Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 30

Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 30

 Tiết 117, 118: ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 - Qua lớp hài kịch ngắn nhưng rất sinh động, Mô-li-e đã chế giễu tính cách rởm đời, học làm sang của gã trưởng giả Giuốc-đanh, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả và người đọc.

 - Rèn luyện kỹ năng đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật qua lời nói, hành động, mâu thuẫn kịch.

B/ Chuẩn bị:

 - GV: Soạn giáo án, bảng phụ, sgk, tài liệu tham khảo có liên quan.

 - HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

C/ Tiến trình dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 30 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
 Tiết 117, 118: OÂNG GIUOÁC – ÑANH MAËC LEÃ PHUÏC
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Qua lớp hài kịch ngắn nhưng rất sinh động, Mô-li-e đã chế giễu tính cách rởm đời, học làm sang của gã trưởng giả Giuốc-đanh, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả và người đọc.
 - Rèn luyện kỹ năng đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật qua lời nói, hành động, mâu thuẫn kịch.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, bảng phụ, sgk, tài liệu tham khảo có liên quan.
 - HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ:
? Theo Ru-xô, đi bộ ngao du giúp cho ta điều gì quan trọng nhất ?
III/ Giới thiệu bài:
IV/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung:
? Nêu khái quát những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Mô-li-e và tác phẩm ..
Hướng dẫn học sinh nhận xét bổ sung .
GV th. giảng thêm về cuộc đời và các tác phẩm của mô-li-e.
 Hướng dẫn học sinh đọc theo giọng nhân vật
Gọi 3 học sinh đóng 3 vai và đọc văn bản (2 lượt) 
GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của học sinh.
 Hướng dẫn học sinh phân biệt trưởng giả với quý tộc, địa chủ
 ? Văn bản thuộc thể loại gì?
( GVhướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm về hài kịch, bi kịch, chính kịch)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản 
 Gọi học sinh đọc cảnh 1
? Ông Giuốc-đanh và ông phó may trò chuyện xoay quanh những sự việc gì? sự việc nào là chủ yếu?
? Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới? Sự phát hiện chứng tỏ gì trong nhận thức của ông?
 Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung 
 ? Tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến? Điều đó chứng tỏ gì về tính cách của ông ta?
? Kịch tính mâu thuẫn gây cười ở đoạn này như thế nào?
?Lúc Giuốc-đanh phát hiện phó may ăn bớt vải, hắn đối phó như thế nào?
Gọi học sinh đọc cảnh 2
? Thợ phụ gọi Ông Giuốc – đanh là gì? Hắn thay đổi cách gọi mấy lần? Hắn có thật lòng tôn trọng ông ta?
? Thực chất của cách xưng hô này là gì?
? Việc thưởng tiền của lão chứng tỏ lão đang khao khát điều gì ? Lão còn là người như thế nào?
? Hãy phân tích câu thoại của Giuốc-đanh “ Lại đức ông nữa  đấy nhé”
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết luyện tập (12’)
?Vì sao ta gọi Ông Giuốc-đanh là một nhân vật hài kịch?
? Chúng ta cười ông ta vì những điểm nào?
 GV gọi 1 học sinh đọc to, rõ mục ghi nhớ trong SGK ? 
Dựa vào chú thích * và kiến thức chuẩn bị ở nhà → phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
 Theo dõi, ghi nhớ
Theo dõi, ghi nhớ
Đọc văn bản theo vai đối thoại - theo dõi
Nhận xét, bổ sung 
 Giải thích nghĩa của từ theo yêu cầu của GV
Theo dõi, ghi nhớ
Phát hiện, phát biểu 
Theo dõi, ghi nhớ
đọc cảnh 1
suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
nhận xét, bổ sung 
suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
nhận xét, bổ sung 
Phân tích, thảo luận, phát biểu
Nhận xét 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
đọc cảnh 2
suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
phân tích, phát hiện, trình bày
nhận xét
suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
 phân tích câu thoại của Giuốc-đanh → trình bày
nhận xét, bổ sung 
Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
Phát biểu, nhận xét, bổ sung Đọc to, rõ mục ghi nhớ trong SGK 
I. Tác giả - Tác phẩm :
 1. Tác giả Mô-li-e:
 2. Tác phẩm :
 3. Đọc – tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục:
II/ Tìm hiểu văn bản:
 1. Ông Giuốc-đanh và ông phó may:
 - Câu chuyện xoay quanh: đôi bít tất chật, bộ tóc giả và đặc biệt là bộ lễ phục 
 + phát hiện hoa may ngược → chưa mất hết tỉnh táo 
 + Phó may lí luận liều, vớ vẩn – ông ta tin ngay → kém hiểu biết
→ Thích danh giá, sang trọng  học đòi khiến ông ta dễ bị lừa
- Kịch tính, gây cười: Giuốc-đanh từ khó tính, khe khắt, chủ động tự nhiên trở thành bị động Phó may khéo léo mồm miệmg  nhanh chóng từ thế bị động chuyển sang chủ động: Dựa vào thói học đòi theo cách sống của quý tộc mà chỉ một câu  đã làm Giuốc - đanh tin tưởng à tiếng cười bật ra từ đây 
→ thêm 2 câu  càng làm G.đanh tin tưởng 
 - G. đanh phát hiện → đành ngượng nghịu chống chế và nhanh chóng đánh trống lảng sang truyện khác: thử áo làm G.đanh quêntruyện kịch phát triển sanh việc mới
 2. Ông Giuốc-đanh và bốn tay thợ phụ:
- Thay đổi cách gọithực chất là để moi tiền → tính trưởng giả học đòi được thể hiện rõ trong cảnh này
 - Khi nghe thợ phụ kính cẩn: “Bẩm ông lớn.. nở từng khúc ruột, lập tức thưởng tiền
 - Bọn thợ phụ ranh ma tiếp tục nịnh hót → làm lão sướng đến mê mẩn tâm thần 
ðLão khao khát trở thành quý tộc sang trọng → háo danh
 - Câu thoại “ Lại đức ông nữa  đấy nhé” thể hiện niềm hân hoan tràn ngập  chưa mất trí vì còn lo mất cả túi tiền nhưng chứng tỏ dục vọng trở thành quí tộc của y: sẵn sàng cho hết để được gọi 2 tiếng “tướng công” → c/m tính cách của G. đanh, vừa làm tăng chất hài cho nhân vật và cảnh kịch
III/ Tổng kết, luyện tập :
* Ghi nhớ: SGK 
V/ HĐ 5: Củng cố - dặn dò: 2’
 - Về nhà học kỹ nội dung bài học, tập đọc văn bản theo vai đối thoại ()
 - N/ cứu, soạn bài “ Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu”, chuẩn bị kỹ cho bài Chương trình địa phương phần văn - Soạn kỹ phần yêu cầu chuẩn bị ở nhà vào vở soạn bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: Ngày dạy: 
 Tiết 119: LUYỆN TẬP LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Củng cố lại khái niệm trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp
 - Rèn luyện kỹ năng sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, bảng phụ, sgk, tài liệu tham khảo có liên quan.
 - HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ: 7’
? Lựa chọn trật tự từ trong câu cần chú ý gì ?
? Trật tự từ trong câu có thể đem lại những tác dụng gì?
III/ Giới thiệu bài:
IV/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết
Hướng dẫn, gợi nhắc học sinh các kt về Lựa chọn TT từ 
GV treo bảng phụ cho học sinh đọc nội dung bài tập 1
Nêu yêu cầu
Hướng dẫn, đôn đốc học sinh thực hiện
 Gọi học sinh trình bày
 Hướng dẫn nhận xét, bổ sung 
GV tiếp tục treo bảng phụ chép bài tập 2 à gọi học sinh đọc
? Vì sao các cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu ? 
 GV hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung 
gọi học sinh đọc bài tập 3. 
? các câu in đậm có trật tự từ như thế nào? Việc đảo như vậy có tdụng gì?
Treo bảng phụ cho học sinh đọc bài tập 4
Hướng dẫn học sinh nhận xét 
Gọi học sinh đọc bài tập 5
Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh giải thích rõ
Gọi học sinh đọc bài tập 6
Hướng dẫn học sinh làm
 Gọi học sinh trình bày → nhận xét, bổ sung 
Ôn tập các kt về Lựa chọn TT từ 
Quan sát, đọc bài tập 
- Lắng nghe, nắm rõ yêu cầu
- Suy nghĩ, trao đổi làm bài tập 
Trình bày
Nhận xét, bổ sung 
Đọc bài tập 2
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu
Nhận xét, bổ sung 
Đọc bài tập 2
Phân tích phát hiện, phát biểu
Nhận xét, bổ sung 
Đọc, quan sát, suy luận, phân tích 
Điền vào chỗ trống
 Trình bày
Nhận xét, bổ sung
Đọc bài tập, suy luận, lý giải việc sắp xếp TTT của tác giả
Phát biểu, nhận xét, bổ sung
Đọc bài tập 
Lắng nghe, thực hiện yêu cầu
Trình bày
Nhận xét, bổ sung
I/ Ôn tập lý thuyết:
II/ Luyện tập:
Bài tập 1:
 a. TT từ: cụm từ thể hiện thứ tự các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên, và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân
 b. TT từ: cụm từ thể hiện thứ tự các việc chính, việc phụ, việc thường xuyên hàng ngày và việc làm thêm vào những phiên chợ chính
Bài tập 2:
 a. Lặp ở tù → tạo liên kết câu
 b. Lặp vốn từ vựng→tạo liên kết câu
 c. Lặp còn gạo → để liên kết câu
d. Lặp trong sự thắng lợi → tạo liên kết câu
Bài tập 3:
 a. Đảo TT thông thường để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn
 b. Đảo TT thông thường để nhấn mạnh hình ảnh đẹp
Bài tập 4:
 a. Miêu tả bình thường
 b. Đảo TT ở cụm C-V làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự ngạo ngễ vô lối của nhân vật
* căn cứ vào văn bản → chọn b
Bài tập 5:
Cách sắp xếp của tác giả là hợp lý.
 Xanh: màu sắc dễ nhìn
 - Nhũn nhặn: tính khiêm tốn phải có thời gian tìm hiểu mới biết
 - Ngay thẳng: Phẩm chất phải có thời gian tìm hiểu mới biết
 - Thuỷ chung: Phẩm chất phải qua thử thách mới biết
 - Can đảm: Phẩm chất phải qua thử thách mới biết
 Bài tập 6:
V/ HĐ 5: Củng cố - dặn dò: 2’
 - Về nhà học kỹ nội dung bài học, nắm thật vững KT, áp dụng trong thực tế tạo văn bản 
 - N/ cứu, soạn bài “ Luyện tập đưa y tố  vào văn nghị luận ”.
 - Học kỹ KT TV, chuân bị cho bài “ Chữa lỗi diễn đạt” (lỗi logíc) 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 120: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO VĂN NGHỊ LUẬN
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Củng cố thêm hiểu biết về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và luyện tập đưa những yếu tố này vào, đoạn văn nghị luận , bài văn nghị luận một cách có hiệu quả.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, bảng phụ, sgk, chuẩn bị đề tài: Chạy đua theo trang phục mới có phải là việc làm đúng đắn của người học sinh.
 - HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp:chuẩn bị đề tài: Chạy đua theo trang phục mới có phải là việc làm đúng đắn của người học sinh.
 - Xác định kiểu bài, hệ thống luận điểm, hệ thống hoá thành dàn ý. Xác định yếu tố tự sự, miêu tả và chọn cách đưa vào luận điểm à viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ: 7’
KT chuẩn bị của học sinh 
III/ Giới thiệu bài:
IV/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
Goi học sinh đọc đề bài → chép đề lên bảng
Hướng dẫn học sinh xác định kiểu lập luận, yêu cầu về nội dung
Hướng dẫn nhận xét, bổ sung 
 ? Với đề trên cần có những luận điểm nào?
Hướng dẫn học sinh căn cứ vào các l/điểm sẵn có trong SGK – thêm 1 số ý và sửa chữa lại một số từ ngữ còn chưa phù hợp
Hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa chữa, bổ sung 
? Với các luận điểm đã xác định, em hãy hệ thống, sắp xếp chúng lại theo trình tự từ MB→ các ý thân bài, kết bài
GV hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa chữa  và hình thành dàn ýhoàn chỉnh hợp lí.
Gọi học sinh đọc đoạn văn a – SGK trang 125 – 126 
? Tìm yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn.
? Các yếu tố này đã được đưa vào đoạn văn như thế nào? để phục vụ cho luận điểm nào?
? Nếu bỏ các yếu tố đó thì kết quả nghị luận sẽ ra sao?
Gọi học sinh đọc tiếp đoạn văn b.
? Về cách chọn và đưa các yếu tố tự sự, miêu tả của đoạn văn này có gì khác đối với đoạn văn trên?
Hướng dẫn học sinh thực hiện, nhận xét, bổ sung → rút ra kết luận
Đọc đề bài 
xác định kiểu lập luận, yêu cầu về nội dung → phát biểu 
nhận xét, bổ sung 
suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Nhận xét,sửa chữa, bổ sung 
Suy luận, trao đổi, sẵpếp các luận điểm cho phù hợp - phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
Đọc đoạn văn 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Bỏ đối chiếu – phát hiện, phát biểu 
đọc đoạn văn b.
suy luận, trao đổi, phát hiện các y tố tự sự, miêu tả - phát biểu 
nhận xét, bổ sung 
Chốt, k/luận vấn đề.
I/ Tìm hiểu đề
 - Kiểu bài: Nghị luận giải thích 
 - Vấn đề: trang phục học sinh và văn hoá: chạy đua theo mốt không phải là người học sinh có văn hoá
II/ Xác định và hệ thống hoá luận điểm:
 1. Xác định luận điểm
 a. Trong lớp có một số bạn quá chú tâm vào việc thay quần đổi áo  theo mốt mà lơ là việc học và phấn đấu tu dưỡng.
GVCN và ban cán sự lớp mở hội thảo để bàn về vấn đề này.
 b. Gần đây cách ăn mặc của một số học sinh không còn giản dị lành mạnh như trước.
 c. Các bạn ấy cho rằng mặc như vậy mới là người có văn hoá, mới sành điệu, thức thời, văn minh
 d. Nhà trường đang phát động phong trào tiết kiệm để ủng hộ đồng bào bị thiên tai và chống sử dụng ma tuý
 e. Chạy theo mốt có nhiều tác hại: mất thời gian, tốn tiền bạc, ảnh hưởng không tốt đến học tập và phấn đấu tu dưỡng đạo đức.
 g. Trang phục của học sinh phải phù hợp với xã hội, với thời đại nhưng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi và dáng người và hoàn cảnh gia đình.
 h. Chạy theo, đua đòi không phải là một việc làm đúng đắn của người học sinh 
2. hệ thống hoá luận điểm thành dàn ý:
 a. Mở bài: Xuất phát từ tình hình thực tế của lớp →đặt vấn đề trong hội thảo bàn bạc, làm rõ , tìm cách khắc phục, giải quyết.
 b. Thân bài: (Hệ thống luận điểm)
- Trang phục là yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá của con người của học sinh.
- Mốt trang phục là những trang phục theo kiểu cách, hình thức mới nhất, hiện đại, tân tiến nhất → thể hiện trình độ phân tích và đổi mới của thời trang
- Nhưng chạy theo mốt trang phục lại là vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng.
- Chạy theo mốt vì cho rằng thế mới là con người văn minh
- Chạy theo mốt rất tai hại dễ chán nản vì không cvó điều kiện thoả mãn, dễ mắc khuyết điểm, coi thường
- Người học sinh có văn hoá không chỉ là học giỏi, chăm, ngoan  mà trang phục cần giản dị, đẹp, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng, cơ thể, truyền thống
- Bởi vậy, cần phải suy tính lựa chọn trang phục sao cho đạt yêu cầu trên nhưng nhất quyết không không nên, không thể đua đòi, chạy theo mốt thời trang.
 c. Kết luận: 
 - Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hướng phấn đấu.
 - Lời khuyên các bạn chạy theo mốt nên suy nghĩ lại
II/ Tìm, chọn và đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn, bài văn nghị luận, trình bày và phân tích luận điểm:
 a. Tìm, chọn và đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn, bài văn nghị luận
L. điểm
Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều đến thế!
YT m. tả 
 -Trắng loè loẹt, trước ngực loằng ngoằngăn khách
 - Đắt tiền, xé gấu, thủng gối
- dán mắt vào màn hình
- Bên mái tóc
YT tự sự 
- Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi để thay áp phông, có bạn đòi mua chiếc quần Jin
- Có bạn.
- Hôm qua.
* Làm các luận chứng sinh động, l điểm được c/minh rõ ràng, cụ thể
b/
TS
MT
LĐ
Nhớ lớp kịch vừa học: Ông G.đanh ông tưởng hễ mặc lễ phục quí tộc thì sẽ có cái sang của quí tộc. 
Ô tự biến mình thành trò cười. Ô còn bị tên thợ may và đám thợ phụ trêu cợt, làm tiền
Hãnh diện ngẩng cao đầu, hăm hở đặt may, bo bo giữ kiểu quần áo trưởng giả thì đời nàoÔ lớn
- Bộ quần áo may hoa lộn ngược, ngắn cũn cỡn bị đám thợ phụ lột cả cái áo ngắn lẫn cái quần cộc mặc khi tập kiếm
Hình như các bạn vẫn cho rằng ăn mặc như thế mới tỏ ra là người văn minh, sành điệu.
- Sự văn minh có phải được làm nên nhở sự đua đòi theo mốt này, mốt nọ đâu
* D. chứng đoạn b tập trung kể, tả từ lớp hài kịch cổ điển
V/ HĐ 5: Củng cố - dặn dò: 2’
 - Về nhà học kỹ nội dung bài học, nắm thật vững KT về kiểu bài nghị luận kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả, áp dụng trong thực tế tạo văn bản 
- N/ cứu làm các bài tập 1,2,3,4 trong SBT NV
 - N/ cứu, soạn bài : tập làm các đề trong SGK, rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả - chuẩn bị cho bài viết số 7.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8_Tuan 30.doc