TIẾT: 26
Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh:
-Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
-Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được Truyện Kiều là một kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam, kiệt tác của văn học Việt Nam và văn học nhân loại
TUẦN 6 Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du Tiết 27: Chị em Thúy Kiều Tiết 28: Cảnh ngày xuân Tiết 29:Thuật ngữ Tiết 30: Trả bài tập làm văn số 1 TIẾT: 26 Ngày soạn: / /2009 - Ngày giảng: / /2009 Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Giúp học sinh: -Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. -Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được Truyện Kiều là một kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam, kiệt tác của văn học Việt Nam và văn học nhân loại -Kĩ Năng: Đọc và tóm tắt truyện. -Thái độ: Quí trọng những kiệt tác văn học của dân tộc II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Những tư liệu về lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều -Học Sinh: Đọc kĩ và tóm tắt tác phẩm. III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định: (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra vở soạn 5 HS 3-Bài mới: a/ GTB: (1’) Truyện Kiều là một kiệt tác của Nguyễn Du, phản ảnh diện mạo của xã hội Viêït Nam thế kỉ 18. Vì vậy có nắm được những vấn đề cơ bản nhất của tác phẩm thì mới hiểu sâu những đoạn trích, mới thấy được những giá trị hết sức to lớn của Truyện Kiều. Hôm nay thầy hướng dẫn các em tìm hiểu vè tác giả Nguyễn Du và khái quát về nội dung Truyện Kiều. b/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN 10 20 5 *HOẠT ĐỘNG 1: -Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Nguyễn Du. H1- Gọi học sinh đọc phần tác giả Nguyễn Du? H2- Đọan trích cho em biết về những vấn đề gì trong cuộc đời tác giả? -GV nhấn mạnh những điểm quan trọng H3- Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du có những điểm gì đáng chú ý? -GV giới thiệu thêm một số tác phẩm lớn của Nguyễn Du. *HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu Truyện Kiều GV thuyết trình cho HS hiểu về nguồn gốc tác phẩm -> khẳng định sự sáng tạo của Nguyễn Du -Gọi HS đọc phần tóm tắt tác phẩm. -GV có thể đan xen những câu thơ Kiều phù hợp với nội dung cốt truyện. H4- Dựa vào cốt truyện, theo em truyện Kiều có những giá trị nào? H5-Tóm tắt tác phẩm , em hình dung xã hội được phán ảnh trong truyện Kiều là xã hội như thế nào? H6- Những nhân vật như: Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến, Bạc Ba,ø Bạc Hạnh, Sở Khanh là những kẻ như thế nào? H7- Nêu cảm nhận của em về cuộc sông, thân phận của Thúy Kiều cũng như người phụ nữ trong xã hội cũ? H8- Nguyễn Du rất cảm thương với cuộc đời người phụ nữ chứng minh? (Dùng những câu thơ biểu cảm trực tiếp) H9- Việc khắc họa hình tượng những nhân vật MGS, HTH trong cách miêu tả nhà thơ biểu hiện thái đọ như thế nào? H10- Nguyễn Du xây dựng trong tác phẩm một nhân vật anh hùng theo em là ai? mục đích là gì? H11- Cách Thúy Kiều báo ân báo oán thể hiện tư tưởng gì của tác phẩm? -GV thuyết trình 2 thành tựu lớn về nghệ thuật của tác phẩm. H12- Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ và miêu tả của tác giả? -GV cho HS đọc phần ghi nhớ . *HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn luyện tập Gọi 1 em tóm tắt ngắn gọn – GV nhận xét -1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét -1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét +Gia đình xuất thân dòng dõi quí tộc +Bản thân: Học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi và tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa -> ảnh hưởng đến sáng tác của nhà thơ. +ông có trái tim giàu lòng yêu thương. -1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét +Sáng tác 243 bài thơ +Chữ Hán: Thanh hiên thi tập +Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn => Thiên tài văn học *HS chú ý lắng nghe. -3 HS đọc 3 phần trong SGK – 3 HS khác tóm tắt 3phần đã đọc. - 1 HS khá tóm tắt lại toàn bộ. -Các nhóm thảo luận các câu hỏi- cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét +Giá trị hiện thực; nhân đạo ; nghệ thuật +Sự tàn bạo của tầng lớp thống trị +Bọn quan lại tàn ác, những tên buôn thịt bán người. +Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ và tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ. -1 HS trả lời – HS khác nhận xét +Cảm thương trước những số phận đau khổ của con người. - 1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét +Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo. -1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét +Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất -> những khát vọng chân chính (hình tượng Từ Hải) +Hướng tới những giải pháp của xã hội đem lại hạnh phúc cho con người. -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Ngôn ngữ tinh tế, chính xác biểu cảm. - Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp. - Nghệ thuật miêu tả phong phú -Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu. I- Tác giả Nguyễn Du: 1- Cuộc đời: +Gia đình: xuất thân dòng dõi quí tộc +Bản thân: Học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi và tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa -> ảnh hưởng đến sáng tác của nhà thơ. -Ôâng có trái tim giàu lòng yêu thương. 2- Sự nghiệp văn học: -Sáng tác 243 bài thơ +Chữ Hán: Thanh hiên thi tập +Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn => Thiên tài văn học II- Tác phẩm: 1- Nguồn gốc tác phẩm: Từ một tác phẩm văn học Trung Quốc, Nguyễn Du thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truyện phù hợp với hiện thực Việt Nam 2- Tóm tắt tác phẩm: Gồm 3 phần +Gặp gỡ và đính ước +Gia biến và lưu lạc. +Đoàn tụ 3-Giá trị nội dung và nghệ thuật. a-Giá trị nội dung: *Giá trị hiện thực: -Phản ánh sự tàn bạo của tầng lớp thống trị. Bọn quan lại tàn ác, những tên buôn thịt bán người. -Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ và tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ. *Giá trị nhân đạo: -Cảm thương trước những số phận đau khổ của con người. -Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo. -Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất -> những khát vọng chân chính (hình tượng Từ Hải) -Hướng tới những giải pháp của xã hội đem lại hạnh phúc cho con người. b- Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ tinh tế, chính xác biểu cảm. - Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp. - Nghệ thuật miêu tả phong phú -Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu. III- Luyện tập -Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều 4-Củng cố – dặn dò : (5’) Học kĩ bài nắm chắc đặc điểm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Giải thích vì sao nói Nguyễn Du có công sáng tạo lớn trong Truyện Kiều Soạn bài: “Chị em Thúy Kiều” Đọc kĩ đoạn trích và trả lời các câu hỏi trong SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TIẾT: 27 Ngày soạn: / /2009- Ngày giảng: / /2009 Văn bản: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng nghệ thuật cổ điển. Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: trân trong, ca ngợi vẻ đẹp con người. -Kĩ Năng: Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật -> hình thành kĩ năng miêu tả nhân vật trong văn tự sự. -Thái độ: Yêu quí và trân trọng cái đẹp , đặc biệt là vẻ đẹp của người phụ nữ. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Tiến trình tiết dạy, tranh minh họa, bảng phụ -Học Sinh: Đọc kĩ đoạn trích vảtrả lời câu hỏi SGK III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định: (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra vở soạn 5 HS 3-Bài mới: a/ GTB: (1’)Nguyễn Du là bật thầy về nghệ thuật tả người , tiêu biẻu là đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. b/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN 7 25 4 2 *HOẠT ĐỘNG 1: -Tổ chức tìm hiểu chung. -GV giới thiệu xuất xứ đoạn trích. -Hướng dẫn HS đọc tiùm hiểu bố cục. *GV đọc mẫu, nêu cách đọc, đoạn văn miêu tả 2 nhân vật bằng thái độ ngợi ca-> đọc thể hiện giọng trân trọng , gọi học sinh đọc lại. -Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích: 1, 2, 5, 9, 14 H1- Khái quát nội dung cchính của đoạn trích? H2- Đoạn trích chia làm mấy phần? Trình tự miêu tả? *HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn phân tích -Gọi HS đọc đoạn 1 H3- Vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều được gới thiệu bằng hình ảnh nào? H4- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tă nhân vật H5- Nhân xét của em về câu thơ cuối đoạn? (câu thơ cho biết điều gì? Cách viết ngắn gọn có tác dụng gì? -GV khái quát chuyển sang ý 2 -Gọi HS đọc 4 câu tiếp H6- Những hình ảnh nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân? H7- Từ “trang trọng” gọi tả vẻ đẹp như thế nào? H8- Tác giả chú ý miêu tả những nét nào của Vân? H9- Nêu cảm nhận của em về những yếu tố nghệ thuật đó? H10- Chân dung Thúy Vân gợi tính cách số phận như thế nào? Vì sao tác giả miêu tả Thúy Vân trước? *Gọi HS đọc đoạn 3 H11- Khi gợi tả nhan sắc Thúy Kiều, NDu sử dụng những hình ảnh nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em có những điểm nào giống và khác so với miêu tả Thúy Vân? H12- Vì sao tác giả đặc tả vào mắt? H13-Hãy cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều qua câu thơ “Làn thu thủy” ? H14- Tác giả dùng bao nhiêu câu thơ để tả sắc và bao nhiêu câu thơ đẻ tả tài? H15- Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp mang yếu tố nào? H16-Chân dung Kiều đã dự cảm đã dự cảm gì về số phận của nàng? *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn Tổng kết H17- Thái độ của tác giả miêu tả 2 nhân vật như thế nào? H18-Nghệ thuật ước lệ cổ điển mang đặc điểm gì? *HOẠT ĐỘNG 4 Luyện tập: -Gọi HS đọc bài tập 1 -GV hướng dẫn trả lời. -HS lắng nghe. - ... thân, thắp hương. Hội đạp thanh: Chơi xuân ở chốn đồng quê -Các từ ghép: +Gần xa, nô nức(TT) +Yến anh, tài tử, giai nhân (DT) +Sắm sửa dập diều =>Không khí tấp nập nhộn nhịp , vui vẻ. (ĐT) 3- Cảnh chị em thúy Kiều du xuân trở về. +Bóng ngã về tây : thời gian, không gian thay đổi +Tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn. +Các từ láy diễn tả khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người: bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân nhộn nhịp đã hết, linh cảm điều gì sắp xãy ra III- Tổng kết: -Nghệ thuật: Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút pháp miêu tả +Sử dụng từ ghép, từ láy giàu tính gợi hình. -Nội dung: Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp trong sáng. * Ghi nhớ: ( sgk ) IV-Luyện tập: -So sánh cảnh thiên nhiên trong hai câu thơ cổ và hai câu thơ Kiều -Sự tiếp thu: thi liệu cổ điển (cỏ, chân trời, cành lê) -Sự sáng tạo:Xanh tận chân trời -> không gian bao la Cành lê trắng điểm Bút pháp đặc tả, điểm nhãn, gợi sự thanh tao , tinh khiết. 4-Củng cố – dặn dò: (2’) Học thuộc bài giảng, học thuộc đoạn trích. Làm tiếp bài tập còn lại. Đọc thêm một số đoạn trích khác trong truyện Kiều. Chuẩn bị bài “Thuật ngữ” IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TIẾT: 29 Ngày soạn: / /2009- Ngày giảng: / /2009 Tiếng Việt: THUẬT NGỮ I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức:Giúp học sinh Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó -Kĩ Năng: Biết sử dụng chính xác thuật ngữ. -Thái độ: Giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Vốn thuật ngữ trong các nghành khoa học Bảng phụ. -Học Sinh: Đọc kĩ bài trong sách giáo khoa, tìm một số thuật ngữ thuộc một số nghành khoa học mà em biết. III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định: (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (3’) +Câu hỏi: Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ? +Trả lời: -Cách dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý người khác, ngăn cách phần được dẫn bằng dấu (: ) hoặc kèm theo dấu ( “..” ) -Cách dẫn gián tiếp: Nhắc lại lời hay ý người khác có điều chỉnh theo kiểu thuật lại không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:) 3-Bài mới: (1’) a/ GTB:Lâu nay chúng ta thường dùng thuật trong khi nói và viết nhưng để hiểu rõ thế nào là thuật ngữ, thuật ngữ có đặc điểm gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. b/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN 8 7 20 *HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm. Gọi HS đọc phần 1 _GV treo bảng phụ 1. H1-So sánh hai cách giải thích về muối và nước ở bảng phụ? H2-Cách giải thích nào mà người không có kiến thức về chuyên môn hóa học không thể hiểu được? -Gọi HS đọc những định nghĩa ở phần 2 (bảng phụ 2) H3- Những định nghĩa đó ở những bộ môn nào? H4- Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu dùng trong loại văn bản nào? H5- Thế nào là thuật ngữ? *HOẠT ĐỘNG 2: -Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ: H6- Những thuật ngữ được định nghĩa ở trên còn có nghĩa nào khác không? H7-Hai từ muối trong 2 ví dụ (a-b) từ nào có tính biểu cảm? H8- Thuật ngữ có những đặc điểm gì? -Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ chung SGK. *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập. *Bài tập 1: -Chia lớp làm 2 nhóm tìm thuật ngữ và trình bày *Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. -“Điểm tựa” có được dùng như một thuật ngữ vật lí không? Ơû đây nó có ý nghĩa gì? *Bài tập 3: GV hướng dẫn HS dựa vào gọi ý của SGK để trả lời. *Bài tập 4: -Học sinh lên bảng viết thuật ngữ và khái niệm của thuạt ngữ. *Bài tập 5: (Học sinh về nhà làm) -Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ (SGK) -1 HS đọc ví dụ ở bảng phụ. -1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét +a-Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngoài của vật -> Cảm tính. +b-Giải thích dựa vào đặc tính bên trong của vật . ->Nghiên cứu khoa học, môn Hóa Học. - 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Ví dụ b:cách thứ hai -1 HS đọc. -2 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét +Thạch nhủ: Địa lí +Ba zơ: Hóa Học +Ẩn dụ: Tiêùng Việt +Phân số thập phân: Toán -1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét +Văn bản khoa học -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Thuật ngữ là những từ ngữõ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. -1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét +Không 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Muối (a)không có sắc thái biểu cảm, nêu chính xác đặc điểm của muối. +Muối (b) ca doa có sắc thái biểu cảm -> những đắng cay vất vã. -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại +Thuật ngữ không có tính biểu cảm. -Lớp thực hiện và cử đại diện trình bày -1 HS dọc – HS khác nhận xét - 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Không +Dựa vào -> có tính biểu cảm. -Cả lớp thảo luận – cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét +Hổn hợp (a) thuật ngữ +Hổn hợp (b) nghĩa thường -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét +Cá: loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng mang. -1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét I- Thuật ngữ là gì? 1- Ví dụ: *Ví dụ 1: +a-Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngoài của vật -> Cảm tính. +b-Giải thích dựa vào đặc tính bên trong của vật . ->Nghiên cứu khoa học, môn Hóa Học. *Ví dụ 2: +Thạch nhủ: Địa lí +Ba zơ: Hóa Học +Ẩn dụ: Tiêùng Việt +Phân số thập phân: Toán +Văn bản khoa học 2-Khái niệm thuật ngữ: +Thuật ngữ là những từ ngữõ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. II- Đặc điểm của thuật ngữ: 1- Ví dụ: a-Muối (a)không có sắc thái biểu cảm, nêu chính xác đặc điểm của muối. b-Muối (b) ca doa có sắc thái biểu cảm -> những đắng cay vất vã. 2-Đặc điểm: -Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm nhất định và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. -Thuật ngữ không có tính biểu cảm. *Bài tập 1: -Điền vào chỗ trống -Lực -Di chỉ -Xâm thực -Thụ phấn -HT HHọc -Lưu lượng -TT Vựng -Trọng lực *Bài tập 2: “Điểm tựa” không phải là thuật ngữ Vật lí -> vì nó có tính biểu cảm. *Bài tập 3: +Hổn hợp (a) thuật ngữ +Hổn hợp (b) nghĩa thường +Ví dụ: Chè thập cẩm là một món ăn hổn hợp nhiều thứ. *Bài tập 4: +Cá: loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng mang. 4-Củng cố – dặn dò: (5’) -Hoàn thành các bài tập. -Nắm được đặc điểm của thuật ngữ -Sưu tầm một số thuật ngữ của một số nghành khoa hoc, công nghệ mà em biết. -Chuẩn bị : Trả bài tập làm văn số 1 – Văn Thuyết minh. IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TIẾT: 30 Ngày soạn: / /2009 - Ngày giảng: / /2009 TLV: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN THUYẾT MINH I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Giúp học sinh -Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả. -Kĩ Năng: Rèn kĩ năng diễn đạt, sửa chữa lỗi sai. -Thái độ: Biết tự đánh giá bài làm của mình, có ý thức viết văn đúng và hay II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bài viết của học sinh đã chấm điểm, bảng chữa lỗi chung. -Học Sinh: Tự lập lại dàn ý bài viết của mình III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định: (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc lập dàn ý của học sinh 3-Tổ chức trả bài: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN 5 10 5 10 5 *HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố lại kiến thức về văn thuyết minh. *HOẠT ĐỘNG 2: -GV ghi đề lên bảng, gọi HS đọc lại. GV HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề và lập dàn bài cho đề trên. *HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét bài làm của HS. -Nêu những ưu điểm của học sinh trong bài làm ở nhiều phương diện. -Chỉ ra ưu điểm: Nội dung bài thuyết minh, cách sắp xếp ý thuyết minh. -Chỉ ra những lỗi về hình thức diễn đạt: chỉ ra cách dùng từ, chính tả, viết câu với vấn đề thuyết minh. *HOẠT ĐỘNG 4: -Chữa lỗi -GV đưa bảng lỗi của học sinh đã thống kê ở những dạng khác nhau. -Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào những nguyên nhân của từng loại lỗi. *HOẠT ĐỘNG 5: -Trả bài, đọc bài viết tốt, gọi điểm vào sổ. Củng cố lại kiến thức về văn thuyết minh. -1 HS đọc đề -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS chú ý lắng nghe. => Rút kinh nghiệm -HS sửa lỗi dựa vào sự hướng dẫn của GV. I- Phần chung: II Đề: Đề: Nếu được làm hướng dẫn viên du lịch thì em sẽ giới thiệu như thế nào về cây lúa Việt Nam. 3- Nhận xét: a-Ưu điểm: -Đa số HS nắm được đặc trưng phương pháp Thuyết minh. -Bố cục 3 phần rõ ràng - Thuyết minh được những nét nỗi bật về cây lúa Việt Nam. b- Nhược điểm: -Diễn đạt còn vụng -Nội dung một số em sơ sài, chưa có ý thức nêu đặc điểm nỗi bật của đề bài -Sự hiểu biết quá ít -Viết câu chưa chuẩn. 4-Chữa lỗi HS thường mắc : -Bố cục thiếu cân đối. -Lỗi diễn đạt:Do sắp xếp dùng từ không chuẩn. -Lỗi dùng từ: Dùng không đúng ý, nhớ nhầm âm, không hiểu nghĩa của từ. -Lỗi viết câu:Chưa xác dịnh đúng các thành phần câu. 5- Phát bài cho học sinh. -Đọc bài viết đạt điểm cao -Gọi điểm vào sổ. 4-Củng cố – dặn dò: (5’) -Lưu ý: +Trước khi làm bài cần đọc kĩ đề bài, lập bàn ý. +Nắm chắc vấn đề cần thuyết minh. -Về nhà xem lại bài làm của mình, tự sửa chữa những lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết sau. -Soạn bài: Mã Giám Sinh mua Kiều . IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: