Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 4

Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 4

Tiết: 13 +14: LÃO HẠC

(NAM CAO)

A.Mục đích yêu cầu:

 Giúp học sinh:

- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thươmg và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8

- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông Giáo): Thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ.

- Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật tài tình cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình.

B. Chuẩn bị:

- HS: bài cũ – Soạn bài mới

- GV: giáo án, SGK, SGV.

 

doc 25 trang Người đăng vultt Lượt xem 721Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 4
Ngày soạn:26/9/ 2007 
Ngày dạy: 2/10/ 2007
Tiết: 13 +14:	 LÃO HẠC
(NAM CAO)
A.Mục đích yêu cầu:
 Giúp học sinh:
- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thươmg và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông Giáo): Thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ.
- Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật tài tình cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình.
B. Chuẩn bị:
- HS: bài cũ – Soạn bài mới
- GV: giáo án, SGK, SGV.
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Nhân vật chị Dậu được thể hiện qua những chi tiết nào & biểu hiện những phẩm chất, tính cách gì qua đoạn trích “ tức nước vỡ bờ” của NTT ?
 Nghệ thuật đặc sắc của truyện.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: (1’)
Nhà văn Nam Cao
Vị trí đoạn trích.
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc & tìm hiểu chú thích 22’
- Gọi HS đọc chú thích chữ nhỏ
? Em hãy tóm tắt nội dung phần chữ nhỏ ?
- Gọi HS đọc văn bản.? Cho biết vài nét về tác giả Thanh Tịnh?
- GV: chú ý giọng điệu biến hoá đa dạng của tác phẩm. Tâm trạng, tính cách từng nhân vật.
Gọi HS Đọc *
? Khái quát nhũng nét chính cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Nam cao?
? Đề tài chính của tác phẩm Lão Hạc ?
- GV kiểm tra việc đọc chú thích ở nhà của Hs, lưu ý Hs các chú thích: 5,6,9,10,11,12,15,21,24,28,30,31,40,43.
Đọc
Hs tóm tắt, Hs bổ sung.
+Tình cảnh của Lão Hạc
+ Tình cảnh của Lão Hạc đối với chó vàng.
+ Tình cảnh túng quẩn của lão Hạc.
- Đọc 
- Hs theo dỏi ,nhận xét.
- Đọc
- Hs trả lời
- Viết về những người nông dân.
Đọc văn bản &tìm hiểu chú thích (SGK tr 38-47)
1. Đọc văn bản
2. Chú thích
a. Tác giả: NC (1915-1981) tên khai sinh T.H.Tri quê ở làng đại hoàng,phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, là nhà văn hiện thực xuất sắc, thường viết về đề tài người nông dân và trí thức nghèo.Tác phẩm chính: Chí Phèo(1941), Sống Mòn(1944) Đời Thừa (1943), Lão Hạc ( 1943)
b. Tác phẩm: Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc về đề tài người nông dân của Nam Cao.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.15’
? Trong rtruyện có mặt những nhân vật nào?
? Ai là nhân vật trọng tâm? Vì sao?.
? Câu chuện được kể từ nhân vật nào? thuộc ngôi kể nào?
? Con chó được Lão Hạc gọi là cậu vàng, tại sao vậy?
? Lý do nào khiến LH phải bán cậu vàng?
- Việc bán cậu vàng diễn ra như thế nào?(suôn sẻ, dứt khoát hay do dự,tính toán..)
+ Gv: “ có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ !...”
?Sau khi bán cậu vàng lão như thế nào?
? Bộ dạng của Lão khi nhớ lại việc này?
? Các chi tiết ngoại hình như vậy () thể hiện điều gì ở Lão ?
? Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả sự đau đớn đó ?
? Qua đó em hãy nhận xét Lão Hạc là một con người như thế nào?
- GV:Từ ngày con trai phẫn chí bỏ đi phu đồn điền vì không có tiền cưới vợ , có lẽ Lão Hạc vừa mong mỏi đợi chờ, vừa luôn mang tâm trạng ăn năn, cảm giác “mắc tội” bởi không liệu nỗi cho con . - Người cha tội nghiệp này còn mang cảm giác day dứt vì đã không cho con bán vườn lấy vợ . Lão cố tích góp, dành dụm để khỏi lấp đi cái cảm giác ấy . Vì thế dù rất thương cậu vàng , đến tình cảnh này Lão cũng quyết định bán bởi nếu không sẽ tiêu phạm vào đồng tiền, mãnh vườn đang cố giữ trọn vẹn cho anh con trai.
? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Lão Hạc ?
? Trước khi chết Lão Hạc làm những công việc gì?
? Lão phải ăn rau má, sung ruộc nhưng giữ lại mãnh vườn , gởi tiền cho ông giáo , không muốn gây phiền hà cho hàng xóm. Tình cảnh này cho ta hiểu thêm gì về phẩm chất Lão Hạc ?
? Lão Hạc chết như thế nào?
? Trong việc miêu tả cái chết Lão Hạc, tác giả đã sử dụng liên tiếp các từ tượng hình , tượng thanh như vật vã, rã rượi , xộc xệch, long sòng sọc, tru tréoĐiều này có tác dụng gì ?
? Em có nhận xét gì về cái chết của Lão Hạc ?
- GV: Lão Hạc không chọn cái chết lặng lẽ, êm dịu ?Ông Lão trung trực, nhân hậu này chưa đánh lừa ai (lần đầu tiên trong đời đánh lừa cậu vàng ) thì giờ đây cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa , ý muốn tự trừng phạt ghê gớm ®gây ấn tượmg mạnh ở người đọc .
? Theo em, một người đã tự đầu độc chết để giữ mãnh vườn cho con , một người quyết dành dụm cho ngày chết của mình những đồng tiền ít ỏi , thì đó phải là một con người có những phẩm chất nào ?
- GV: Lão không phải là một người tham sống, lão còn có thể sống được, thậm chí có thể sống lâu hơn nữa là đằng khác . Lão còn 30 đồng, còn 3 sào vườn có thể bán dần. Nhưng nếu làm như thế là ăn vào đồng tiền vào cái vốn liếng cuối cùng để cho đứa con. Lão Hạc chọn cái chết để bảo toàn căn nhà, mãnh vườn ấy. Lão đã chuẩn bị cho cái chết chu đáo , một cái chết tự nguyện là bi kịch của sự nghèo đói, của tình phụ tử, của phẩm chất làm người.
? Qua đó em hiểu thêm gì về số phận những người nông dân nghèo trước cách mạng tháng 8 ?
? Cho biết thái độ của nhân vật “tôi” khi nghe Lão Hạc kể chuyện, trong lời nói(mời ăn khoai, uống nước chè, cảm xúc muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc )?
? Khi nghe Binh Tư cho biết Lão Hạc xin bã chó “ con người đáng kính..”và khi chứng kiến cái chết đau đớn ông lại cảm nhận “không!...nghĩa khác”. Vậy em hiểu ý nghĩa đó như thế nào ?
? Em hiểu gì thêm về nhân vật “tôi” qua đoạn “chôi ôi!...ta thương” ?
- Gv: Đây cũng là triết lí sống, khẳng định thái độ sống 1 cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo của Nam Cao.
? Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về một ông giáo ?
? Theo em, cái hay của truyện thể hiện rõ ở những điểm nào ?
- GV: tổng kết nôi dung bài học
? Gọi HS đọc ghi nhớ
- Lão Hạc, ông Giáo, vợ ông Giáo, Binh Tư.
- Lão Hạc.vì câu chuện xoay quanh quãng đời khốn khó và cái chết Lão Hạc, như tên gọi tác phẩm.
- Nhân vật ông Giáo (xưng tôi ) kể từ ngôi thứ nhất.
- Lão Hạc ,sống nghèo chỉ có con chó Lão nuôi làm bạn được gọi thân mật là cậu Vàng.
- Sau khi ốm cuộc sống của Lão Hạc quá khó khăn, lại gặp là thác cao gạo kín, Lão nuôi thân không nỗi.
- Lão nhièu lần nói đi nói lại bán cậu Vàng với ông Giáo ® Lão đã suy tính đắn đo nhiều lần, Lão coi rất hệ trọng bỡi cậu Vàng là bạn thân, là kĩ vật của con trai.
- Cứ dây dứt ăn năn “già bằng tuổi này riồi mà đánh lừa một con chó..”- “nó có biết gì đâu”
- Lão cười như miếu..
- Lão hu hu khóc..
- Cõi lòng đang vô cùng đâu đớn, đâu xót xa ân hận.
- Từ tượng hình ,từ tượng thanh.
- Một người sống rất tình nghĩa, rất thuỷ chung, rất trung thực thể hiện lòng thương con sâu sắc cuả người cha nghèo khổ .
- Tình cảnh đói khổ, túng quẩn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát.
- Coi trọng bổn phận làm cha ,danh giá làm người, biết tự trọng không để người đời thương hại.
- Hs trả lời ( đang vật, vật vã nãy lên).
- Tạo hình ảnh cụ thể sinh động về cái chết dữ dội thê thảm của Lão Hạc.
- Làm cho người đọc cảm giác như cùng chứng kiến cái chết của Lão Hạc.
- Đau đớn, dữ dội, thê thảm.
- Hs thảo luận.
- Thương con
- Có ý thứ cao về lẻ sống(chết trong còn hơn sống đục).
- Trọng danh dự làm người hơn cả cuộc sống.
- Số phận cơ cực đáng thương của người nông dân nghèo ở những năm đen tối của CMT8 
- Hs thảo luận
 + Thể hiện tình cảm đau thương đồng cảm.
 + Tình cảm an ủi chia sẻà tình cảm khốn khó nhưng tình người vẫn trong sáng, ấm áp
- Hs thảo luận
- Chi tiết LH xin bã chó của Binh Tư có một vị trí quan trọng. Nó có ý nghĩa “đánh lừa” –chuyển ý nghĩ tốt đẹp của ông giáo về ngừoi đọc của LH sang một hướng trái ngược “ cuộc đời cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn” nghĩa là nó đẩy những người đáng kính như LH đến con đường cùng, con người dầu lòng nhân ái, tự trọng mà cũng bị tha hoá. Đến đây với câu nói đầy vẻ nghi ngờ, mĩa mai của Binh Tư tình huống truyện được đẩy lên đỉnh điểm.
- Cái chết đau đớn của LH lại khiến ông Giáo giạt mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời. Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn bỡi còn có những ngừơi cao quí như LH nhưng đáng buồn theo những người khác: Con người có nhân cách cao đẹp như LH mà không được , ông lão đáng thương như vậy mà phải chịu cái chết vật vã dữ dội đến thế này.
- Cần phải quan sát suy ghĩ đầy đủ về con người sống quanh mình phải nhìn họ bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương. 
- HS bộc lộ.
- Hs thảo luận & trả lời.
- Đọc. 
Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật Lão Hạc:
a. Diễn biến tâm trạng LH xung việc bán chó.
- Sau khi ốm cuộc sống khốn khó.
- Lão luôn suy tính đắn đo trước khi bán “cậu vàng” 
- Sau khi bán “cậu vàng”, lão cứ dây dức ăn năn.
- Lão cười như miếu..
- Lão hu hu khóc
 ® Cõi lòng đang vô cùng đau đớn, xot xa, ân hận .
Þ Thể hiện một ngừời sống rất tình nghĩa, rất thuỷ chung, rất trung thực thể hiện lòng thương con sâu sắc cuả người cha nghèo khổ.
b. Cái chết của Lão Hạc.
*. Nguyên nhân:Tình cảnh đói khổ túng quẩn.
*. Trước khi chết:
Gởi mảnh vườn và 30 đồng phần ma chay khi chết cho ông Giáo.
® Cẩn thận coi trọng bổn phận làm cha, danh giá làm người.
* Cái chết Lão Hạc:
- Cái chết đau đớn, dữ dội, thê thảm (=bã chó)
àThể hiện lòng thương con âm thầm mà lớn lao, lòng tự trọng dáng kính
2. Nhân vật ông Giáo:. 
- Luôn an ủi, chia sẻ xót thương đồng cảm với LH.
- Ông Giáo là người hiểu đời, hiểu người, có lòng vị tha.
3. Nghệ thuật:
- Tình huống truyện bất ngờ.
- Cách kể chuyện (nhân vật tôi) gần gủi chân thực với nhiều giọng điệu.
- Nghệ thuật khắc hoạ một nhân vật tài tình.
- Ngôn ngữ sinh động gợi hình.
III. Tổng kết:
 (ghi nhớ SGK tr 48)
*. Hoạt động 3: Cũng cố - luyện tập (10’)
	GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu Câu hỏi 7 SGK tr48 theo câu thơ gợi ý:
	- Các tác phẩm này cho người đọc hiểu như thế nào về tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến?
	- Từ các tác phẩm chúng ta được các vẻ đẹp tâm hồn cao quí, lòng tận tụỵ hy sinh về người thân của người nông dân như thế nào?
	- GV hướng dẫn học sinh cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng nhân vật nông thôn trong 2 tác phẩm.
	+ TNVB : sức mạnh của tình thương của tìm năng phản kháng.
	+ LH ; ý thức về nhân cách, lòng tự trọng dù nghèo khổ.
IV. Củng cố và dặn dò: (1’)
- Đọc kĩ lại văn bản.tóm tắt được nội dung chính.
- Học bài: Nội dung và nghệ thuật ,ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bị tiết TV “Từ tượng thanh, tượng hình” (SGK tr 49)
Ngày soạn:26/9/ 2007 
Ngày dạy: 2/10/ 2007
Tiết 15	TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.
 - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh tăng tính hình t ... nh mở rộng: tác dụng của biện pháp nghệ thuật.
? Ngoài sự tương phản ra ta còn thấy những mặt nào của 2 nhân vật này có thể bổ sung cho nhau?
Hướng dẫn: nếu người này bỏ được cái xấuvà học được cái tốt của người kia_ trở thành người hoàn chỉnh, người tốt)
HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết
 - Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm( bảng phụ), gọi học sinh thực hiện
Hướng dẫn nhận xét, chữa bài
Hướng dẫn khái quát _ Ghi nhớ SGK
- Lắng nghe, ghi nhớ
 Dựa vào kiến thức đã chuẩn bị_phát biểu: nêu ngắn gọn nội dung truyện. 
 Lắng nghe
 Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
 Đọc văn bản – theo dõi
Kể tóm tắt đoạn trích trước lớp 
 Suy luận, trao đổi, phân bố cục, phát biểu 
 Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
 Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu, n/cứu ở nhà & chú thích * → phát biểu.
 Nhận xét. bổ sung
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
Suy luận, trao đổi, phát biểu 
Nhận xét. bổ sung → kết luận
 Dựa vào kiến thức đã tìm 
hiểu, n/cứu ở nhà & chú thích 
* → phát biểu.
 Nhận xét. bổ sung
Phát hiện, phát biểu 
Nhận xét. 
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
Nhận xét. 
Suy luận, thảo luận, phát hiện, phát biểu 
 Đưa ra nhận xét
B/sung, kết luận
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
Nhận xét. 
 Trình bày theo hướng dẫn của GV
Nhận xét. bổ sung
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
Nhận xét, bổ sung
 Quan sát, đọc bài tập trên bảng phụ
 Suy luận, trao đổi, làm bài tập, phát biểu.
Nhận xét, bổ sung
 Khái quát KT→ Ghi nhớ
 Đọc, cép ghi nhớ.
I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II/ Đọc, kể tóm tắt truyện, tìm hiểu chú thích, bố cục:
 1. Đọc:
 2. Kể, tóm tắt truyện:
 3. Bố cục: 3 phần ( 5 sự việc: Nhìn và nhận định về cối xay gió, thái độ, hành động của mỗi người, q.niệm cách xử sự khi bị đau đớn, xung quanh chuyện ăn, ngủ...
 4. Tìm hiểu chú thích:
 III/ Phân tích:
 1/ Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê
- Quý tộc nghèo, quá mê truyện kiếm hiệp, muốn trở thành hiệp sĩ... tuổi trạc 50, 
- Ngoại hình : gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi một con ngựa còm, mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vai vác giáo dài
 - Nhìn cối xay gió→ thành những tên khổng lồ gian ác, tưởng là pháp thuật của pháp sư Phơ-re-xtôn...
 → muốn ra tay tiễu trừcái giống xấu xa...
 - Dũng cảm xông vào cuộc giao tranh không cân sức
 - Bị thương không hề rên rỉ... vì muốn làm theo trong sách.
 - Không quan tâm đến nhu cầu của bản thân như ăn, ngủ... vì tình nương (làm theo sách)
* Có nhiều khía cạnh tốt đẹp nhưng do đọc nhiều truyện kiếm hiệp nên hành động nực cười, đáng trách, đáng thương.
 2/Giám mã Xan-chôPan-xa
 - Nông dân- béo, lùn
nhận làm giám mã cho ĐKHT với hy vọng được làm thống đốc; đủng đỉnh cưỡi lừa –lúc nào cũng mang theo bầu rượu, túi đựng đầy đủ thức ăn.
 - Đầu óc tỉnh táo: Can ngăn khi chủ muốnn tấn công cối xay...
 - Sợ hãi, nhút nhát: hơi đau là rên rỉ...
 - Quan tâm đến nhu cầu vật chất hàng ngày, thực dụng... _ tầm thường 
* Có những cái tốt nhưng quá thực dụng, hèn nhát, tầm thường.
 3/ Cặp nhân vật đối lập:
ĐKHT Xan-chô
Dg dõi quí tộc Nông dân
Cao, gầy, cưỡi béo, lùn,
 con ngựa còm cưỡi con 
→càng cao lừa→cg lùn
K’ vọng cao cả Ư. mơ tầm 
Mê muội thường
Hão huyền Tỉnh táo
Dũng cảm Thiết thực
 Nhút nhát
* Biện pháp nghệ thuật làm nổi bật cả hai nhân vật
IV/ Tổng kết: 5’
V/ HĐ 5: Củng cố - dặn dò: 2’
 * Về nhà: Học kỹ kiến thức bài học. Nắm chắc nghệ thuật và nội dung chính của văn bản.
 Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài” Chiếc lá cuối cùng”: Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản trong SGK Ngữ văn 8 t1 vào vở soạn bài
Tiết 25, 26: TÌNH THÁI TỪ
Ngày soạn: 20/10/07 
Ngày dạy: 24/10/07
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Hiểu được thế nào là tình thái từ, phân biệt với các loại từ khác.
 - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, SGK, n/cứu tài liệu, bảng phụ chuẩn bị ngữ liệu giúp học sinh thực hiện phân tích.
 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập trong bài vào vở soạn bài; SGK.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thế nào là trợ từ, thán từ? lấy ví dụ và phân tích.
 II/ Giới thiệu bài mới: trực tiếp
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài học:
 Treo bảng phụ chép sãn ngữ liệu mục I,SGK - gọi học sinh đọc
 Nêu yêu cầu như SGK
 Khái quát lại và ghi ý chính lên bảng
_ Đây là tình thái từ.
 ? Thế nào là tình thái từ ?
 ? Có các loại tình thái từ nào?
Chốt lại vấn đề - cất bảng phụ.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
 Hãy lấy vd về mỗi loại tình thái trên.
Treo tiếp bảng phụ chép VD như SGK và gọi học sinh đọc.
 Nêu yêu cầu như SGK
 Hướng dẫn học sinh nhận xét_kết luận, ghi ý chính lên bảng.
 ? Khi sử dụng tình thái từ, để đảm bảo đạt yêu cầu cần phải chú ý gì?
Hướng dẫn học sinh _ kết luận
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
 Gv hướng dẫn học sinh phân biệt: chia nhóm làm thi tiếp sức – nhóm nào hoàn thành nhanh mà chính xác _ thắng cuộc & được tuyên dương.
Hướng dẫn học sinh chữa bài tập.
Gọi học sinh đọc bài tập 2, thực hiện và làm, phát biểu.
 Hướng dẫn nhận xét. chữa bài
 Gọi học sinh đọc bài tập 3: Y/ cầu học sinh đặt câu→ đọ trước lớp.
 Hướng dẫn nhận xét. 
 Quan sát, đọc ngữ liệu trên bảng phụ
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu ( bớt đi và so sánh với câu gốc)
 Khái quát _kết luận từ VD, phát biểu
Nhận xét. 
Đọc ghi nhớ SGK
 Suy nghĩ, đặt câu, p/biểu
 Quan sát, đọc ví dụ
 Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu .
Nhận xét, kết luận.
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
Nhận xét, kết luận
 Chú ý nghe, nắm yêu cầu
 Đọc bài tập→ thực hiện theo nhóm
→ lên bảng ghi dấu + vào câu có tình thái từ, dấu – vào câu không có tình thái từ
 Đọc bài tập 2
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
S. luận, trao đổi, phát biểu 
VD: Em đay mà!
 Bạn làm gì đấy? Đẹp quá chứ lị! Đi chơi thôi!...
I/ Bài học
 1/ Chức năng của tình thái từ
 VD: ở a,b,c - nếu bỏ từ in đậm → không còn sắc thái hỏi, cầu khiến, cảm thán.
 d- ạ: Sự kính trọng
* Tình thái từ là từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến & biểu thị sắc thái t/cảm của người nói
* Ghi nhớ: SGK
2/ Tìm hiểu cách sử dụng tình thái:
 ạ - kính trọng: người lớn, vai XH lớn hơn... (hỏi)
 à, – thân mật, bằng vai (hỏi)
 nhé - thân mật, bằng vai (cầu khiến)
 ạ: Cầu khiến- kính trọng người lớn.
_ Cần sử dụng phù hợp với 
hoàn cảnh giao tiếp.
II/ Luyện tập:
 Bài 1:
a) - Đại từ c) +
b) + g)- quan hệ từ
c) + h) -
d)- quan hệ từ i) +
Bài 2:
a) chứ: nghi vấn- điều muốn hỏi đã ít nhiều được khẳng định.
b) Chứ nhấn mạnh điều vừa khẳng định.
c) Ư: hỏi (phân vân)
d) nhỉ: thái độ thân mật- nhé: dặn dò thân mật; vậy: miễn cưỡng; cơ mà: thuyết phục
V/ HĐ 5: Củng cố - dặn dò: 2’
 * Củng cố: GV treo bài tập trắc nghiệm _ hướng dẫn học sinh làm →học sinh lên bảng chữa.
 * Về nhà: Học kỹ kiến thức bài học. Hoàn thiện các bài tập chưa làm xong ở lớp vào vở bài tập. Luyện tập thực hiện giao tiếp có sử dụng TT từ. 
 N/ cứu soạn bài “ Chương trình địa phương phần Tiếng việt” trong SGK Ngữ văn 8 t1 vào vở soạn bài
Tiết 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 
Ngày soạn: 20/10/07 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 
Ngày dạy: 24/10/07
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Thông qua bài thực hành, biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả & biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự .
 B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, SGK, n/cứu tài liệu, soạn giáo án.
 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập trong bài vào vở soạn bài; SGK.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 4’
 ? Hãy nêu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. Yếu tố kể nhân vật, sự việc ... có thể lược bỏ đi được không? vì sao?
 II/ Giới thiệu bài mới: 1’ G. thiệu mục đích, ý nghĩa của việc luyện tập, viết đoạn văn tự sự.
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn 
 - Gọi học sinh đọc lại 33 đề văn đã tìm hiểu ở nhà từ SGK
 ? Để xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các ýeu tố miêu tả và biểu cảm ta có thể thực hiện theo các bước nào?
 - Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung _ khái quát, chốt vấn đề→ghi bảng
 Phân lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm thực hiện 1 đề ( GV nêu y. cầu, các quy định-học sinh tập trung thực hiện viết đoạn văn theo nhóm trên cơ sở sửa lại bài soạn của cá nhân đã làm ở nhà theo sự góp ý của nhóm)
Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập .
Yêu cầu mỗi nhóm 2 học sinh đọc đoạn văn của mình trước lớp.
 Hướng dẫn học sinh đối chiếu với yêu cầu nhận xét, đánh giá, bổ sung.
 Nêu yêu cầu và nhiệm vụ cho học sinh theo sự việc và nhân vật đã cho.
? Yêu cầu biểu cảm và miêu tả của bài tập thể hiện ở chỗ nào?
 Cho học sinh viết đoạn văn (5’)
 Gọi học sinh tìm đoạn văn tương ứng của Nam Cao...
? Đoạn văn của Nam Cao kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm ở chỗ nào?
?Yếu tố miêu tả & biểu cảm trên đã giúp Nam Cao thể hiện được điều gì?
? Hãy so sánh đoạn văn của em và đoạn văn của Nam Cao xem đoạn văn của mình đã kết hợp được các yếu tố miêu tả & biểu cảm chưa.
 Đọc lại 3 đề văn trong bài( SGK trang 83)
 Lắng nghe
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu .
 Nhận xét, bổ sung. 
- Thực hiện viết đề bài theo nhóm đã được phân công
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Nhận xét, đánh giá. Bổ sung.
 Lắng nghe, nắm bắt nhiệm vụ
 Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu
Viết đoạn văn theo yêu cầu.
- Tìm đoạn văn tương ứng ứng của Nam Cao...
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu: tập trung tả lại chân dung đau khổ của Lão Hạc với các chi tiết: nụ cười như mếu, mắt... ầng ậng nước, mặt...rúm lại, lão hu hu khóc) 
 Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu : khắc sâu vào lòng bạn đọc hình dáng bên ngoài..
& sự đau đớn, quằn quại về tinh thần của một người trong giây phút ân hận xót xa “già...con chó” 
 So sánh đoạn văn của mình với đoạn văn của Nam Cao
Nhận xét, bổ sung. 
I/ Từ sự việc & nhân vật đến đoạn văn tự sự có yế tố miêu tả & biểu cảm.
Bước 1: Lựa chọn sự việc chính.
Bước 2: Lựa chọn ngôi kể.
Bước 3: Xác định thứ tự kể.
Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn sẽ viết.
II/ Luyện tập:
Bài tập 1 + 2
V/ HĐ 5: Củng cố - dặn dò: 2’
 * Củng cố: GV treo bài tập trắc nghiệm, cho học sinh thực hiện. Nhận xét, bổ sung. 
 * Về nhà: Đọc kỹ, suy nghĩ và nhận xét 2 bài đọc thêm sgk. 
 N/ cứu các đề trang 103 – ôn tập kỹ các kt về văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm → giờ sau viết bài 2 tiết. Soạn bài “ Chiếc lsá cuối cùng”

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8_tuan 4.doc