Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 12

Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 12

 BẾP LỬA ( Bằng Việt)

 Đọc thêm: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ

 LỚN TRÊN LƯNG MẸ

 (Nguyễn Khoa Điềm)

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Giúp học sinh cảm nhận được những tình cảm , cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ.

-Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.

 -Cảm nhận được tình yêu thương con người và khát vọng của người mẹ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Lòng yêu thương quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này.

 -Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.

 

doc 13 trang Người đăng vultt Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 56+57 Ngày soạn: 24/11/2007 - Ngày giảng: 26/11/2007
 BẾP LỬA ( Bằng Việt)
 Đọc thêm: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ
 LỚN TRÊN LƯNG MẸ
 (Nguyễn Khoa Điềm)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh cảm nhận được những tình cảm , cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ.
-Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
 -Cảm nhận được tình yêu thương con người và khát vọng của người mẹ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Lòng yêu thương quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này.
 -Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
-Kĩ Năng: Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm. Rèn kĩ năng phân tích thơ trữ tình. 
 -Thái độ: Yêu quê hương, trân trong tình cảm gia đình, tình bà cháu. Yêu quê hương đất nước, kính yêu những người hết lòng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Soạn hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tự học.
-Học Sinh: Đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi SGK
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3-Bài mới: (Giới thiệu 1’)
Hoạt động của thầy
Họat động của trị
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 6’
Tìm hiểu chung.
-Học sinh đọc chú thích*
?- Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Hướng dẫn đọc văn bản.
?- Hình ảnh nào bao trùm bài thơ? Gắn liền với hình ảnh đó là hình ảnh nào?
?-- Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
*HOẠT ĐỘNG 2: 15’
-Hướng dẫn phân tích phần 1.
-HS đọc lại 2 đoạn đầu.
?- Trong hồi tưởng của người cháu những khái niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại?
-GV cho HS phát hiện hình ảnh thơ.
?- Hoàn cảnh của gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì về đất nước?
?- Chỉ ra và phân tích mối quan hệ giữa hình ảnh bà cháu – bếp lửa? Tình cảm gì được biểu hiện?
?- Có một tình thương xuất hiện đang xen trong hoài niệm đó là âm thanh nào? Ý nghĩa của âm thanh đó?
*HOẠT ĐỘNG 3: 13’
Tìm hiểu đoạn còn lại.
?- Tìm những hình ảnh thơ thể hiện sự hồi tưởng về tuổi thơ, ve,à bà về bếp lửa? 
?- Cảm nhận về hình ảnh người bà qua những sự việc bà đã làm và hình ảnh nhóm bếp lửa?
?- Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?
?- Vì sao tác giả viết “Ôi kì lạ bếp lửa”
*GV bình ý này: Ngọn lửa của bà là niềm tin thiêng liêng, kỉ niệm ấm lòng, nâng bước cháu trên đường dài, yêu bà -> yêu quê hương ,đất nước, nhân dân.
?- Vì sao tác giả viết “ngọn lửa” mà không viết “bếp lửa”? Em cảm nhận như thế nào về tình bà cháu?
*HOẠT ĐỘNG 4: 3’
-Hướng dẫn tổng kết.
-khái quát nội dung và và nghệ thuật.
*HOẠT ĐỘNG 5: 5’
-Hướng dẫn luyện tập.
?- Cho biết yếu tố lập luận sử dụng trong bài thơ?
-1HS đọc – 1 HS khác nhận xét 
- 1 HS khá trả lời – 1 HS khác nhận xét
+Bằng Việt quê Hà Tây.
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
+Tác phẩm viết năm 1963 khi nhà thơ ở Liên Xô. 
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Bếp lửa – người bà
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Biểu cảm + tự sự
*Các nhóm thảo luận – đưa ra đáp án đúng nhất.
-Kỉ niệm tuổi thơ bên bà
+Thiếu thốn gian khổ (đất nước khó khăn vì chiến tranh)
+Bà sớm hôm chăm chút
-Kỉ niệm về bà + tuổi thơ + bếp lửa.
+Khói hun nhèm-mũi còn cay-bếp lửa bà nhem->bếp lửa hiện diện như tình cảm ấm áp của bà, sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.
(Bà bảo cháu nghe)
-Tiếng chim tu hú: giục giã, khắc khoải, tha thiết:
+Tiếng tu hú sao mà
+Tu hú ơi chẳng đến ở
=>Tiếng tu hú gợi hoài niệm, gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu.
*Hoạt động nhóm-> cử đại diện trả lời.
+Suy ngẫm về cuộc đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa=> người nhóm lửa luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng và tỏa sáng
+Bà tảo tần hy sinh chăm lo cho mọi người. “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm”
=>Bà nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm. Bà nhóm dậy cả những tâm tình tuổi thơ.
+Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh “bếp lửa” (10 lần), bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng: Ôi kì lạ thiêng liêng bếp lửa.
+Bếp lửa-> ngọn lửa => bà là người truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp
-1HS đọc phần ghi nhớ.
*Hoạt động nhóm.
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
Bằng Việt quê Hà Tây.
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
2-Tác phẩm: viết năm 1963 khi nhà thơ ở Liên Xô. 
3- Đọc, hiểu chú thích.
4- Đại ý:
II- Phân tích:
1- Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu:
-Kỉ niệm tuổi thơ bên bà
+Thiếu thốn gian khổ (đất nước khó khăn vì chiến tranh)
+Bà sớm hôm chăm chút
-Kỉ niệm về bà + tuổi thơ + bếp lửa.
+Khói hun nhèm-mũi còn cay-bếp lửa bà nhen->bếp lửa hiện diện như tình cảm ấm áp của bà, sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.
(Bà bảo cháu nghe)
-Tiếng chim tu hú: giục giã, khắc khoải, tha thiết:
+Tiếng tu hú sao mà
+Tu hú ơi chẳng đến ở
=>Tiếng tu hú gợi hoài niệm, gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của hai bà cháu.
2- Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:
-Suy ngẫm về cuộc đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa=> người nhóm lửa luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng và tỏa sáng
-Bà tảo tần hy sinh chăm lo cho mọi người. “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm”
=>Bà nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm. Bà nhóm dậy cả những tâm tình tuổi thơ.
-Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh “bếp lửa(10 lần), bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng: Ôi kì lạ thiêng liêng bếp lửa.
=>Bếp lửa-> ngọn lửa : bà là người truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp
III- Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
IV- Luyện tập:
*HOẠT ĐỘNG 6
-Hướng dẫn tìm hiểu chung.
-Gọi 1 học sinh đọc phần chú thích*
? Khái quát những nét cơ bản về tác giả?
?- Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
-Yêu cầu 1HS đọc diễn cảm bài thơ.
? Xác định bố cục của bài thơ?
*HOẠT ĐỘNG 7
-Hướng dẫn phân tích .
? Học sinh đọc 3 phần. Những đoạn thơ gợi lên hình ảnh người mẹ trong những công việc cụ thể nào?
? Cảm nhận những việc làm của mẹ?
? Phân tích hình ảnh người mẹ trong những công việc cụ thể?
? Tình cảm người mẹ được thể hiện qua những việc đó như thế nào?
? Đi liền với những công việc có hình ảnh nào bên mẹ? Hãy cảm nhân tấm lòng của người mẹ?
*GV bình, khái quát chuyển sang tiết 2.
“Mặt trời củabắp . Em nằm trên lưng”
Hình ảnh mặt trời ở câu thơ này đã được chuyển nghĩa, được tượng trưng hóa. Con là mặt trời của mẹ, con lànguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng của người mẹ. Chính con đã góp phần sưởi ấm lòng tin yêu ý chí của người mẹ trong cuộc sống. Mặt trời con cứ trẻ trung, cứ ngày một rực rở trên thế gian này. Chính vì vậy người mẹ có ước vọng gì, ta tìm hiểu ở tiết sau.
*HOẠT ĐỘNG 8
-Hướng dẫn phân tích khúc ru.
?Trong mỗi lời hát ru của mẹ có điểm giống khác nhau như thế nào?
?- Em hãy chứng minh rằng có sự gắn kết lời ru trong từng công việc của mẹ?
*GV bình: Từ hình ảnh, tấm lòng người mẹ Tà ôi, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện tình yêu que hương đất nước thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
? Con là nguồn sống của mẹ, hãy chứng minh bằng hình ảnh thơ?
*HOẠT ĐỘNG 9
-Hướng dẫn tổng kết:
? Tình cảm của người mẹ phát triển trong những khúc ru như thế nào? Hãy chứng minh?
- 1 HS đọc – HS khác nhận xét 
+Khái quát nội dung SGK
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Bài thơ viết 1971 khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.
-1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét 
*Hoạt động nhóm.
+Bài thơ chia làm ba phần, mỗi phần gồm 2 khổ thơ
*Hoạt động nhóm.
- 1 HS đọc – cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét 
+Mẹ giã gạo nuôi bộ đội
. Nhịp chày nghiêng.
.Mồ hôi mẹ rơi
.Vai mẹ gầy.
=>Sự vất vã cực nhọc và ý thức bền bỉ lao động góp phần vào kháng chiến.
+Mẹ đang tỉa bắp trên núi
. “Lưng núi. Thì nhỏ”
=>Gợi sự gian khổ của người mẹ giữa rừng núi mênh mông heo hút, mẹ say mê lao động sản xuất để góp phần vào kháng chiến.
+Mẹ chuyển lán đạp rừng, địu em giành trận cuối
=>Di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, lòng tin vào thắng lợi.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Ba công việc thể hiện sự bền bỉ quyết tâm kháng chiến, thể hiện lòng yêu thương con người, thương cọ, yêu thương bộ đội, nhân dân và đất nước.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Hình ảnh lưng mẹ đưa nôi và tim hát thành lời => lời hát chứa đựng tình cảm của nhà thơ
*Hoạt động nhóm – cử đại diện trả lời.
+Lời hát mẹ gửi gắm ước mong con ngủ ngoan nhanh khôn lớn.
+Mỗi lời ru một ước nguyện khác gắn liền công việc.
.Mẹ giã gạo –mong gạo trắng
.Mẹ tỉa bắp - mong em lớn phát núi
.Mẹ địu con đi - mong gặp Bác Hồ
-1 HS khá trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Hình ảnh “Mặt  lưng”
+Tình yêu tha thiết của mẹ với con, con là niềm tin của mẹ.
+Con là nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi thiêng liêng.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Phát triển ngày càng rộng lớn, hòa vào công cuộc kháng chiến gian khổ của quê hương.
-1 HS khá đọc diễn cảm.
- ... 
-Hồi chiến tranh (lính)
=>Trăng thành tri kỉ.
-Cuộc sống hồn nhiên, con người với thiên nhiên hòa hợp làm một trong sáng đẹp đẻ lạ thường.
-Trăng: hình ảnh thiên nhiên trong trẻo tươi mát.
 => Con người gần gũi với trăng→ đẹp đẻ trong sáng cao thượng cảm thấy hình ảnh đất nước bình dị hiền hòa.
2-Trăng hóa thành người dưng:
-Ánh điện gương: Cuộc sống hiện đại bủa vây con người không có điều kiện mở rông hồn mình với thiên nhiên→ trăng trở thành người dưng.
-Lý giải bằng lí do thực tế. Trăng lướt nhanh như cuộc sống hiện đại gấp gáp hối hả không có điều kiện để con người nhớ về quá khứ.
3- Trăng nhắc nhở tình nghĩa:
-“Thình lình”, “Đột ngột” điện tắt.
+Vội bật tung cửa sổ.
+Nhìn thấy ánh trăng→ vui sướng ngỡ ngàng.
+Cảm xúc rưng rưng: như rừng, bể, sông, đồng
-So sánh→gợi nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu đẹp đẽ và chiến tranh gian khổ.
-Trăng cứ tròn vành vạnh→ biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa và còn là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng, chiều sâu tư tưởng, quá khứ đẹp đẻ không phai mờ
+Ánh trăng im phăng phắc: nhắc nhở nhà trhơ không nên quên quá khứ.
III- Tổng kết:
1- Nội dung: Bài thơ như một lời nhắc nhở vè kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính :Uống nước nhớ nguồn”
2- Nghệ thuật :
-Tự sự kết hợp với trữ tình.
-Thể thơ 5 chữ giàu tính biểu cảm.
IV – Luyện tập:
4-Hướng dẫn học tập: (3’)
-Về nhà học thuộc bài thơ, nắm được nội dung nghệ thuật của bài thơ.
-Làm bài tập ở phần luyện tập ở SGK trang 157.
-Chuẩn bị bài “Tổng kết từ vựng”
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 59 Ngày soạn: 26-11-07- Ngày giảng:30-11-07
BÀI : TỔNG KẾT TỪ VỰNG
 (Luyện tập tổng hợp) 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 -Kiến Thức:Giúp học sinh hệ thống hóa các kiến thức đã họcvề từ vựng
 -Kĩ Năng: Rèn kĩ năng sử dụng và phân tích giá trị nghệ thuật của từ ngữ
 -Thái độ: Ý thức giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ và phiếu học tập
-Học Sinh: Đọc kĩ và chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết học trước.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập 3HS .(3’)
3-Bài mới: (1)’ 
Hoạt động của thầy
Họat động của trị
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Gọi HS dọc 2 dị bản của câu ca dao ghi ở bảng phụ.
?- So sánh hai dị bản trên?
?-Trong trường hợp này “gật đầu” hay “gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao? 
*HOẠT ĐỘNG 2:
?Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười?
(Đây là hiện tượng ông nói gà, bà nói vịt)
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Gọi HS đọc đoạn thơ ghi ở bảng phụ.
?Trong các từ: vai, miệng, chân, tay, đầu, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển?
? Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ?
*HOẠT ĐỘNG 4:
? Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ trong bài thơ “Áo đỏ”?
(Bảng phụ)
*HOẠT ĐỘNG 5:
-Gọi HS đọc đoạn trích ghi ở bảng phụ.
? Các sự vật, hiện tượng được đặt tên theo cách nào?
? Tìm 5 ví dụ về sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng của chúng?
*HOẠT ĐỘNG 6:
? Phát hiện chi tiết gây cười trong đoạn văn 6?
*HOẠT ĐỘNG 7
- Hướng dẫn củng cố: Lưu ý HS cách dùng từ và cảm nhận cái hay trong cách dùng từ
-1HS đọc diễn cảm 2 câu ca dao.
-Thảo luận nhóm.rut ra đáp án đúng nhất.
-1 HS trả lời – 1HS khác nhận xét .
+Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói chỉ có một chân sút.
-1HS đọc – cả lớp theo dõi.
-HS trả lời trong phiếu học tập
+Nghĩa gốc: miệng, chân, tay.
+Nghĩa chuyển: vai, đầu
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+vai: Hoán dụ
+Đầu: Ẩn dụ
*Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời
+Đỏ, xanh, hồng cùng trường nghĩa màu sắc.
+Lửa, cháy, tro-> sự vật liên quan đến lửa.
+Hai trường nghĩa này cộng hưởng với nhau về ý nghĩa để tạo nên hình tượng về chiếc áo đỏ bao trùm cả không gian và thgời gian.
-1HS đọc.
- 1- HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Dùng từ ngữ có sẳn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm.
+Dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng để gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt.
-HS ghi vào phiều học tập.
+Cá bạc má, rắn sọc dưa, gấu chó, cây xương rồng.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Phê phán thói thích dùng từ nước ngoài của một số người.
I- xác định từ ngữ phù hợp:
a-Râu bầu
Chồnggật đầu..ngon
b-Râu bầu
Chồnggật gù ..ngon
-Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẫng lên ngay, thường để chào hỏi hay thể hiện sự đồng ý.
-Gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị sự đồng tình tán thưởng. Sử dụng gật gù thích hợp hơn vì chia xẽ niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
II- Nhận xét cách hiểu nghĩa của từ ngữ:
-Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói chỉ có một chân sút.
-> có nghĩa là đội bóng chỉ có 1 người giỏi ghi bàn thôi.
III- Cách dùng từ:
-Các từ được dùng theo nghĩa gốc miệng, chân, tay.
-Nghĩa chuyển: vai, đầu
+vai: Hoán dụ
+Đầu: Ẩn dụ
IV- Sự độc đáo trong cách dùng từ:
+Đỏ, xanh, hồng cùng trường nghĩa màu sắc.
+Lửa, cháy, tro-> sự vật liên quan đến lửa.
+Hai trường nghĩa này cộng hưởng với nhau về ý nghĩa để tạo nên hình tượng về chiếc áo đỏ bao trùm cả không gian và thgời gian.
V- Tìm hiểu cách đặt tên sự vật:
-Dùng từ ngữ có sẳn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm.
-Dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng để gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt.
-Ví dụ:Cá bạc má, rắn sọc dưa, gấu chó, cây xương rồng
VI- Phê phán một số hiện tượng sử dụng ngôn từ:
- Bác sĩ ->Đốc tờ
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Về nhà xem lại nội dung vừa học.
-Xem lại các bài kiểm tra đã dùng từ chính xác chưa?
-Chuẩn bị bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận”
+Đọc kĩ các phần văn bản trong SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn bên dưới.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 60 Ngày soạn: 26-11-07- Ngày giảng:30-11-07
BÀI : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
 CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào trong bài văn tự sự một cách hợp lí
-Kĩ Năng: Viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận 
-Thái độ: Ý thưc xây dựng đoạn văn .
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: nghiên cứu kĩ bài trong SGK, bảng phụ.
-Học Sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3-Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Họat động của trị
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 
-Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.
-Yêu cầu HS nhắc lại:
?Nghị luận là gì? Trong văn tự sự, nghị luận thường được thể hiện ở đâu? Bằng những hình thức gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn “Lỗi lầm và sự biết ơn”.
? Trong đoạn văn trên yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?
?- Chỉ ra vai trò của những yếu tố ấy trong việc làm nỗi bật nội dung của đoạn văn? 
?- Qua câu chuyện này , ta rút ra bài học gì?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn tự sự.
*Bài tập1:
?- Ngôi kể là ngôi thứ mấy? Khi nói lời thuyết phục em đặt thành lời thoại hay suy nghĩ của mình?
? Bài tập này nêu lên những yêu càu gì?
(GV hướng dẫn HS hình thành dàn ý)
*Bài tập 2:
-Yêu cầu GV đọc bài tham khảo, gọi ý để HS luyện tập viết đoạn văn về bà kính yêu
-HS đọc bài “Bà nội” chuẩn bị thảo luận nhóm 5’ gọi học sinh trình bày, lớp nhận xét.
-GV gọi ý để HS viết đoạn văn. Em sẽ sử dụng nghị luận ở chỗ nào?
-GV cho một số HS đọc bài làm lớp nhận xét, bổ sung. 
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
*Các nhóm thảo luận – Cử đại diện trả lời.
+Các câu có yếu tố nghị luận:
. “Tại sao  khắc lên đá”
. “Những  trong lòng người”
+Vai trò: làm nỗi bật nội dung đoạn văn.
+Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa ân tình.
Cả lớp thảo luận. Cử đại diện trả lời.
+Kể ngôi thứ nhất.
+Lời thoại kết hợp với suy nghĩ.
-Các nhóm hình thành dàn ý và cử đại diện trình bày.
- 1HS đọc – HS khác nhận xét 
+Các yếu tố nghị luận trong đoạn văn:
.Nhận xét suy nghĩ của tác giả trước cách sống của người bà
“Người ta bảo” → “nở hư hỏng”
.Thông qua chính lời dạy của người bà. “Bà bảo u tôi . Vỡ nhặt mình”
-Luyện tập viết đoạn văn:
+Bà kể chuyện cổ tích
+Bà hiền lành như thế nào?
+Bà chăm sóc cháu như thế nào?
I-Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn:
+Các câu có yếu tố nghị luận:
. “Tại sao  khắc lên đá”
. “Những  trong lòng người”
+Vai trò: làm nỗi bật nội dung đoạn văn.
=>Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa ân tình.
II- Thực hành viêùt đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:
*Bài tập 1:
-Kể lại buổi sinh hoạt:
+nội dung buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu vấn đề đó?
-Em đã thuyết phục cả lớp rằng: Nam là người bạn tốt như thế nào? (lí lẽ, ví dụ, phân tích)
(HS thực hành viết đoạn văn nêu lời thuyết phục)
*Bài tập 2:
-Tham khẩo bài “Bà nội”
+Các yếu tố nghị luận trong đoạn văn:
.Nhận xét suy nghĩ của tác giả trước cách sống của người bà
“Người ta bảo” → “nở hư hỏng”
.Thông qua chính lời dạy của người bà. “Bà bảo u tôi . Vỡ nhặt mình”
-Luyện tập viết đoạn văn:
+Bà kể chuyện cổ tích
+Bà hiền lành như thế nào?
+Bà chăm sóc cháu như thế nào?
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Hoàn thành các bài tập.
Viết thành bài văn kể về bà.
Chuẩn bị bài viết số 3.
Đọc và soạn kĩ bài “LÀNG”

Tài liệu đính kèm:

  • docNV9-T12.doc