Giáo án Ngữ văn 9 tuần 9

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 9

TUẦN 9

 Tiết 41: Lục Vân Tiên gặp nạn.

 Tiết 42: Chương trình địa phương phần văn.

 Tiết 43: Tổng kết từ vựng ( từ đơn, từ phức, Từ nhiều nghĩa)

 Tiết 44:Tổng kết từ vựng ( Từ đồng âm, Trường từ vựng)

 Tiết 45: Trả bài tập làm văn số 2.

TIẾT: 41 Ngày soạn: - Ngày giảng:

 Văn bản: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

 (Trích truyện Lục Vân Tiên)

 - Nguyễn Đình Chiểu -

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Giúp HS cảm nhận được sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ, tìmh cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm vào những người lao dộng bình thường

-Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích.

 

doc 15 trang Người đăng vultt Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Tiết 41: Lục Vân Tiên gặp nạn.
 Tiết 42: Chương trình địa phương phần văn.
 Tiết 43: Tổng kết từ vựng ( từ đơn, từ phức,Từ nhiều nghĩa)
 Tiết 44:Tổng kết từ vựng ( Từ đồng âm,Trường từ vựng)
 Tiết 45: Trả bài tập làm văn số 2.
TIẾT: 41 Ngày soạn: - Ngày giảng: 
 Văn bản: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
 (Trích truyện Lục Vân Tiên) 
 - Nguyễn Đình Chiểu -
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp HS cảm nhận được sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ, tìmh cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm vào những người lao dộng bình thường
-Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích.
-Kĩ Năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật.
-Thái độ: Đề cao những người lao động bình thường có những phẩm chất tốt đẹp, yêu ghét rạch ròi.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ truyện Lục Vân Tiên, tranh ông Ngư.
-Học Sinh: Đọc và soạn kĩ đoạn trích.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Câu hỏi:
Đọc và phân tích hình ảnh Vân tiên đánh cướp? Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên?
+Trả lời: Đọc chính xác thơ (3đ); Phân tích được hành động nghĩa hiệp diễn cảm (4đ); Nêu cảm nhận (3đ)
3-Bài mới: (1’) 
a/ GTB: Lòng ghanh ghét đố kị của Trịnh Hâm đã biến hắn thành kẻ độc ác, nhẫn tâm ngay cả khi Vân Tiên đã không còn có thể đe dọa đến bước đường công danh của hắn. Nói như nhà nghiên cứu Hoài Thanh: “ Mối oán thù nhân một câu chuyện gọi bằng văn chương trong tâm địa của một kẻ tiểu nhân đã dẫn đến những chuyện không ngờ” Hôm nay chúng ta tìm hiểu.
b/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 7
 10
 10
 5
 5
*HOẠT ĐỘNG 1: 
Hướng dẫn tìm hiểu chung.
-Gọi học sinh đọc chú thích.
-GV mở rông bổ sung.
-Đọc đoạn trích.
-Giáo viên đọc mẫu một đoạn: Chú ý nghắt nhịp nhanh gọn ở những hành động của Trịnh Hâm và hành động của Ngư ông.
H1- Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
*HOẠT ĐỘNG 2:
H2- Đoạn trích kể sự việc Lục Vân Tiên gặp nạn như thế nào?
-H3- Em hãy giải thích rõ tình cảnh của thầy trò Lục Vân Tiên?
H4- Vì sao Trình Hâm quyết tình hảm hại Lục Vân Tiên?
-GV bình.
H5- Hắn đã lên kế họch và hành động như thế nào?
H6- Phân tích hành động tàn bạo và tâm địa độc ác của hắn?
H7- Em có nhận xét gì về đoạn thơ tự sự này?
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn phân tích hành động ông Ngư.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn ông Ngư cứu LVTiên.
H8- Cảnh gia đình ông Ngư chữa chạy cho LVTiên được tác giả miêu tả như thế nào? Nhịp thơ ra sao?
H9-Phân tích hai câu thơ: “Hối con ..
.mặt mày”.
H10- Sau khi Vân Tiên tỉnh lại Ngư ông đã nói với chàng như thế nào?
-Cho HS phát hiện những câu nói thể hiện tình cảm của ông Ngư.
*GV bình.
H11- Ông Ngư giải bày quan điểm sống của mình như thế nào?
H12- Em hiểu được gì về Nguyễn Đình Chiểu qua nhân vật này?
*GV bình: Ông đã gửi gắm khát vọng, niềm tin vào cái thiện , vào người lao dộng bình thường -> quan điểm nhân dân rất tiến bộ vì xấu ác thường lẫn sau mũ cao áo dài, còn tốt đẹp ở bền vững ở những người nghèo nhân hậu vị tha.
*HOẠT ĐỘNG 4:
-Hướng dẫn tổng kết:
H13- Khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
*HOẠT ĐỘNG 5: -Luyện tập:
Đọc diễn cảm đoạn trích.
-1 HS đọc – HS khác nhận xét 
-2 HS đọc đoạn trích.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
Bố cục: 2 phần.
-Hành động giết người của Trình Hâm
-Gia đình ông Ngư.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+1 HS khái quát.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Bi đát bơ vơ, Trịnh Hâm trói Tiểu đồng rồi tìm cơ hội ra tay.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Đố kị ghen hgét tài năng, lo cho đường tiến thân của mình.
+Kế hoạch: Phân tán thầy trò Vân Tiên lúc Vân Tiên bị mù.
*Các nhóm thảo luận.
+Đẫy chàng xuống nước
-> giả vờ kêu cứu-> vô cùng độc ác.
+Hành động có toan tính có âm mưu kế hoạch sắp đặt kĩ lưỡng=> cố ý giết người.
-1 HS khá trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+8 dòng thơ ngắn nhưng sắp đặt tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn.
-1 HS đọc –HS khác nhận xét 
*Các nhóm thảo luận.
+Ông Ngư vớt Vân Tiên và cả gia đình chữa chạy cho chàng.
+Hành động khẩn trương và ân cần chu đáo củ từng người, mỗi người một việc
=>Hết lòng cứu người bị nạn
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Mời Vân Tiên ở lại “hôm mai.. vui”
+Tấm lòng hào hiệp sẳn lòng cưu mang-> độ lượng bao dung nhân ái không tính toán.
“Dốc lòng trả ơn”
*Các nhóm thảo luận:
+Sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui.
“Rày roi .chơi trăng”
+Gửi gắm niềm tin vào người lao động.
Sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Nội dung: Ca ngợi cái thiện, phê phán cái ác.
+Nghệ thuật: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, bình dị
-1 HS đọc diễn cảm.
I- Tìm hiểu chung:
1- Xuất xứ đoạn trích:
 (phần 2)
2- Đọc và tìm hiểu chú thích
a- Đọc diễn cảm:
b-Chú thích: (SGK)
3- Bố cục: 2 phần.
-Hành động giết người của Trình Hâm
-Gia đình ông Ngư.
II- Phân tích:
1- Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm:
-Hình ảnh Vân Tiên bơ vơ tội nghiệp
-Động cơ của Trình Hâm: Đố kị ghen hgét tài năng, lo cho đường tiến thân của mình.
-Kế hoạch: Phân tán thầy trò Vân Tiên lúc Vân Tiên bị mù.
-Hành động:
 -Đẫy chàng xuống nước -> giả vờ kêu cứu-> vô cùng độc ác.
=>Hành động có toan tính có âm mưu kế hoạch sắp đặt kĩ lưỡng => cố ý giết người.
2- Việc làm của ông Ngư:
+Ông Ngư vớt Vân Tiên và cả gia đình chữa chạy cho chàng.
+Hành động khẩn trương và ân cần chu đáo củ từng người, mỗi người một việc
=>Hết lòng cứu người bị nạn.
*Lời nói ông của Ngư: 
+Mời Vân Tiên ở lại “hôm mai.. vui”
+Tấm lòng hào hiệp sẳn lòng cưu mang-> độ lượng bao dung nhân ái không tính toán.
“Dốc lòng trả ơn”
*Cuộc sống của ông Ngư:
+Sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui.
“Rày roi .chơi trăng”
=>Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin vào người lao động.
IV- Tổng kết:
+Nội dung: Ca ngợi cái thiện, phê phán cái ác.
+Nghệ thuật: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, bình dị
V- Luyện tập:
4-Củng cố – dặn dò: (3’)
Học thuộc đoạn thơ.
Lập dàn ý: “Nguyễn Đình chiểu đã đưa vào trận cả một đạo quân bừng bừng khí thế, kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu và chiến thắng” Hoài Thanh. Kể đạo quân gồm những ai?
Chuẩn bị chương trình địa phương phần văn.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT: 42 Ngày soạn: - Ngày giảng: 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN
 I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức:Giúp học sinh:
+Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương của mình.
-Kĩ Năng: Bước đầu biết sưu tầm, tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm ở địa phương của mình.
-Thái độ: Yêu mến kính trọng những nhà văn, nhà thơ địa phương và tự hào về nền văn học địa phương
II-CHUẨN BỊ:
 -Giáo viên:Chọn một số tác giả sau 1975 ở địa phương. 
-Học Sinh: Sưu tầm các tác phẩm văn học ở địa phương.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-GTB: 1’
4- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
*HOẠT ĐỘNG 1:15
Hướng dẫn học sinh tập hợp những tác giả, tác phẩm , bình một số đoạn thơ.
-GV thu mỗi nhóm một tác phẩm,nhóm nào tốt ghi điểm
-GV thống kê một cách đâøy đủ dụa trên những tài liệu HS sưu tầm được.
-Goi HS bình một số đoạn mà mình thích.
*HOẠT ĐỘNG 2:20
 GV HD HS giới thiệu một cách ngắn gọn một tác phẩm tâm đắc về địa phương.
GV nêu nhận xét, khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu văn học địa phương và tập sáng tác.
GV thu thập những tác phẩm HS sưu tầm được và những sáng tác của các em, đóng tập để HS chuyển cho nhau đọc.
-HS từng nhóm tiến hành tập hợp trình bày, bổ sung vào bảng thống kê tác giả, tác phẩm văn học địa phương.
-Tổ chọn một số bạn đọc hay trình bày.
Mỗi tổ chọn một bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ về một tác phẩm về địa phương.
I- Học sinh trình bày những nội dung đã sưu tầm:
II- Trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học tâm đắc: 
4-Củng cố – dặn dò: (2’)
- Sưu tầm một số tác phẩm văn học địa phương.
-Tìm hiểu đặc điểm văn học địa phương qua những sáng tác đó.
-Chuẩn bị baì “ Tổng kết từ vựng”
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... p1:
+Thành ngữ: b- d- e
+Tục ngữ: a- c
*Bài tập 2:
+Thành ngữ chỉ động vật:
.Chó chui gầm chan.
.Mỡ miệng để mèo.
+Thành ngữ chỉ động vật:
.Cây cao bóng cả.
Cây nhà lá vườn.
*Bài tập 3:
+Một đời được mấy anh hùng.
Bõ khi cá chậu chim lồng mà chơi.
+Thân em .. tròn.
Bảy nỗi  nước non
III- Nghĩa của từ:
1- Khái niệm:
2- Bài tập:
*Bài tập 1:
+Cách hiểu a
+Cách hiểu b chưa đầy đủ, cách hiểu cnghĩa chuyển, cách d chưa chuẩn
*Bài tập 2:
+Chọn b: Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
*Bài tập:
+ “Hoa” trong “hoa lệ”-> nghĩa chuyển nhưng không phải là từ nhiều nghĩa.
4-Củng cố – dặn dò: (3’)
-Ôn lại toàn bộ phần từ vựng đã tổng kết
-Làm lại các bài tập đã hướng dẫn.
-Soạn kĩ các phần còn lại của bài tổng kết từ vựng.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 44 Ngày soạn: - Ngày giảng: 
 TV: TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
 ( Từ đồng âm,Trường từ vựng)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh:
+Nắm vững, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ)
-Kĩ Năng: Dùng từ dúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả.
-Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Bảng phụ về hệ thống cáu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ.
-Học Sinh: Ôn tập các nội dung trong sách giáo khoa
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra vở bài tập và vở soạn 5 học sinh.
3-Bài mới: (1’) Hôm nay chúng ta tiếp tục tổng kết từ vựng: Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ và trường từ vựng.
	4- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
*HOẠT ĐỘNG 5: 8’
-Luyện tập từ đồng âm.
H1- Thế nào là từ đồng âm cho ví dụ?
H2- Phân biệt hiện tượng nghĩa của từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm dựa trên xét nghĩa quan hệ?
H3- HS đọc bài tập và làm bài tập lên bảng (phiếu hoc tập)?
*HOẠT ĐỘNG 6: 8’
-Ôn luyện từ đồng nghĩa.
H1- Thế nào là từ đồng nghĩa?
H2- Đọc bài tập, chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:a-b-c-đ ?
H3- Đọc câu trong SGK cho biết từ “Xuân” trên cơ sở nào có thể thay thế cho từ “tuổi”?
*HOẠT ĐỘNG 7: 8’
-Ôn về từ trái nghĩa.
H1- Thế nào là từ trái nghĩa?
-Yêu cầu HS làm các bài tập.
-Bài tập (*) về nhà.
*HOẠT ĐỘNG 8: 7’
Hướng dẫn ôn luyện cấp độ khái quát nghĩa của từ.
H1- Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ?
H2- Điền vào mô hình, sơ đồ SGK, lớp nhận xét ->GV bổ sung.
*HOẠT ĐỘNG 9: 7’
-Hướng dẫn ôn luyện về trường từ vựng.
H1- Thế nào là trường từ vựng?
H2- Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ của Hồ Chủ Tịch?
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Từ đồng âm : là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau
- 1 HS phan biệt – 1 HS khác nhận xét 
-1 HS đọc bài tập.
-1 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
+a- Lá 1: gốc -> lá 2 chuyển nghĩa.
+b- Đường:
-Đường 1: con đường đi
-Đường 2: đường để ăn
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
-2 HS lên bảng chọn – 2 HS khác nhận xét 
+Chọn cách hiểu :d
-1 HS khá trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+ “Xuân” -> “tuổi”-> phương thức hoán dụ -> thể hiện tinh thần lạc quan. 
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
- 1 HS lên bảng thực hiện – HS khác nhận xét .
+Xấu-đẹp, xa-gần, rông-hẹp, to-nhỏ.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
- 1HS lên bảng điền – HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
V- Từ đồng âm:
1- Khái niệm:
-Từ đồng âm : là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau.
2- Phân biệt:
-Từ đồng âm.
-Hiện tượng từ nhiều nghĩa.
3-Bài tập:
a- Lá 1: gốc -> lá 2 chuyển nghĩa.
b- Đường:
-Đường 1: con đường đi
-Đường 2: đường để ăn
VI- Từ đồng nghĩa:
1- Khái niệm:
2- Bài tập:
*Bài tập 1:
+Chọn cách hiểu :d.
+a-b-c không phù hợp
*Bài tập 2:
“Xuân” -> “tuổi”-> phương thức hoán dụ -> thể hiện tinh thần lạc quan. 
VII- Từ trái nghĩa:
1- Khái niệm:
2- Bài tập:
-Những cặp từ trái nghĩa: Xấu-đẹp, xa-gần, rông - hẹp, to-nhỏ.
VIII- Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
1- Khái niệm:
2- Sơ đồ:
a- Từ đơn.
 Chính phụ
 Ghép
 Đẳng lập
b- Từ phức
 Hoàn toàn
 Láy
 Bộ phận
 Âm Vần 
IX- Trường từ vựng
1- Khái niệm:
2- Bài tập:
-Phân tích từ “tắm” 
4-Củng cố – dặn dò: (2’)
-Làm các bài tập đã hướng dẫn.
-Lưu ý các bài tập (*)
-Xem lại đề bài của bài kiểm tra tập làm văn số 2.
+Tìm hiểu đề bài.
+Lập dàn ý. 
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 	
TIẾT: 45 Ngày soạn: - Ngày giảng: 
TLV: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, nhận ra những ưu khuyết trong khi làm bài
-Kĩ Năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, hình thành văn bản.
-Thái độ: Tình yêu quê hương, gắn bó với những kỉ niện đẹp đẻ của tuổi học trò
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bài đã chấm, những lỗi học sinh thường mắc.
-Học Sinh: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3-Trả bài:
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 5
10
 3
15
5
 3
*HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu chung:
-Yêu cầu 1 HS đọc lại đề.
H1- Nêu yêu cầu của đề?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
H2- Bài văn thuộc thể loại viết thư tự sự có bố cục như thế nào?
H3- Phần mở bài nêu lên những nội dung gì?
H4- Phần thân bài viết những gì và theo trình tự nào?
-Gợi ý: cảnh đầu tiên (chú ý thời điểm ngày hè) 
H5- Sự thay đổi đó cụ thể là những gì rõ nét nhất sau 20 năm xa cách?
H6- Chỉ tả sự thay đổi của cảnh vật thôi đã đủ chưa?
H7- Khi chứng kiến sự thay đổi rất nhiều của trường em có tâm trạng như thế nào?
H8- Ngoài những ý trên, khi về thăm trường còn gặp ai? Cảm xúc ra sao? Suy nghĩ gì?
H9- Kết thúc buổi thăm trường như thế nào?
H10- Phần kết bài nêu lên những ý gì?
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Nhân xét:
*GV nhận xét ưu khuyết điểm:
*HOẠT ĐỘNG 4:
-Sửa chữa lỗi:
*Chính tả:
*Dùng từ không chính xác:
*Câu không rõ nghĩa:
Nhiều khi bước vào cổng trường mình cảm thấy còn học ở đây.
*GV linh động sửa lỗi cho HS tùy thực tế từng lớp.
*HOẠT ĐỘNG 5:
-Đọc bài viết hay.
*HOẠT ĐỘNG 6:
-Trả bài và ghi điểm vào sổ.
- 1HS đọc đề – 1 HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời nhanh : thể loại, nội dung.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
-Hình thức một bức thư nhưng cũng phải có bố cục 3 phần: Mở vbài – Thân bài – Kết bài.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường.
+Vị trí của mình khi viết thư cho bạn.
*Các tổ thảo luận – cử đại diện trả lời – tổ khác nhận xét bổ sung.
+Miêu tả cảnh chung của ngôi trường và những thay đổi. (chú ý gắn với cảnh ngày hè)
- 1 HS trả lời – HS khác nhận xét 
-Tâm trạng:
+Trực tiếp xúc động như thế nào.
+Những kỉ niệm gợi về là gì?
+Kỉ niệm với người viết thư?
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Gặp một số thầy cô giáo: hiệu trưởng, chủ nhiệm, bộ môn
+Bác bảo vệ.
+Học sinh học hè.
+Bạn cũ về dạy lại trường..
-1 HS khái quát
+Lưu luyến
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
-Suy nghĩ gì về ngôi trường
-Hứa hẹn với bạn ngày hội lớp đến.
-Kết thúc thư.
-HS lắng nghe.
-1 số hocï sinh sửa lại.
- 1HS sửa – 1 HS khác nhận xét 
I- Yêu cầu chung:
1- Thể loại: Viết thư tự sự ( kết hợp miêu tả và biểu cảm)
2- Nội dung: Tưởng tượng một lần về thăm trường cũ trong tương lai, lúc này đã trưởng thành.
3- Giới hạn: Thời điểm vào một ngày hè.
II- Yêu cầu cụ thể:
*DÀN BÀI:
1- Mở bài:
+Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường.
+Vị trí của mình khi viết thư cho bạn.
2- Thân bài:
a-Miêu tả cảnh chung của ngôi trường với những thay đổi(chú ý gắn với cảnh ngày hè)
b-Tâm trạng của mình:
+Trực tiếp xúc động như thế nào.
+Những kỉ niệm gợi về là gì?
+Kỉ niệm với người viết thư?
c-Gặp những ai:
+Gặp một số thầy cô giáo: hiệu trưởng, chủ nhiệm, bộ môn
+Bác bảo vệ.
+Học sinh học hè.
+Bạn cũ về dạy lại trường..
d- cảm xúc khi kết thúc buổi thăm trường.
3- Kết bài:
-Suy nghĩ gì về ngôi trường
-Hứa hẹn với bạn ngày hộp lớp đến.
-Kết thúc thư.
III- Nhận xét:
1- Ưu điểm:
-Xác định đúng thể loại và nội dung cần viết.
- Đa số các em đã viết hoàn chỉnh bài văn tự sự có bố cục 3 phần.
- Cách sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí
-Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn trong sáng có cảm xúc: 
2-Hạn chế:
-Nhiều bài chữ viết còn quá cẩu thả
-Tên riêng không viết hoa
-Dùng từ thiếu chính xác
-Câu tối nghĩa hoặc thiếu thành phần.
-Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng
IV- Sửa chữa lỗi:
1-Tên riêng không viết hoa.
2- Chính tả: t/ c; n/ ng;
ưu/ iêu
3- Dùng từ không chính xác:
4- Câu không rõ nghĩa:
5-Diễn đạt lủng củng:
 (Bảng phụ)
V- Đọc 2 bài viết hay.
VI- Trả bài và ghi điểm vào sổ.
4-Củng cố – dặn dò: (2’)
-Xem lại phần lí thuyết thể loại tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm.
-Đọc kĩ hai bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
-Trả lời các câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài.
-Ôn tập kĩ các truyện Trung đại Việt Nam để kiểm tra 1 tiết.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc