Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 16

Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 16

Tiết: 57 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 - Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát để làm bài văn thuyết minh .

 - Nắm được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào năng lực quan sát, tìm hiểu, tra cứu.

Chuẩn bị:

 - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ chép bài thơ TNBCĐL.

 - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp

C. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định: (1’)

 II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Đan xen

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 16
Ngày soạn: 21/ 12/ 2007 Ngày dạy: 24 /12/ 2007
Tiết: 57 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát để làm bài văn thuyết minh .
 - Nắm được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào năng lực quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
Chuẩn bị:
 - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ chép bài thơ TNBCĐL.
 - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Đan xen
	III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
 Gọi học sinh đọc đề bài SGK – chép lên bảng.
? Thuyết minh về đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú tức là thuyết minh về những điểm nào của thể thơ ?
Đọc đề bài từ SGK
Quan sát
Nhận diện, phát biểu:
Thuyết minh về số tiếng, dòng, luật BT, cách gieo vần, cách ngắt nhịp
I/ Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
 1. Quan sát:
Hoạt động 2: Nhận diện luật thơ:
 Treo bảng phụ chép 2 bài thơ Vào ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn .
 ? Mỗi bài thơ trên có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng ?
 Cho học sinh xem ý b SGK 
 ? Lên bảng ghi ký hiệu B T cho từng tiếng trong hai bài thơ.
 ? Nêu mối quan hệ BT giữa các dòng (niêm - đối)
 Hướng dẫn học sinh nhận xét theo luật nhất tam ngũ bất luận - nhị tứ lục phân minh → chỉ xét niêm đối ở tiếng thứ 2,4,6: Các cặp niêm  trong mỗi cặp  đối.
 ? Mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, đó là vần bằng hay trắc ?
 ? Câu thơ 7 tiếng trong bài ngắt nhịp như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn lập dàn bài
 ? Hãy nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.
( hướng dẫn, gợi ý →kết luận)
 ? Bài TNBC có số tiếng, câu(dòng) nhw thế nào? 
 ? Qui luật BT của thể thơ?
 ? Cách gieo vầncủa thơ TNBC như thế nào?
 ? Thơ TNBC thường ngắt nhịp như thế nào?
 ? Hãy nhận xét về ưu, nhược điểm của thể thơ ?
 ? Kết bài cần viết như thế nào?
 Hướng dẫn học sinh khái quát → Ghi nhớ: SGK 
 Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
 Giao cho học sinh về nhà viết bài theo dàn ý. 
 Học sinh quan sát, đọc bài thơ trên bảng
 Suy luận trao đổi, phát hiện - phát biểu (trả lời các câu hỏi của giáo viên )
 Nhận xét, bổ sung : 8 dòng, mỗi dòng 7 tiếng.
 Lên bảng ghi kí hiệu B,T dưới chân các tiếng trong bài thơ
Phát biểu → lên bảng ghi vào bảng phụ
( t.hiện theo luật nhất tam ngũ bất luận - nhị tứ lục phân minh) 
 a) tù, thù..; chân, dân→ vần bằng.
 b) Lônnonhònsoncon →vần bằng
 ngắt nhịp 4/3; 2/2/3.
 Suy luận trao đổi, phát hiện - phát biểu .
Nhận xét, bổ sung 
Dựa trên kết quả quan sát , phát biểu về đặc điểm của thể thơ.
 Suy luận trao đổi, phát hiện - phát biểu 
 Trao đổi, phát hiện, phát biểu.
Suy luận, nhận xét→ phát biểu.
 Suy luận trao đổi, phát hiện - phát biểu 
 Nhận xét, bổ sung 
 Học sinh đọc ghi nhớ: SGK 
2/ Nhận diện luật thơ:
 - Tiếng thứ 2 câu 1 là vần B thì gọi bài thơ là thể bằng và ngược lại. Trong các câu, các tiếng 1,3,5 tuỳ ý, 2,4,6 phải có trình tự chặt chẽ.
- Niêm, đối: các tiếng trong câu 3,4 và 5,6 phải đối nhau theo từng cặp, giônmgs nhau về từ loại, ngược về thanh điệu
- Cách gieo vần B hoặc T, vần : vần chân hoặc liền hoặc cách
- Cách ngắt nhịp phổ biến: 2/2/3; 4/3
3/ Mô tả ( lập dàn ý):
A. Mở bài:
 TNBC là thể thơ thông dụng trong các thể thơ đường luật được các nhà thơ Việt Nam (nhất là các nhà thơ trung đại) rất ưa chuộng.
B. Thân bài: 
 - Thuyết minh đặc điểm của thể thơ:
 . số câu, chữ trong bài: 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, 56 tiếng /bài
 . Quy luật B,T: 
 Tiếng thứ 2 câu 1 là 
 Các tiếng 1,3,5 trong các câu tùy ý, tiếng 2,4,6 trong các câu BT được qui định chặt chẽ: 
Ví dụ: 1 2 3 4 5 6 7 8
 b t b
 t b t
 t b t
 b t b
 . Gieo vần: B hoặc T, chân, liền hoặc cách.
 . Cách đối: các tiếng trong các câu 3,4 và 5,6 phải đối nhau theo từng cặp, giống nhau về từ loại, ngược nhau về thanh điệu.
 . Cách ngắt nhịp phổ biến: 4/3; 2/2/3.
* Nhận xét: Ưu: đẹp về sự tề chỉnh, cân đối, hài hòa, âm điệu trầm bổng, nhịp nhàng, phong phú.
Khuyết: gò bó, không được phóng khoáng, tự do.
C/ Kết bài:
TNBC là một thể thơ quan trọng, có rất nhiều bài thơ hay làm bằng thể thơ này Ngày nay vẫn được ưa chuộng.
* Ghi nhớ: SGK
II/ Luyện tập :
- Tr. Ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ.
- Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn:
 + Tự sự là yếu tố chính q.định cho sự tồn tại của truyện ngắn
 . gồm một số sự việc chính và nhân vật chính ( sv: LHạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá; n/vật chính: lão Hạc)
Ngoài ra còn các sự việc, nhân vật phụ ( sv: con trai lão Hạc bỏ đi, Lão Hạc đối thoại với cậu vàng; nhân vật ông giáo, con trai lão Hạc, vợ ông giáo)
 + Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: . là các yếu tố bổ trợ, giúp truyện sinh động, hấp dẫn.
 . Thường đan xen vào yếu tố tự sự
 + Bố cục, lời văn chi tiết:
 Bố cục chặt chẽ, hợp lý, lời văn trong sáng, giàu hình ảnh; chi tiết bất ngờ, độc đáo.
IV. Củng cố: 
- Muốn thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học cần phải làm gì ?
V/ Dặn dò: (1’)
* Về nhà hoàn thành các bài luyện tập, viết bài cho dàn ý thuyết minh về thể thơ TNBC – liên hệ và viết bài giới thiệu về thể thơ lục bát.
 Soạn bài Muốn làm thằng cuội và Ôn tập Tiếng Việt. 
Ngày soạn: 22/ 12/ 2007 Ngày dạy: 24 /12/ 2007
Tiết: 54 Hướng dẫn đọc thêm: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
 ( Tản Đà)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thóat ly khỏi thực tại ấy bằng một ước mộng rất ngông.
 - Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức thơ thất ngôn bát cú Đường luật của Tản Đà: lời lẽ giản dị trong sáng, rất gần với lối nói thông thường, không cách điệu xa vời; ý tứ hàm xúc khoáng đạt cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên thoải mái; giọng thơ thanh thoast nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng. 
B. Chuẩn bị:
 - GV: giáo án, SGK, SGV, Tuyển tập Tản Đà.
 - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp 
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
 ? Đọc diễn cảm 2 bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn.
	III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu chung:
 Hướng dẫn học sinh gợi lại không khí thời đại những năm 20 của thế kỷ XX- giúp học sinh hiểu và cảm nhận cái hay của bài thơ.
Hoạt động 2: hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích:
 Hướng dẫn học sinh đọc : thể hiện được giọng điệu mới mẻ, nhẹ nhàng, buồn, mơ màng
 GV đọc - gọi học sinh đọc bài thơ
 Hướng dẫn nhận xét.
 GV: giải thích để học sinh rõ thêm ý : thơ Tản Đà như một gạch nối
 Lưu ý học sinh đọc kỹ các chú thích 2-5
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích bài thơ:
Hai câu thơ đầu:
 ? tác giả đã tâm sự với Chị Hằng như thế nào ?
 Lời tâm sự của Tản Đà  đột khởi như một tiếng than, 1 nỗi lòng, 1 tâm trạng ( tiếng của trái tim, của linh hồn – Xuân Diệu) tiếng than chứa 1 nỗi sầu da diết khôn nguôi được tác giả diễn tả qua 2 tiếng “ buồn lắm” ð đó là nỗi buồn bàng bạc trong hầu khắp các bài thơ của ông.
.. dẫn bài Giải sầu, Bài văn xuôi ngắn
 ? Vì sao Tản Đà có tâm trạng buồn chán trần thế mà lại chỉ chá một nửa? 
 ? Có người nhận xét  Tản Đà là một nhà thơ ngông. Ngông nghĩa là gì?
( Chính TĐ đã tự nhận mình vốn xưa là một vị tiên trên trời bị đày xuống hạ giới vì tội ngông )
Ngông là sản phẩm của XH phong kiến chuyên chế không tôn trọng cá tính con người
 Ví dụ: NCTrứ, Tú Xương
? Phân tích cái ngông của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng cuội. (xưng hô, hành động như thế nào?)
 Gọi học sinh nhớ lại truyền thuyết về sự tích mặt trăng
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tứ thơ lãng mạn  
 ? Tác giả đặt vấn đề với Chị Hằng như thế nào?
( Bám sát các chi tiết trong truyền thuyết- tác giả đặt câu hỏi thăm dò và tiếp luôn lời cầu xin..
ð tâm hồn thi sĩ đã tìm được điểm thoast ly lý tưởng và tuyệt đối 
 GV: đi vào cõi mộng  vẫn mang theo bản tính đa tình và ngông 
 ? Lên trăng  tâm trạng của nhà thơ chuyển biến như thế nào? bạn của ông là những ai?
 ? chứng tỏ ông suy nghĩ gì?
GV: cảm hứng lãng mạn của tác giả mang đậm dấu ấn của thời đại và đi xa hơn người xưa là ở chỗ này.
? Hai câu cuối tác giả tưởng tượng ra những hình ảnh gì? Tiếp tục mạch cảm xúc ở những câu trước như thế nào?
GV: đêm trung thu mọi người đều ngẩng ngắm trăng nhà thơ lại ngồi cùng ngắm thế gian và cười
 ? cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
( cười ai? cười cái gì? Vì sao cười?)
? Em hãy nhận xét về nguồn cảm xúc trong bài thơ?
 Lời lẽ của thơ? sức tưởng tượng của tác giả ? Thể thơ ?
 ð Hướng dẫn khái quát - chốt vấn đề.
 Gọi học sinh đọc và suy ngẫm phần Ghi nhớ: SGK 
 Treo bảng phụ chép bài thơ – cho học sinh phân tích và nhận xét về phép đối.
? so sánh ngôn ngữ giọng điệu với bài thơ Qua Đèo Ngang..
 Hướng dẫn nhận xét, bổ sung → kết luận
 Trình bày KT đã tìm hiểu về tác giả tác phẩm .
 Trao đổi, nhận xét, bổ sung 
 Lắng nghe , ghi nhớ
 Đọc văn bản 
 Trả lời các câu hỏi của GV 
 Suy luận trao đổi, phát hiện - phát biểu 
 Suy luận trao đổi, phân tích - phát biểu
 (tác giả buồn chán trước thời thế đất nước, dân tộc, đau trước những cảnh đời lầm than, cô đơn, thất vọng, bế tắc thân thế cá nhân ð cảm thấy bất hòa sâu sắc với xã hội và muốn thoát ly.
Suy luận trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Ngông: làm những việc trái lẽ thường 
Phân tích →phát biểu
Nhận xét, bổ sung 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Nhận xét
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu
Nhận xét, bổ sung 
Gợi nhớ, so sánh
I/ Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả - tác phẩm 
2. Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích:
II/ Phân tích:
 1/ Hai câu thơ đầu:
 - Lời tâm sự, tiếng than: đêm trăng → ngắm trăng→ buồn chán chợt đến
 - Buồn chán trước thời thế đất nước cô đơn thất vọng bế tắc thân thế ð bất hòa với xã hội.
 2/ Các cặp câu 3-4, 5-6:
 - Xưng hô thân mật  với chị Hằng 
 - Ước làm thằng cuội→ ngông
Lên trăng: dâng tràn niềm vui mới
 3/ Hai câu thơ cuối:
 ð Ngông được đẩy lên cao độ bằng hình ảnh tưởng tượng bất ngờ, ý vị
 Cười thỏa mãn vì đã đạt được khát vọng thoast ly  xa lánh cõi trần đầy bụi bặm..
 Cười mỉa mai khinh bỉ cõi trần gian giờ chỉ bé ti khi mình đã bay bổng được lên trên nó ð Đó là đỉnh cao củ hồn thơ lãng mạn Tản Đà.
III/ Tổng kết:
 IV/ Luyện tập :
 1. Nhận xét phép đối 
 2. 
QĐN mực thước, trang trọng đăng đối
B.thơ này: giai điệu nhẹ nhàng thanh thóat pha chút tình tứ hóm hỉnh
IV. Củng cố: 
- Đặc điểm và yêu cầu về tri thức của văn bản thuyết minh?
V/ Dặn dò: (1’)
* Về nhà hoàn thành bài tập vừa làm tại lớp vào vở bài tập . 
Ôn tập các kiến thức về văn bản thuyết minh ð chuẩn bị tốt cho bài viết văn số 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8_Tuan 16.doc