã phân tích?
*HOẠT ĐỘNG 5: 7’
-Luyện tập:
?- Viết một đoạn văn ngắn trình bày những điều em nhận thức được về tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê- chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII ?
-2 HS đọc phần chú thích- 2HS khác nhận xét cách đọc
-2 HS đọc văn bản- 2 HS khác nhận xét 
-1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét 
2 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
+Xây nhiều cung điện đền đài (tốn nhiều của)
+Những cuộc dạo chơi giải trí lố lăng tốn kém.
+Cướp đoạt của quí trong thiên hạ
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Cụ thể, chân thực, khách quan -> không bình
+Miêu tả tỉ mỉ vài chi tiết để gây ấn tượng
-Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời- HS khác nhận xét 
+Báo trước sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ lo hưởng lạc trên mồ hôi nước mắt của dân lành.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Thủ đoạn vừa ăn cướp vừa la làng.
-Các nhóm thảo luận-cử đại diện trả lời- HS khác nhận xét 
+Tác giả tố cáo, khinh bỉ Chúa Trịnh và bọn quan lại trong phủ chúa (phe phán kín đáo)
+Ông xem đó là “triệu bất tường” (Điều không lành)
-1 HS trả lời nội dung như
 phần ghi nhớ – HS khác nhận xét 
-Cả lớp thực hiện – 1HS khá trình bày – 1 HS khác nhận xét 
I–Tìm hiểu chung:
1-Tác giả:
Phạm Đình Hổ, một nho sĩ thời phong kiến, sống ẩn cư sáng tác văn chương.
2-Tác phẩm:
 Thuộc thể tùy bút ghi lại một cách sinh đông, hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nước ta thời đó.
3-Chú thích:
4-Đọc văn bản:
II- Phân tích:
1-Thói ăn chơi của chúa Trịnh và sự sách nhiễu dân của bọn quan lại:
a- Chúa Trịnh:
+Xây nhiều cung điện đền đài (tốn nhiều của)
+Những cuộc dạo chơi giải trí lố lăng tốn kém.
b- Quan lại:
+Tìm thu mà thực chất là cướp đoạt những của quí trong thiên hạ (chim quí, thú lạ, cây cổ thụ), lại được tiếng là mẫn cán.
=>Nghệ thuật miêu tả:
+Cụ thể, chân thực, khách quan -> không bình
+Miêu tả tỉ mỉ vài chi tiết để gây ấn tượng
2- Thái độ của tác giả:
+Tác giả tố cáo, khinh bỉ Chúa Trịnh và bọn quan lại trong phủ chúa (phe phán kín đáo)
+Ông xem đó là “triệu bất tường” (Điều không lành)
III- Tổng kết:
 “Chuyện cũ trong phủ chủaTrịnh” phản ảnh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnhbằng một lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.
IV- Luyện tập:
*Viết đoạn văn nhận xét về xã hội Việt Nam thời chúa Trịnh.
-Nêu nhận xét , ý kiến chủ quan.
-Có dẫn chứng minh họa.
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Viết tiếp đoạn văn cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị văn bản: “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi thứ 14
+Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 23,24 Ngày soạn: /9/ 09 Ngày giảng: / / 09
VĂN BẢN : HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi 14)
 ( NGÔ GIA VĂN PHÁI) 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
-Kiến thức:Giúp học sinh :
Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của bọn vua quan bán dân hại nước.
Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá về giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả sinh động biểu cảm.
-Kĩ Năng: Đọc , cảm thụ đoạn trích, phân tích tác phẩm
-Thái độ: Cảm phục, kính yêu các vị anh hùng dân tộc.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Kế hoach tiết dạy, sơ đồ trận đánh đồn Hà hồi , Ngọc Hồi.
-Học Sinh: Đọc kĩ tác phẩm, đoạn trích và phần chú thích SGK
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Câu hỏi: Bức tranh miêu tảcảnh sống của chúa Trịnh gợi cho em suy nghĩ hiện thực đất nước như thế nào?
+Trả lời: Chế độ phong kiến suy tàn mục nát, vua chúa sống xa hoa tàn tạ, bọn quan lại tham ô hà hiếp nhân dân->Nhân dân điêu linh khốn đốn. 
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 20’
-Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
-Yêu cầu HS đọc phần chú thích SGK, sau đó GV nhấn mạnh một số ý về tác giả, tác phẩm, chú  ... c gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh người anh hùng?
?- Hình ảnh Quang Trung trong trận đánh tả đột hữu xông được miêu tả cụ thể ở những chi tiết nào?
?- Tại sao tác giả Ngô Gia vốn trung thànhvới nhà Lê lại có thể viết thực và hay như thế về người anh hùng Nguyễn Huệ?
*GV thuyết giảng nâng cao nhấn mạnh quan điểm phản ảnh hiện thực.
*HOẠT ĐỘNG 4: 18’
Tìm hiểu sự thất bại của kẻ thù.
-Gọi HS đọc đoạn cuối
?- Em hiểu gì về nhân vật Tôn Sĩ Nghị? Tìm dẫn chứng minh họa?
?- Số phận của bọn xâm lược như thế nào?
?- Giọng văn có gì khác trước? 
?-Tình cảnh của bọn vua tôi nhà Lê như thế nào?
?-Thái độ của tác giả thể hiện trong giọng điệu và cảm xúc là gì?
*HOẠT ĐỘNG 5: 5’
-Hướng dẫn tổng kết.
?- Cảm hứng thể hiện trong đoạn trích là cảm hứng như thế nào?
?- Nêu cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích?
*HOẠT ĐỘNG 6: 5’
-Luyện tập:
?- Theo em yếu tố miêu tả góp phần thể hiện sự việc như thế nào?
-2 HS đọc chú thích – 2 HS khác nhận xét 
-3HS đọc đoạn trích- 3HS khác nhận xét 
-2 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
+Miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận lũ vua quan bán nước hại dân.
-2 HS trả lời –2 HS khác nhận xét 
+3 phần
1-Từ đầu->Mậu thân
-Nguyễn Huệ lên ngôi và thân chinh cầm quân dẹp giặc.
2-Tiếp theo-> vào thành
-Cuộc hành binh thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
3-Phần còn lại
-Sự đại bại của giặc Thanh và sự nhục nhã củavua tôi Lê Chiêu Thống.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Hành động mạnh mẽ quyết đoán, xông xáo nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Trong một tháng:
.Tế cáo lên ngôi Hoàng đế
.Xuất binh ra Bắc
.Tuyển mộ quân lính
.Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An
.Vạch kế hoạch đối phó với quân Thanh.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Người lo xa, hành động mạnh mẽ.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
 TIẾT 2
+Nội dung phần 2 bài học
*Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét 
-Trí tuệ sáng suốt , sâu xa, nhạy bén.
+Trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế rượng quan lực lượng giữa ta và địch
+Phủ dụ quân lính (Khẳng dịnh chủ quyền lợi thế trung quân, kích thích lòng yêu nước và truyền thống quật cường dân tộc)
+Sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người (Sở – Lân)
-1 HS trả lời – 1HS khác nhận xét 
-Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng:
+Mới khởi binh đã khẳng định đã chiến thắng.
+Tính kế hoạch ngoại giao sau này.
+Tài dụng binh như thần
-1 HS khá trả lời – 1 HS khác nhận xét 
(Chứng minh qua đoạn văn miêu tả trận đánh)
+Hình ảnh Quang Trung hiện lên qua tả, kể, thuật của tác giả oai phong lẫm liệt như người anh hùng mang tính sử thi. 
*Các nóm thảo luận- cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét 
+Tác giả tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc.
-1 HS đọc .
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét .
+Tôn Sĩ Nghị : kẻ tướng bất tài, kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh địch, cho quân lính mặc sức ăn chơi.
1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
+Khi quân Tây Sơn đến nơi, cả tướng lẫn quân sợ mất mật kẻ tự vẫn, kẻ bị giết, kẻ hàng, kẻ bỏ chạy
- 1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Cõng rắn cắn gà nhà, mưu cầu lợi ích riêng.
+Chiệu nỗi sĩ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin, mất tư cách đấng quân vương.
+Tình cảnh vô cùng khốn quẫn.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Lòng thương cảm ngậm ngùi của tác giả.
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời nội dung phần ghi nhớ SGK
- Cả lớp làm bài tập
-2HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
I- Tìm hiểu chung:
1-Tác giả:
2-Tác phẩm:
3-Chú thích:
4-Đọc văn bản.
II- phân tích:
1-Đại ý:
 Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận lũ vua quan bán nước hại dân.
2-Bố cục: 3 phần
1-Từ đầu->Mậu thân
-Nguyễn Huệ lên ngôi và thân chinh cầm quân dẹp giặc.
2-Tiếp theo-> vào thành
-Cuộc hành binh thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
3-Phần còn lại
-Sự đại bại của giặc Thanh và sự nhục nhã củavua tôi Lê Chiêu Thống.
3- Hình ảnh Nguyễn Huệ – Quang Trung:
-a Hành động mạnh mẽ quyết đoán, xông xáo nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết.
+Trong một tháng:
.Tế cáo lên ngôi Hoàng đế
.Xuất binh ra Bắc
.Tuyển mộ quân lính
.Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An
.Vạch kế hoạch đối phó với quân Thanh.
=>Người lo xa, hành động mạnh mẽ.
b-Trí tuệ sáng suốt, sâu xa nhạy bén:
+Trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế rượng quan lực lượng giữa ta và địch
+Phủ dụ quân lính .
+Sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người (Sở – Lân)
c-Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng:
+Mới khởi binh đã khẳng định đã chiến thắng.
+Tính kế hoạch ngoại giao sau này.
-Tài dụng binh như thần.
+4 ngày vượt đèo núi đi 350km
+Vừa tuyển quân, vừa duyệt binh tổ chức đội nngũ trong một ngày
+Tiến quân thần tốc hẹn mùng 7 tháng giêng ăn tết ở Thăng Long.
=> Hình ảnh Quang Trung hiện lên qua tả, kể, thuật của tác giả oai phong lẫm liệt như người anh hùng mang tính sử thi. 
2-Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và vuâ tôi nhà Lê:
a-Bọn qquân tướng nhà Thanh:
+Tôn Sĩ Nghị : kẻ tướng bất tài, kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh địch, cho quân lính mặc sức ăn chơi.
+Khi quân Tây Sơn đến nơi, cả tướng lẫn quân sợ mất mật kẻ tự vẫn, kẻ bị giết, kẻ hàng, kẻ bỏ chạy
b-Bọn vua tôi phản nước hại dân:
+Cõng rắn cắn gà nhà, mưu cầu lợi ích riêng.
+Chiệu nỗi sĩ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin, mất tư cách đấng quân vương.
+Tình cảnh vô cùng khốn quẫn.
=> lòng thương cảm ngậm ngùi của tác giả.
III- Tổng kết:
- Ghi nhớ SGK
IV- Luyện tập:
-Miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân Thanh từ tối 30 tết đến mùng 5 tháng giêng.
+Miêu tả trận Hà Hồi, Ngọc Hồi.
+Cảnh Quang trung biểu hiện trong mỗi trận
+Trận vào Thăng Long. 
4-Củng cố - dặn dò: (2’)
-Về nhà đọc lại đoạn trích
-Hoc thuộc bài giảng
-Soạn kĩ bài “Sự phát triển của từ vựng”
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 25 Ngày soạn: / / 09; Ngày giảng: / /09
 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
(Tiếp theo) 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu:
-Ngoài việc phats triển nghĩa của từ, từ vựng của một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách tăng thêm số lượng và các từ ngữ nhờ:
+Cấu tạo thêm từ mới.
+Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
-Kĩ Năng: Rèn kĩ năng sử dụng và tạo thêm từ mới
-Thái độ: Gữ gìn sự trong sáng và sự phong phú của Tiếng Việt
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Từ điển Tiếng Việt, từ điển Hán Nôm, bảng phụ
-Học Sinh: Nghiên cứu kĩ bài học trong sách giáo khoa.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: 
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
+Câu hỏi: Hãy tìm 3 từ có sự phát triển nghĩa? Nêu các nét nghĩa phát triển của từng từ?
+Yêu cầu: Học sinh tìm được 3 từ nhiều nghĩa (3 điểm)
 Nêu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ (5 điểm)
 Đặt câu minh họa và diễn đạt dễ hiểu (2điểm)
3-Bài mới: Giới thiệu: 1’ - Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp sự phát triển của từ vựng
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 7
Tìm hiểu việc tạo từ mới
-Gọi HS đọc ví dụ SGK
-GV ghi những từ đó lên bảng.
-Yêu cầu tạo từ mới (thuật ngữ mới, từ ngữ mới )
?- Em hiểu nghĩa mỗi cụm từ như thế nào?
*GV nhận xét và kết luận.
?- Tìm những từ mới được cấu tạo theo mô hình x + tặc?
+Kẻ phá rừng gọi là gì?
+Kẻ ăn cắp thông tin trên máy tính?
?-Phát triển từ vựng bằng cách nào? Mục đích?
-Gọi 1 em đọc phần ghi nhớ 1 SGK
*HOẠT ĐỘNG 2:8
Tìm hiểu cách mượn từ ngữ nước ngoài.
-Yêu cầu HS đọc đoạn Truyện Kiều và đoạn văn.
?- Chỉ ra các từ Hán Việt trong hai phần trích trên?
(GV treo bảng phụ lên bảng)
?- Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ khái niệm a-b SGK?
?- Những từ đó mượn của nước nào?
?- Mượn Tiếng Hán và các nước khác tiêng nào nhiều hơn?
? Hãy tìm các từ mượn tiếng nước ngoài trong Tiếng Việt?
?- Ngoài việc tạo từ mới, còn phát triển từ vựng bằng cách nào khác?
*HOẠT ĐỘNG 3:10
-Hướng dẫn luyện tập.
*Bài tập 1
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả-> sửa chữa kết luận.
*Bài tập 2:
GV chia nhóm HS thực hiện, theo dõi sửa chữa, khen thưởng nhóm làm nhanh
*Bài tập 3:
Chia bảng làm 2 cột, gọi 2 em lên bảng điền- cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 4:
Tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu SGK
*HOẠT ĐỘNG 4: 2
Củng cố: Gọi HS đọc 2 phần ghi nhớ SGK
1em đọc ví dụ 1SGK – 1 HS khác nhận xét 
-Các từ: điêïn thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ.
-Các nhóm thảo luận- mỗi HS trả lời một từ – HS khác nhận xét 
-2 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
+Lâm tặc
+Tin tặc
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Tạo thêm từ mới
+Vốn từ tăng lên.
-Phát phiếu học tập- nhóm1-2-3 tìm đoạn thơ, nhóm 4-5-6 tìm đạn văn.
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét 
a-AIDS (ết)
b-Ma két ting
+Mượn Tiếng Anh
+Đa số là tiếng Hán
+Ra-đi- ô; mít tinh; ô tô;in-te nét.
-1 HS trả lời nội dung như phần ghi nhớ 2- HS khác nhận xét 
-HS làm theo nhóm tại chỗ- cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét 
-6 nhóm- mỗi nhóm tìm 2 từ, thi nhanh trong 3’ lên bảng.
- 2 HS lên bảng điền- HS khác nhận xét 
I- Tạo từ ngữ mới:
1- Ví dụ:
a -Đặc khu kinh tế: khu vực dành thu hút vốn.
-Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ.
-Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ.
-Điện thoại nóng: Điện thoại dành riêng tiếp nhận và giải quyết những vấn đề khẩn cấp. 
b- Tạo từ mới:
-Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng.
-Tin tặc: Kẻ dùng kỉ thuật xâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại.
2-Kết luận: 
 Tạo thêm từ ngữ mới lầm cho vốn từ tăng lên
II- Mượn từ ngữ tiêng nước ngoài:
1-Ví dụ:
*Tiếng Hán
a- Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạm thanh, hội, yến anh, xuân, tài nữ, giai nhân.
b-Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
*Tiếng châu Âu:
-AIDS
-Maketting
2-Kết luận:
 Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng Yiếng Việt. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là từ mượn Hán .
IỊI-Luyện tập:
*Bài tập 1:
- X + trường: chiến trường; công trường.
- X + hóa: Cơ giới hóa
- X + Điện tử: Thư điện tử; giáo dục điện tử
*Bài tập 2:
-Bàn tay vàng: bàn tay giỏi
-Cầu truyền hình
-Cơm bụi: giá rẻ
-Công nghệ cao
-Công viên nước
-Đường cao tốc
*Bài tập 3:
T Hán T Âu
Mãng xà Xà phòng
Biên phòng Ô tô
Tham ô Ra đi ô
Tô thuế Cà phê
Ca sĩ Ca nô
*Bài tập 4:
Thảo luận: Ngôn ngữ của một đất nước từ vựng cần thay đổi-> phù hợp với sự phát triển
4-Củng cố - dặn dò: (3’)
-Về nhà sưu tàm 5 từgốc Âu, 10 từ gốc Hán Việt
-Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng Tiếng Việt
-Đọc bài đọc thêm
-Chuẩn bị Truyện Kiều- Nguyễn Du
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV9-T5.doc