Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 12

Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 12

Tiết: 45:

ÔN DỊCH, THUỐC LÁ

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 -Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn nhiều mặt của thuốc lá đối vớo đời sống của cá nhân và cộng đồng.

 -Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.

B. Chuẩn bị:

 - GV: N/ cứu tài liệu liên quan → tác hại của thuốc lá, ma tuý - giáo án, SGK.

 - HS: Đọc kĩ văn bản – Soạn bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nạn hút thuốc lá, ma tuý.

 

doc 11 trang Người đăng vultt Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 12
Ngày soạn:25/ 11/ 2007
Tiết: 45:	 Ngày dạy: 26 /11/ 2007
ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 -Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn nhiều mặt của thuốc lá đối vớo đời sống của cá nhân và cộng đồng.
 -Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.
B. Chuẩn bị:
 - GV: N/ cứu tài liệu liên quan → tác hại của thuốc lá, ma tuý - giáo án, SGK.
 - HS: Đọc kĩ văn bản – Soạn bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nạn hút thuốc lá, ma tuý.
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
Rác thải từ bao bì ni lông có tác hại như thế nào? Em đã làm gì để hạn chế rác thải bao bì ni lông?
	III. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp
Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục:8’
 Hướng dẫn học sinh giải thích tiêu đề “ Ôn dịch..”
 Hướng dẫn đọc: rành mạch, rõ ràng, những câu cảm cần đọc giọng phù hợp, các câu in nghiêng cần đọc chậm, dừng lại lâu hơn ở cuối mỗi phần
 GV đọc trước - gọi 2 học sinh đọc văn bản 
GV theo dõi đôn đốc 
 Đặt câu hỏi KT việc tìm hiểu chú thích của học sinh ( lưu ý các chú thích 1,2,3,5,6,9)
 ? Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
 ? Có thể phân văn bản ba làm mấy phần? Ý chính của mỗi phần là gì?
 - Giải thíchh tiêu đề.
 Theo dõi, ghi nhớ.
 Đọc văn bản.
 Dựa vào KT đã tìm hiểu → Phát biểu, nhận xét.
Văn bản nhật dụng, thuyết minh một vấn đề khoa học-xh
 4 phần: Dẫn vào đề - bình luận c/m tác hại của thuốc lá - Kêu gọi thế giới chống thuốc lá 
I/ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, bố cục:
 1/ Đọc văn bản:
 2/ Tìm hiểu chú thích:
 3/ Tìm hiểu thể loại:
 4/ Tìm hiểu bố cục: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản : 20’
 ? Tác giả dùng dấu phẩy trong đầu đề văn bản có ý nghĩa gì?
 ? Ta có thể sửa thành Ôn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch được không?
(tác gia so sánh thuốc lá với điều gì?)
 ? Ngoài so sánh thuốc lá với các bệnh dịch, tác giả còn muốn thể hiện ý gì?
(xem thêm chú thích 1) 
 Hướng dẫn học sinh nhận xét →chốt vấn đề.
è có thể đặt tên Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch 
 ? Ở phần 1 của văn bản tác giả đã nêu và đẫn dắt vấn đên ntn ? 
Gọi học sinh đọc đoạn 2
? vì sao tác giả dẫn lời về việc Trần Hưng Đạo đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá
 Tác dụng của việc này như thế nào ?
 Phép so sánh trên của tác giả độc đáo như thế nào ?
 Phân tích hình ảnh Tằm ăn dâu .
GV : Tằm ăn dâu chậm nhưng dù chậm vẫn biết đến đó, còn khói thuốc thì người hút không hề thấy tác hại củ nó ngay, ko biết hàng vạn công trình nghiên cứu đã phát hiện trên 400 chất hoá học trong khói thuốc có khả năng gây những bệnh hiểm nghèo..mà còn thấy sảng khoái.
=> Chính từ cách lập luận này tác giả dễ dàng thuyết phục ng. đọc bằng lập luận, d.chứng tiếp theo.
? Tiếp theo tác giả đã đưa ra tác hại của thuốc lá với cá nhân từng người hút như thế nào ? Nhận xét về cách trình bày của tác giả .
GV: Tác hại của thuốc lá không dễ dàng nhận ra như của rượu, ma tuý  là cái hại xâm nhập từ từ (GV giải thích theo tư liệu SGV)
? Vì sao cuối đoạn tác giả lại lấy bệnh Viêm phế quản, một bệnh nhẹ nhất do khói thuốc gây ra làm dẫn chứng ?
Gọi học sinh đọc đoạn 3
 ? Vì sao tác giả đặt giả định : “ có người bảo:.” trước khi nêu lên những tác hại về phương diện xã hội của thuốc lá ?
Hướng dẫn học sinh nhận xét, chốt ý chính
 Cho học sinh liên hệ trong gia đình, địa phương.
? Tác giả đã phản bác luận điểm ấy bằng những lập luận, dẫn chứng cụ thể nào?
→Lhệ kinh tế nước ta và các nước Âu-Mĩ 
 - Có 2k/niệm được sử dụng: hút thuốc lá chủ động và hút thuốc lá bị động(thụ động) è g.thích đề học sinh nắm rõ 2k/ niệm
èDẫn dắt học sinh →kết luận
 Lời cảnh báo xuất phát từ thực tiễn chứ không phải từ lời nói suông, lời nói tưởng tượng.
? Gọi học sinh đọc phần cuối.
? Tác giả so sánh tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam với ở các nước Âu – Mĩ như thế nào?
? Tại sao tác giả lại đưa ra những số liệu so sánh trên trước khi đưa ra kiến nghị ( Cảm nghĩ và lời bình: nghĩ đến?
 Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung - chốt vấn đề
 ? Theo em là một học sinh cần phải có thái độ như thế nào đối với thuốc lá& việc hút thuốc lá?
GV: Nhà nước ta ko cấm sx thuốc lá nhưng không khuyến khích, chưa cấm hút nhưng kêu gọi hạn chế→mức tối đa - Đối với học sinh: nghiêm cấm.
 GV hướng dẫn học sinh phân biệt tệ nghiện thuốc lá với 1 số người trong điều kiệnthi thoảng hút vài điếu
=> nhắc nhở học sinh chưa hút→không nên tập, thử
 Dựa vào mtiêu&k.quả cần đạt, hướng dẫn học sinh k.luận 
Đây chính là thông điệp mà tác giả bài viết muốn gửi đến tất cả chúng ta
Gọi đọc ghi nhớ SGK 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
 Nhận xét, bổ sung 
Thuốc lá: nói tắt của tệ nghiện thuốc lá
 So sánh với ôn dịch (đại dịch nổi tiếng) = thoả đáng cũng là bệnh dễ lây lan.
Dùng ôn dịch- từ thường dùng để chửi rủa→đặt dấu phẩy ở giữa ènhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm, lên án nguyền rủa
→ Ko thể thay được  vì ko thể hiện được trọn vẹn ý của tác giả đã nêu và dẫn dắt vấn đề 
Nêu các dịch bệnhtầm quan trọng & tính chất nghiêm trọng của vấn đề dựa vào kết quả của hơn 5 vạn công trình nghiên cứu để đưa ra nhận định
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu: So sánh thuốc lá tấncông sức khỏe con người như giặc ngoại xâm đánh phá..
 Suy luận, phân tích,phát biểu 
Giặc ng xâm gặm nhấm nguy hiểm hơn nhiều so với đánh như vũ bão 
 Dâu ví với s khoẻ con ngưòi
Tằm................khói thuốc lá
→ Hút thuốc lá gây hại cho skhoẻ như loài gặm nhấm từ từ nhg chắc chắn, khó gỡ, thậm chí vô phương cứu chữa.
So sánh trên bất ngờ,lí thú , đột ngột đặt ra trước tư duy và liên tưởng của người đọc2 sự việc khá khập khiễng: 1 vô cùng to lớn liên quan đến vận mệnh 1 quốc gia(mượn lối so sánh của nhà quấnự) 1 vđề tưởng chừng nhỏ nhặt không đáng đế ý.
 Đọc, hệ thống và rút ra nhận xét : tác hại không dễ nhận thất→gây viêm phế quản, ko cho hồng cầu tiếp nhận oxy làm cho skhoẻ sút kém, gây ung thư phổi.
=> Tác giả trình bày từ nhỏ đến lớn, từ trong ra ngoài chi li cụ thể
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu : chỉ bệnh nhẹ nhất, thường dễ thấy nhấtcũng đã gây tổn hại nhiều về thời gian, sức khoẻ
Đọc đoạn 3
Suy luận, phân tích, trao đổi-phát biểu. 
( Hút thuốc ko chỉ có hại cho bản thân mà còn có hại cả cho những người xung quanhnhưng ko phải ai cũng biết→tác giả đã mở đầu bằng lời chống chế quen thuộc ở những người hút thuốc và bằng những lập luận, dẫn chứng& nhiệt thành sôi nổi tác giả đã bác bỏ luận điểm sai ấy để làm rõ điều này )
 Dựa vào văn bản và chú thích - nêu ra các luận điểm
( người gầnhít phải luồng khói độc,bị ngiễm độc cũng bị các bệnh→muốn hút thì ra ngoài
- nhận xét, phê phán hút thuốc gần phụ nữ có thai.. → tội ác
từ hút thuốc đến các tệ nạn XH khác,nêu gương xấu  về đạo đức.
Dựa vào văn bản – nêu ra sự so sánh: tỉ lệ hút thuốc lá ở nước ta ngang với các nước Âu-Mĩ(trong khi ta nghèo hơn)→không thể chấp nhận được
 Họ t/hành những chiến dịch, thực hiện nhg b.pháp ngăn ngừa quyết liệt hơn ta→ đáng để cta suy nghĩ.
 Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Làm rõ hơn những điều thuyết minh ở trêntạo cơ sở vững chắc để nêu ra k. luận (kiến nghị)cuối cùng.
 L.hệ, nêu thái độ
lhệ tại sao trên vỏ bao thuốc lá lại có ghi “ có hại cho sức khoẻ”
 Phân biệt 
 Kết luận v.đề
 - đọc ghi nhớ SGK 
II/ Tìm hiểu văn bản:
 1/ Nêu vấn đề:
 - Ôn dịch thuốc lá:
 + So sánh với đại dịch khó trừ
 + Tỏ thái độ căm tức, ghê tởm, lên án, nguyền rủa (nhờ dấu (,) được sử dụng theo lối tu từ)
 - Nêu tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của vđề dựa vào k.quả của hơn 5 vạn công trình nghiên cứu
 2/ Tác hại của khói thuốc lá đối với con người:
 - so sánh thuốc lá tấn công sức khoẻ con người như giẵc ngoại xâm đánh phá
 Dâu Tằm
SK con người khói th/lá
 èso sánh bất ngờ lí thú.
 * Với người hút: gây viêm phế quản, giảm sút sức khoẻ, gây ung thư phổi7 vòm họng, gây cao huyết áp, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim
=> Thuốc lá là kẻ thù ngọt ngào nhưng nham hiểm với sức khoẻ của mỗi người
* Với cộng đồng và những tệ nạn XH khác:
Bản thân hút thuốc cũng làm cho những người xquanh hút thuốc bị động theo. Tự làm hại skhoẻ đồng thời làm hại sức khoẻ của nhiều người khác – nêu gương xấu về mặt đạo đức.
 3/ Làm thế nào để chống hút thuốc lá: 
- Hạn chế hút tới mức tối đa.
 - Nghiêm cấm học sinh hút thuốc.
III/ Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK 
Hoạt động 3: Luyện tập 6’
 Treo bảng phụ: Ghi sẵn các mục như bài DT số 1 lên bảng
 - Nêu y/cầu, gọi học sinh điền – cho học sinh tiếp tục về nhà sưu tầm chuẩn bị đến bài 30è viết văn bản trình bày trên lớp
 Cho học sinh đọc bài đọc thêm số 2 → nêu yêu cầu- Cho học sinh làm 3- 5’ : chọn 1 số bài đọc trước lớp
Hướng dẫn nhận xét.
Quan sát
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Đọc văn bản đọc thêm số 2
Suy luận, thực hiện yêu cầu bài tập.
Trìng bày bài viết trước lớp.
IV/ Luyện tập :
a/ Yêu cầu 1: Lập bảng thống kê
b/ Yêu cầu 2: Ghi lại cảm nghĩ của mình sau khi đọc bài đọc thêm số 2 
IV. Củng cố: 
 - Học xong bài này, em sẽ làm gì để chống lại, ngăn ngừa nạn hút thuốc lá ở địa phương, gia đình mình ?
( Tự ý thức không sử dụng, tuyên truyền vận động người thân, quần chúng)
V/ Dặn dò: (1’)
 - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài tập 1, 2 vào vở bài tập. Học kỹ nội dung bài, tham gia vận độngtuyên truyền đẩy lùi nạn hút thuốc lá tại gia đình, địa phương..
 N/cứu soạn bài câu ghép phần tiếp theo: Đọc kỹ y/cầu, trả lời vào vở soạn bài. Xem & tập làm trước các bài tập vào vở bài tập.
 Ngày soạn: 25/ 11/ 2007 Ngày dạy: 26 /11/ 2007
Tiết: 46 CÂU GHÉP – TT
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
 - Tích hợp với văn bản On dịch, thuốc lá và bài Phương pháp thuyết minh .
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép
B. Chuẩn bị:
 - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ chép ngữ liệu& bài tập.
 - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Thế nào là câu ghép ? Nêu các cách nối các vế trong câu ghép?
	III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: 10’
 Treo bảng phụ chép ngữ liệu mục I.1 -gọi học sinh đọc.
GV đưa thêm 1 số ngữ liệu
? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép trên là quan hệ gì? Trong qhệ ấy, mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì?
Hãy nêu thêm nhg quan hệ ý ngghĩa có thể có giữa các vế câu. Cho ví dụ và phân tích.
 ... i học sinh đọc bài tập 2-nắm chắc y.cầu của bài tập. Cho làm trong 5’
Gọi học sinh trình bày từng yêu cầu. Riêng y/cầu c cho học sinh tách rồi nhận xét→k.luận
Bài tập 3: GV cho học sinh đọc. Thực hiện tách các vế trong hai câu ghép → nhận xét.
? Cách dùng câu ghép của Nam Cao có tác dụng gì?
Hướng dẫn nhận xét →chốt vấn đề.
 Bài tập 4:
 Tương tự các bài tập trên - gọi học sinh trình bày y/cầu a → nhận xét-kết luận
Cho học sinh tách theo y.cầu b →nhận xét cách sử dụng câu
GV kết luận
II/ Luyện tập:
 1/ a.Vế 1&2: ng.nhân – k.quả
 Vế 2&3 giải thích.
 b. Vế 1 đk - vế 2 k.quả
 c. quan hệ tăng tiến
 d. quan hệ tương phản
 e. câu 1: rồi nối 2 vế chỉ qhệ th.gian nối tiếp.
 câu 2: quan hệ ng.nhân - k.quả
 2/ Đoạn trích 1: 4 câu ghép
 → vế 1: chỉ đk, vế 2 chỉ k.quả
 Đoạn trích 2: 2 câu ghép.
 → vế đầu ng. nhân- vế sau: k.quả
=> ko nên tách vì chúng có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ.
 3/ 
Xét mặt lập luận:
mỗi câu ghép trình bày 1 sự việc mà lão Hạc nhờ →nếu tách sẽ không đảm bảo tính mạch lạc của lập luận.
Xét giá trị biểu hiện:
Tái hiẹn cách kể dài dòng của lão Hạc
 4/
a/ Qhệ điều kiện: o nên tách vì sẽ không thể hiện rõ được mối quan hệ trên.
b/ → nếu tách hàng loạt câu ngắn cạnh nhau làm ta hình dung nh. vật nói nhát gừng, hoặc nghẹn ngào..
== Cách viết của Ngô Tất Tố gợi cách nopí kể lể, van vỉ của Chị Dậu
IV. Củng cố: 
Giữa các vế trong câu ghép thường có quan hệ về ý nghĩa như thế nào?
V/ Dặn dò: (1’)
* Về nhà hoàn thành các bài tập vừa làm tại lớp vào vở bài tập . Viết 1 đoạn văn từ 6-10 câu ghép nêu tác hại của thuốc lá với đời sống con người.
 Đọc kỹ & soạn bài Phương pháp thuyết minh vào vở soạn bài theo yêu cầu của GV.
Tiết 47: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
Ngày soạn: 26 /10/07 
Ngày dạy: 29/10/07
A/ Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh nhận thấy rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh.
B/ Chuẩn bị:
GV: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ 
HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK. 
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 
 ? Văn bản thuyết minh có những đặc điểm chung nào?
 KT phải chính xác khách quan và hữu ích – trình bày phải rõ ràng, chính xác chặt chẽ và hấp dẫn.
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
 Hoạt động 1 10’
 Cho học sinh lướt qua các văn bản đã học
 ? Các tác giả đã sử dụng các loại tri thức gì trong các văn bản ấy?
Làm như thế nào để có các tri thức ấy? Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ ở đây như thế nào?
? Bằng tưởng tượng ,suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh hay ko?
 ? Quan sát, học tập như thế nào?
 Hướng dẫn học sinh nhận xét.
=> Kết luận, dẫn dắt học sinh → Ghi nhớ: SGK .
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phương pháp thuyết minh.
 Treo bảng phụ chép ví dụ 2.a -gọi học sinh đọc.
? Trong các câu văn trên ta thường gặp từ gì ?
? Sau từ ấy người ta thường cung cấp 1 kthức như thế nào ?
? Hãy nêu vai trò, đặc điểm của loại câu định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh ?
( các câu.. có có vị trí như thế nào trong bài văn thuyết minh ? chúng có vai trò gì ?)
 Kh.quát, chốt vấn đề.
? Hãy d/nghĩa sách là giò ?, bút là gì ?
 Gợi ý- học sinh phát biểu .
Hướng dẫn nhận xét →k/luận 
 ? Phương pháp nêu địng nghĩa, giải thích có yêu cầu gì & diễn đạt như thế nào 
 Cho học sinh đọc ví dụ.
 ? Phương pháp lkê có tác dụng như thế nào đ.với việc trình bày tính chất sự việc.
Gọi học sinh đọc đoạn văn trong SGK 
 ? Chỉ ra ví dụ trong đoạn văn. Nêu tác dụng của nó đối với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc ở nơi công cộng.
 Hướng dẫn học sinh nhận xét → kluận.
 Gọi học sinh đọc đoạn văn mục 2.d
 ? Đoạn văn cung cấp những số liệu nào ? vai trò của cỏ trong thành phố có thể sáng tỏ được không nếu ko có số liệu ?
Gọi học sinh đọc đoạn văn mục 2.c SGK tr 128.
 Phương pháp so sánh có tác dụng gì ?
GV : Phân tích là chia nhỏ đtượng ra để xem xét, phân loại : chia đtượng vốn có của nhiều cá thể thành từng loại theo một số tiêu chí.
 Bài Huế thuyết minh theo phương pháp phân tích để lần lượt giới thiệu Huế qua từng phương diện
? Văn bản Huế trình bày đặc điểm của Huế theo những phương diện nào ?
 Cho học sinh đọc bài tập 4 phần luyện tập 
Y.cầu suy nghĩ và trả lời
? tác giả phân loại như vậy để làm gì ?
? Để thuyết minh người ta có thể sử dụng những phương pháp nào ?
Hướng dẫn nhận xét, bổ sung 
→K/quát, dẫn dắt→ Ghi nhớ 
GV : Trong th tế người viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả 6 phương pháp trên một cách hợp lý, có hiệu quả.
Gọi học sinh học sinh đọc Ghi nhớ SGK 
Hg 3 : Hướng dẫn luyện tập: 
Gọi học sinh đọc bài tập1,2 SGK
Gộp lại và nêu rõ yêu cầu – cho học sinh suy ngẫm 2-3’ →trình bày
Gọi học sinh đọc bài tập 3
- Nêu yêu cầu – cho học sinh suy luận, trao đổi 2-3’ → trình bày.
 Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
→ Trình bày k/quát về sự vật, con người giúp người đọc hiểu đúng đắn, đầy đủ
=> Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
( Muốn có các tri thức phải quan sát, tra cứu, nghiên cứu học tập, tích luỹ
=> Nếu ko quan sátko thể có được tri thức. Muốn có nhất thiết phải quan sát, tra cứu, nghiên cứu học tập, tích luỹ
 Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu :Q.sát : nhìn ra sự vật có các đặc trưng gì, có mấy bộ phận.
- Học tập, tra cứu, xem sách tài liệu xem s.vật đó có những đặc điểm gì  như thế nào 
 Học sinh quan sát, đọc ví dụ 
 Phát hiện, phát biểu (là)
? Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Sau từ ấy cung cấp đặc điểm, công dụng riêng của sự vật được nhắc ở phía trước.
 Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu : phần lớnở đầu bài, đầu đoạn, giữ v.trò giới thiệu
 Tập định nghĩa
 Đọc ví dụ 
 - Liệt kê tdụng của cây dừa làm sáng rõ vấn đề cần thuyết minh
 Đọc đoạn văn ví dụ SGK.
 - Tìm tác dụng → phát biểu 
( Làm cho việc trình bày cụ thể sáng rõ & có sức thuyết phục)
 Nhận xét .
 - Đọc đoạn văn 
 Cung cấp số lượng về lượng thán khí, dưỡng khí& số năm.
 ( Không có số liệu→ko sáng tỏ được.)
- Đọc đoạn văn 
 Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Giúp ng đọc hình dung được mức độ rộng lớn của BiểnTBD
 Lắng nghe
 Xem lướt lại văn bản Huế
 Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
 Phát hiện, phát biểu :Huế là sự khợp hài hoà của núi sông và biển-Huế đẹp với cảnh sắc & núi sông- Huế có những công trình ktrúc nổi tiếng- H dược yêu vì những sản phẩm đặc biệt của mình- H nổi tiếng với những món ăn-H còn là T.phố đấu tranh kiên cường.
Đọc văn bản bài luyện tập 4
 Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
3 loại ko trùng lặp, ko có trường hợp học sinh ở cả 2 loại
 Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
 Dựa vào các ý vừa phân tích → phát biểu 
 Nhận xét, chốt vấn đề.
 Học sinh đọc Ghi nhớ SGK 
Phạm vi tìm hiểu :
 KTXH : tâm lí lệch lạc của người coi hút thuốc là hay.
KTKH : tác hại của thuốc lá d/với sức khoẻ& cơ chế di truyền giống nòi của con người
Đọc văn bản 
 Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
KTLsử : cuộc k/c chống Mỹ
KTQsự :
KTC sống : của các nữ TNXP thời chống Mỹ
I/ Các phương pháp thuyết minh :
 1/ Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh:
- Muốn có tri thức phải q. sát, học tập, tích luỹ kiến thức
 * Ghi nhớ: SGK 
 2/ Phương pháp thuyết minh:
 a. Phương pháp nêu địng nghĩa, giải thích:
 Qui sự vật được định nghĩa vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng. Sử dụng từ là biểu thị sự phán đoán.
 b. Phương pháp liệt kê:
 c. Phương pháp nêu ví dụ:
 d. Phương pháp dùng số liệu:
 Làm vđề tgrình bày rõ ràng, sáng tỏ.
 e. Phương pháp so sánh:
 g. Phương pháp phân loại, phân tích:
=> Phân loại hợp lí:
 - Phân loại đẻ giới thiệu đối tượng cho cụ thể, có hệ thống&hiểu đối tượng cụ thể toàn diện
* Ghi nhớ: SGK 
II/ Luyện tập:
 Bài tập 1:
 Kthức XH: (ngườic quan sát đời sống XH)
 Kthức KH: Bác sĩ
 Bài tập 2: Bài viết sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, nêu số liệu
 Bài tập 3: 
Thuyết minh: Kt phải chính xác khách quan, cụ thể.
Phương pháp thuyết minh:dùng số liệu & các s.kiện cụ thể.
 IV/ Củng cố 
- Để viết được một bài văn thuyết minh hay, cta phải làm gì ?
-(phải có tri thức (q.sát, học tập, tìm hiểu) về tri thức cần thuyết minh - sử dụng phù hợp các phương pháp thuyết minh .)
 V. Dặn dò: 
 Về nhà học kỹ kiến thức bài học. Làm lại đề bài bài viết TLV số 2 vào vở bài tập )
 Ngày soạn: 25/ 11/ 2007 Ngày dạy: 26 /11/ 2007
Tiết: 46 TRẢ BÀI TLV SỐ 2 
 TRẢ BÀI KT VĂN HỌC
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Nhận thức được kết quả của bản thân, những ưu, khuyết điểm .
 - Ghi nhớ, hệ thống hoá kiến thức từ các bài truyện-kí việt Nam đã học, vận dụng vào bài viết kể chuyệncó sử dụng kết hợp với miêu tả và biểu cảm. .
 - Ôn lại về kiểu văn bản nói trên và các kiến thức về các văn bản truyện-kí Việt Nam hiện đại đã học.
 Rút kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng trình bày văn bản viết.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Chấm bài- ghi chép những ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh để làm căn cứ nhận xét, đánh giá..
 - HS: Soạn lại bài theo hướng dẫn của GV
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 2’ Gọi học sinh nhắc lại đề bài (cả 2 bài KT)
	III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1’) 
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 A. Bài TLV số 2
 1.- Hướng dẫn học sinh làm bài kt phần trắc nghiệm
 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề TLV:
 GV cho học sinh xác định yêu cầu của đề và những ý cơ bản cần phải thể hiện được khi viết đề này.
 ( Theo như hướng dẫn chấm & đáp án)
 GV nhận xét chung về các mặt
	Kiểu bài: Đa số học sinh làm đúng kiểu bài, tuy nhiênvẫn còn một số học sinh làm lạc đề - không làm được.
	Nội dung: Có những bài đã kể với nội dung rất sâu sắc, thể hiện rõ tình cảm của nhân vật.
 Vẫn có một số bài còn hời hợt, chưa đi vào trọng tâm vấn đề
	Cách trình bày: Đa số đảm bảo cấu trúc3 phần, logic chặt chẽ tuy nhiên chưa cân đối nhiều
	 Nhiều học sinh còn quá cẩu thả trong trình bày – sai lỗi về chính tả nhiều
 Tỉ lệ điểm: Giỏi: 0; Khá: 12; TB: 25 Yếu: 8, Kém 2
 Hướng khắc phục: Học kỹ lại kiểu bài
	 Đọc kỹ đề, xác định rõ ràng trước khi làm bài.
	 Luyện tập thêm về đặt câu, sử dụng từ ngữ
	 Cẩn thận khi viết - chuẩn bị giấy kiểm tra trước
 GV đọc giới thiệu cho học sinh cả lớp tham khảo một số đoạn văn viết khá & đối chiếu với một số đoạn văn cò yếu .
 Cho học sinh nhận xét ưu khuyết điểm – nguyên nhân.
 GV chốt lại ý chính
B. Bài KT văn:
 GV nhận xét chung về bài làm của học sinh: nhìn chung kết quả tốt hơn so với các bài KT trước – Không có kém.
 GV hướng dẫn học sinh chữa bài
 Phát bài cho học sinh sửa chữa ( trao đổi chéo) - Tự nhận xét.
 IV/ Củng cố 
 V. Dặn dò: 

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8_tuan 12.doc