Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 6

Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 6

Bài dạy: CÔ BÉ BÁN DIÊM

 ‘An-dec-xen’

A. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh:

 Giúp hs khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện Cô Bé Bán Diêm, qua đó ‘An-dec-xen’truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh

 GD tinh thần nhân đạo ý thức nhân văn cho Hs

 B. Chuẩn bị:

 - HS: Học bài cũ, xem & soạn nội dung câu hỏi Đọc –hiểu vb, Cô Bé Bán Diêm

 - GV: giáo án, bảng phụ.

 

doc 10 trang Người đăng vultt Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 8 tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6	 	 Ngày soạn:/....../ 200
Tiết 21+22:	 Ngày dạy:./....../ 200
Bài dạy: CÔ BÉ BÁN DIÊM
 ‘An-dec-xen’
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
	 Giúp hs khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện Cô Bé Bán Diêm, qua đó ‘An-dec-xen’truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh
	GD tinh thần nhân đạo ý thức nhân văn cho Hs	
	B. Chuẩn bị:
	- HS: Học bài cũ, xem & soạn nội dung câu hỏi Đọc –hiểu vb, Cô Bé Bán Diêm
	- GV: giáo án, bảng phụ.
C. Phương pháp dạy học:
	-Vấn đáp – gợi mỡ - luyện tập.
D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	 - Nhân vật Lão Hạc được thể hiện nội dung như thé nào qua vb LH? Tình cảm của nông dân trước CMT8 như thế nào?
	III. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’)
Tiến trình tổ chức các hoạt động:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
15’
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc vb &tìm hiểu các chú thích.
GV: tổ chức hs đọc .
Gọi hs đọc *
Gv kiểm tra một vài chú thích 
Gv lưu ý hs các chú thích 2,3,5,7,8,10,11
-Đọc.
- Nhận xét bạn đọc
- Đọc
- Trả lời
 Đọc vb và tmf hiểu chú thích ( sgk tr 64-68)
Đọc văn bản
chú thích
19’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
- Em hãy xác định bố cục 3 phần của vb, lấy phần em bé quẹt những que diêm làm trọng tâm ?
- Phần 2 có thể chia thành những đoạn nhỏ hơn, vậy căn cứ vào đâu để xác định được điều độ?
- Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt của vb..
- Qua phần đầu ta nhận thấy gia cảnh Cô bé bán diêm có gì đặc biệt?
- Cô bé xuất hện trong thời điểm đặt biệt như thế nào? (tg,kg)
- Gv nói thêm về bối cảnh của em bé , về k2 ‘ĐM’ & nd đoạn văn đã bị lược bỏ
- Em hãy liệt kê những hình ảnh tác phẩm được nhà văn sử dụng trong đoạn đầu?
- Gv két luận( bảng phụ)
- Tác giả sd những hình ảnh tương phản này có tác dụng gì?
- Theo dõi phần truyện kể Cô Bé quẹt diêm, hãy cho biết cô bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần?
- Gv gọi hs đọc lại chi tiết 5 lần quẹt diêm
- Khi nào mộng tưởng xh?
- Đó là những mộng tưởng nào?
- 
- Trong các số mộng tưởng ấy điều nào gắn với thực tế, điều nào chỉ thuần tuý với mộng tưởng?
- Nhưng các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm có hợp lý không, hãy c/m?
- Gv: . Vì trời rất rét em lại vừa quẹt diêm , nên trước hết em mộng tưởng đến lò sưởi, tiếp đó em lại mộng tưởng đến bàn ăn vì em đang đói, mà sau bức tuờng kia , mọi nhà đang đón giao thừa , nên ngay sau đó cây trông ‘no-en’ xh, tất nhiên đến đây em nhớ đến đã có một thời em có đón giao thừa như thế , khi bà em còn sống thế là hình ảnh bà em xh
- Khi nào thì thực tế xh?
- Vậy thực tại sau những lần quẹt diêm như thế nào?
- Truyện (..) kết thúc ntn?
- Trong khi đó cảnh đón năm đón năm mới của mọi người ntn?
- Họ có quan tâm đến cái chết của em không ?
- 
- Điều này gợi cho em những suy nghĩ gì về số phận người ngheo khổ ( ở ĐM)?
- Việc tác giả miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng , và đôi môi đang mỉm cười với ý nghĩa gì?
-..”cứng đỡ ra”. 
- ..”về chầu thượng đế’
- ..”.”
- Phần trọng tâm có thể chia thành 5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm 
- Hs trả lời
- Hs nhận xét bổ sung
- Nghe
- Mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng qua đời , nhà nghèo , sống chui rúc trong xó truyền hìnhối tăm, bố luôn, phải đi bná diêm kiếm sống
- Đêm giao thừa.
- Ngoài đường phố 
- Hs thảo luận 
- Hs trả lời 
 + Trời đương quá rét, tuyết rơi ><đầu trần, chân đi đất
 + Đường lạnh buốt, truyền hìnhối đen, >< cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn 
 + bụng đói >< trong phố sực nức mùi ngồng quay
 + các xó tối tăm >< ngôi nhà xinh xắn có dây tường xuân
- Làm nổi bậc tình cảnh hết sức tội nghiệp : đói rét , khổ, ( v chất), và tinh thần ( không có tính yêu thương của bà con )
- Năm lần, trong đó 4 lần đầu mỗi lần quẹt 1 que, lần thứ năm em quẹt hết các que diêm còn lại.
- Đọc
- Khi que diêm cháy là lúc mộng tưởng hiện ra trong đầu óc em bé
- Lò sưởi bằng sắt, bàn ăn, cây thông, bà nội, mỉm cười , hai bà cháu bay lên trời
- Các mộng tưởng lò sưởi bằng sắt, bàn ăn, cây thông nô-en gán với thực tế. Con ngồng quây nhảy ra khỏi đìa , hai bà cháu bay lên trời chỉ thuần tuý là mộng tưởng
- Hợp lý
- Hs c/m
- Hs nhận xét và bổ sung
- Khi que diêm tắt là lúc em 
 + Trở lại với thực tế
- Lò sưởi biến mất , trước mặt chỉ còn những bức tường dày lạnh lẽo , ngọn nến " sao trên trời.
- Em bé chết ngoài đường sáng ngày mồng 1 đầu năm.
- Vui vẻ 
- Chẳng ai xác động, chẳng ai đoái hoài , thản nhiên bảo nhau “chắc nó muốn sưởi cho ấm”
- Xh thờ ơ đối với nỗi bất hạnh của ngừoi nghèo.
- Thể hiện niềm thương cảm thương yêu đ/v em bé bất hạnh của tác giả, đồng thời để huy hoàng kì diệu : hình ảnh 2 bà cháu bay lên trời để đón lấy những niềm vui đầu năm .
II. Tìm hiểu văn bản :
 1. Bố cục : 3 phần
 2. phương thức: Kết hợp đan xen giữa tự sự , miêu tả, bố cục.
 3.Phân tích:
Em bé đêm giao thừa (’cứng đở ra’)
*gia cảnh: mẹ chất, sóng với người bố lạnh lùng, tâm thần, phải bán diêm kiếm sống.
- Em bé, xh trong đêm giao thừa, đường phố rét buốt
" tác giả sử dụng nhiều hình ảnh tương phản đã khắc hoạ nỗi khổ cực cô bé- tình cảnh hết sức tội nghiệp
 b.Thực tế và mộng tưởng (.. về chầu thượng đế)
- Năm lần em bé quẹt diêm 
- Thực tế và mộng tưởng đan xen với nhau 
 + Khi ưue diêm cháy là lúc mộng tưởng hiện ra trong óc em bé
 ' Lò sưởi bàng sắt
 ' Bàn ăn
 ' Cây thông 
 ' Bà nôii miểm cười 
 ' Hai bà cháu bay lên trời 
_Các mộng tủởng lần lượt hiện ra theo hợp lý 
- Khi que diêm tắt là lúc em trở lại với thực tế.
 c. Một cảnh thương tâm
- Hình ảnh em bé thật thương tâm: chết vì rét ở xó đường trong đêm giao thừa
+ Người đời lạnh lùng thản nhiên, chẳng xuc sđộng
+
_Phản ảnh xh thiếu tinnhf thương, thờ ơ đ/v nỗi bất hạnh của người nghèo khổ
Đoạn cuối thể hiện rỏ lòng thương cảm sâu sắc của t/g đ/v em bé bát hạnh
8’
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS truyền hìnhổng kết văn bản:
Em hãy pbcm về truyện , về doạn kết?
Nd
Nt ?
Gv kết luận
- Hs bộc lộ.
III. Tổng kết
( ghi nhớ sgk tr 68)
VI. Củng cố- luyện tập: (10’)
	- Gv gọi hs tóm tắt lại văn bản
	- Hs nhận xét bổ sung
	-Gv uốn nắn sửa chữa
V. Dặn dò: (1’)
	- Về nhà đọc kĩ lại vb , tóm tắt ngắn gọn lại vb
	- Học thuộc nội dung bài học , ghi nhớ sgk
	-Xem và trả lời trước nd câu hỏi, bt tv “ Trợ từ, thán từ” sgk tr 69-72
Tuần: 6	 	 Ngày soạn:/....../ 200
Tiết 23:	 Ngày dạy:./....../ 200
Bài dạy: TRỢ TỪ - THÁN TỪ
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
	- Hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ
	- Biết cáh dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp
	B. Chuẩn bị:
	- HS: Học bài cũ, xem 	trước bài mới theo hệ thống câu hỏi- bt
	- GV: giáo án.
C. Phương pháp dạy học:
	-Vấn đáp – gợi mỡ - luyện tập.
D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Thế nào là trợ từ địa phương?
Thế nào là biệt ngữ xh?
Việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xh?
	III. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’)
Tiến trình tổ chức các hoạt động:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
10’
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu trợ từ.
- GV: cho hs khái quát, so sánh 3 ví dụ sgk tr 69.
- Nghĩa các câu này có gì khác nhau .
- Gv lấy ví dụ những tình huống sử dụng các câu này
- Vì sao có sự khác nhau đó?
- Gv có, những, ngay là những trợ từ
- Vậy trợ từ là gì?
- Gv kết luận
-Hs xem bt thảo luận
(1): số lượng: ăn 2 bát
(2): ăn nhiều quá, ăn quá mức bình thường
(3) ít không đạt mức bình thường
-Do các từ: có , những, biểu thị thái độ nhấn mạnh , đ giá của người nói của sự việc được nói đến trong câu
- Hs trả lời
 Trợ từ
Tìm hiểu sgk tr 69
- Từ có, những, biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu
- ví dụ những trợ từ
 "là những trợ từ
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thán từ.
- Cho hs khái quát bt1
- Các từ: ạ ,vâng, trong các đoạn trích biểu thị điều gì?
- Gv: A còn được dùng trong trường hợp biểu thị sự vui mừng , sung sướng (A mẹ đã về !) Trong 2 trường hợp này điều khác nhau về ngữ điệu 
- Gv: cho học sinh phát âm.
- sự đáp lại lời người khác tỏ ý nghe theo nhưng là bạn bè cùng trang lứa : ư
- Gv: cho hs xem bài tập trắc nghiệm số 2 để hs tìm đặc tính ngữ pháp của thán từ
- Gv: giải thích thêm : thán từ có khả năng đứng 1 mình tạo thành câu như này, à, trong đoạn văn của Nam Cao,t hán từ cũng có lúc làm thành phần biệt lập của câu ( không có quan hệ ngữ pháp với các phần khác) như này ,vâng, trong đoạn văn của NTT
- Gọi học sinh lấy ví dụ
- Gv nhận xét
- Thán từ là những từ có tác dụng gì? Có đặc tính ngữ pháp gì? Có những loại nào?
- Gv kết luận
- Hs khái quát ,thảo luận
+ Này: tếng thốt ra để gây sự chú ý của người đố thoại .
+ A: tếng thốt ra biểu thị sự tức giận khi nhận ra điều gì không tốt.
- Hs phát âm, hs nhận xét về từ A
+ Vâng: đáp lại lời người khác một cách lễ phép, tỏ ý nghe theo 
- Hs xem và lựa chọn
- chọn a & d
- Hs cho ví dụ
- Hs phân tích
- Hs trả lời
 2. Kết luận ( ghi nhớ sgk tr 69)
II. Thán từ:
1. Tìm hiểu sgk tr 69
- A: tếng thốt ra biểu thị sự tức giận (vui mừng) " bộc lộ cảm xúc.
+Vâng :đáp lại lời người khác một cách lễ phép tỏ ý nghe theo
2. Kết luận: (sgk tr 70)
13’
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Tuỳ tg gv có thể cho hs làm bt tại lớp và hướng dẫn bt về nhà
- Hs đọc & lựa chọn đáp án đúng.
III. luyện tập
1. các câu có trợ từ a,c,g,e
2. Giải thích nghĩa của các trợ từ
Lấy: từ dùng nhấn mạnh mức tối thiểu , không yêu cầu hơn
Nguyên : chỉ có như thế, không có gì thêm . gì khác
Đến: từ biểu thị ý nhấn mạnh về thái độ cao của một sự việc 
Cả: từ biểu thị ý nhấn mạnh về mức độ cao hơn
Cứ: từ biểu thị ý nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định , không kể khách quan như thế nào?
3. Chỉ ra các thán từ:
a) này, à	c, vâng	e.hồi ơi.
B,ấy	d) chao ôi
4. Nghĩa của các thán từ:
a)-haha: Từ gợi cảm tiếng cừoi to rỏ ý thoải mái.
- Ái ái: Tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột
b) Than ôi: Biểu thị sự đau buồn, thương tiếc.
5. Ý nghĩa câu tục ngữ:
“ Gọi dạ bảo vâng” khuyên bảo chúng ta cách dùng thán từ gợi đáp biểu thị sự lễ phép.	 	
	VI. Củng cố:
	- Gv tóm tắt lại nội dung bài học
V. Dặn dò: (1’)
- Học bài
- làm bài tập còn lại
-Xem nội dung bài và chuẩn bị trước tiết TLV “Miêu tả và b/c trong văn bản tự sự”
Tuần: 6	 	 Ngày soạn:/....../ 200
Tiết 24:	 Ngày dạy:./....../ 200
Bài dạy: MIÊU TẢ & BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
	- Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu đạt tình cảm của người viết tự sự 
	- Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong bài văn tự sự
	B. Chuẩn bị:
	- HS: Học bài cũ, xem và chuẩn bị 	trước bài mới 
	- GV: giáo án.
C. Phương pháp dạy học:
	-Vấn đáp – gợi mỡ - luyện tập.
D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Thế nào là từ ngữ địa phương?
Thế nào là biệt ngữ xh? Cách sử dụng?
Gv kiểm tra vỡ bt của học sinh
	III. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’)
Tiến trình tổ chức các hoạt động:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
23’
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự kết hợp các yếu tố kể, tả và bố cục trong văn bản tự sự.
Gọi học sinh đọc đoạn trích
Tìm hiểu các yếu tố miêu tả, bố cục tự sự trước hết các em hãy cho biét căn cứ vào yếu tố nào để xác định có mặt các yếu tố này trong văn bản
- Cho hs thảo luận tìm hiểu & chỉ ra các yếu tố miêu tả, bố cục trong đoạn văn thể hiện qua các từ ngữ, câu văn, hình ảnh.
Gv lần lược hỏi
+Trong đoạn văn trích trên tác giả kể lại những sự việc gì?
- Những yếu tố miêu tả nào?
- Các yếu tố bố cục 
- Các yếu tố miêu tả, bối cảnh đứng riêng hay đan xen với tự sự ?
Hãy tìm đoạn văn chứng minh.
- Lược bỏ hết các yếu tố miêu tả & bố cục trong đoạn văn trên, sau đó chúng lại các câu văn kể người & sự việc thành 1 đoạn văn?
- Gv cho học sinh so sánh với đoạn văn của NH?
Nếu không có các yếu tố miêu tả , bố cục thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
- Vậy các yếu tố tả , b/c có vai trò gì trong việc kể chuyện?
- Vậy nếu bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn trên, chỉ để lại các câu văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
- Vậy vai trò của yếu tố miêu tả & b/c trong văn bản tự sự ntn?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
GV: kết luận: theo ghi nhớ
GV: thông thường trong bất kỳ văn bản nào cũng có sự đan xen giữa các ý thức để biểu đạt một mục đích nội dung tính chất văn bản để thể hiện tính chất thái độ cách đánh giá về sự việc hành động. Nhưng cũngkhông thể kết hợp một cách tuỳ tiện. Ví dụ ở văn bản tự sự phương thức kể, tả và bố cục ở văn cbản lập luận thì phương thức kể và tả ít xuất hiện và ngược lại.
-Đọc (SKG tr 72-73)
-Kể: thừong tập trung nêu sự việc, nhân vật, hành động
-Tả: thường tập trung chỉ ra tính cách, màu sắc mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
-Bố cục thường biểu hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc , thái độ của người viết trước sự việc, nhân vật hành động.
-Học sinh thảo luận theo bàn.
-Cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật “tôi” với người mẹ lâu ngày xa cách.
+ Mẹ tôi vẩy tôi.
+ Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ.
+ Mẹ tôi kéo tôi lên
+ Tôi oà khóc.
+ Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
+ Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngã vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.
-Tôi thở hồng hột, trán đẫm mồ hôi, níu cả chân lại.
-Mẹ tôi không cồm cõi: gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong & nuwocs da mịn , làm nổi bật màu hồng của 2 gò má
- Hay tại sự sung sướng sung túc? ( suy nghĩ)
- Tôi thấy những cảm giác lạ thường ( cảm nhận ) 
- Phải bé lại êm dịu vô cùng (phát biểu cảm tưởng)
- Đan xen nhau: vừa kể, vừa tả và b/c
- “ tôi ngồi trên đệm xelạ thường”
+ Tả: đùi áp đùi mẹ tôi 
+ B/c: những cảm giác ấm áp 
Hs chép lại
Hs đọc, hs nhận xét, bổ sung “ mẹ tôi vẫy tôi” tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ tôi kéo tôi lên xe, tôi oà khóc, mẹ tôi khóc theo , tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ ?
Hs so sánh
Đoạn văn trên không được sinh động, màu sắc, hương vị, diện mạo vật không được rõ ràng (tả), tình mẫu tử không được sâu nặng, không gây sự xúc động, (bố cục).
-Làm cho ý nghĩa của truyện càng thêm thấm thía và sâu xắc. Giúp tác giả thể hiện thái độ, tâm trạng tình cảm yêu mến đối với mẹ, sự việc như hiện lên trước mắt người đọc gây sự xúc động.
-Không thành chuyện
-Bởi vì cốt truyện là do sự việc và nhân vật cùng với hành động chính tạo nên. Các yếu tố miêu tả và bố cục chỉ có thể bám vào sự việc và nhân vật mới.
-HS trả lời
-Đọc
Sự kết hợpcác yếu tố:
-Kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
1. Tìm hiểu bài tập SGK tr 72-73
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập-củng cố.
GV: hướng dẫn cho học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu bài tập 2 trước, BT1, HS về nhà tìm
- GV: hướng dẫn
+ Lựa chọn tình huống gặp người thân (em đóng ở ga, sân bay, em đi thăm)
+ Từ xa nhìn thấy người thân như thế nào.
+ Lại gần (hành động, hình dáng, khuôn mặt, quần áo)
+ Những biểu hiện tình cảm của hai ngừoi ?
-Thực hiện theo yêu cầu giáo viên
-Bài tập 1 HS về nhà làm.
- HS thực hiện ở lớp: Viết- đọc
- Hs phân tích
- Hs trả lời
II.Luyện tập:
Tìm một số đoạn căn có sử dụng yếu tố miêu tả và b/c những văn bản đã được học: Tôi đi học, TN vb, LH
Viết đoạn văn
IV. Dặn dò: (1’)
- Học thuộc bài ghi nhớ SGK tr 74
- làm bài tập 1
-Đọc phần đọc thêm sgk tr74
-Đọc và soạn bài “đánh nhau với cối xay gió” sgk tr75.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8_tuan 6.doc