Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 16

Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 16

 BÀI : CỐ HƯƠNG

 (Lỗ Tấn)

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức:

*Tiết 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc văn bản, tìm và phân tích bố cục của văn bản.

*Tiết 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản để thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộch sống mới, xã hội mới.

-Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “Cố hương”, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.

-Kĩ Năng: Phân tích nhân vật và cảm thụ tác phẩm.

-Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước.

II-CHUẨN BỊ:

 

doc 13 trang Người đăng vultt Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 76-77 Ngày soạn: Ngày giảng: 
 BÀI : CỐ HƯƠNG
 (Lỗ Tấn) 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức:
*Tiết 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc văn bản, tìm và phân tích bố cục của văn bản.
*Tiết 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản để thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộch sống mới, xã hội mới.
-Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “Cố hương”, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
-Kĩ Năng: Phân tích nhân vật và cảm thụ tác phẩm.
-Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chân dung nhà văn, tranh minh họa cho nhân vật Nhuận Thổ.
-Học Sinh: Đọc kĩ tác phẩm và trả lời các câu hỏi trong SGK.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 5 học sinh.
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 35
 5
 10
 25
5
*HOẠT ĐỘNG 1: 35
-Hướng dẫn tìm hiểu chung:
-Yêu cầu 1 học sinh đọc phần chú thích SGK.
H1- Em hiểu được gì về tác giả Lỗ Tấn?
H2: Qua tìm hiểu, Em đánh giá như thế nào về mục đích sống của nhà văn?
H3- Nêu xuất xứ của tác phẩm?
-Gọi 3 HS đọc văn bản.
*Chú ý đọc diễn cảm thể hiện được tâm trạng của nhân vật tôi, sau 20 năm xa cách nay về quê thấy quê mình tiêu điều, xơ xác. Toi rất đau lòng.
H4- Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung cụ thể của từng phần?
-GV khái quát tầm quan trong của việc tìm và phân tích bố cục của văn bản này. Bố cục “Cố hương” đầu cuối tương ứng. Một con người đang suy tư trong chiếc thuyền, dưới bầu trời u ám về cố hương và cũng con người ấy đang suy tư trong chiếc thuyền rời cố hương.
H5- Khái quát đại ý toàn bộ đoạn trích?
H6- Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
(HS khá – giỏi)
-GV khái quát tiết 1 và chuyển sang tiết 2
*Hoạt động 2:
H7- Nhân vật chính trong truyện là ai?
H8- Vì sao Nhuận Thổ là nhân vât chính mà “Tôi” lại là nhân vật trung tâm?
-GV phân tích kĩ phần này: Nhuận Thổ rất quan trọng thể hiện mọi sự thay đỏi của làng quê, còn “Tôi” xuất hiện xuyên suốt từ đầu đế cuối câu chuyện.
H8- Dòng cảm xúc về con người và cảnh vật quê hương trong lòng nhân vật “tôi” có thống nhất từ đầu đến cuối truyện không?
H9- Phát hiện những đối tượng được phản ánh qua cái nhìn của nhân vật tôi?
H10- Cảnh vật quê hương, con người được tác giả tái hiện bằng phương thức nào là chủ yếu?
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn tìm hiểu hình ảnh Nhuận Thổ.
H11- Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tôi so với Nhuận Thổ 20 năm về trước khác nhau như thế nào?
(Tìm những chi tiết về hình dáng, cử chỉ, hành động, biểu hiện)
H12- Nhuận Thổ lí giải cho cuộc sống của mình như thế nào?
H13- Nhân vật Thím hai Dương và Nhuận Thổ có gì giống nhau?
(HS khá – giỏi)
H14- Em hiểu gì về xã hội Trung Quốc và tư tưởng nhà văn qua cái nhìn về con người, quê hương?
H15- Qua nhân vật thím hai Dương và Nhuận Thổ, em hiểu gì về người nông dân Trung Quốc trong xã hội đó?
*GV khái quát: Hình ảnh “Có hương” trong nhiều tác phẩm văn học thường là bức tranh thu nhỏ của xã hội, của đất nước. Những thay đổi mà Lỗ Tấn miêu tả có tính chất điển hình trong xã hội Trung Quốc cận đại.Vì vậy nên tác giả đặt ra một vấn đề vô cùng bức thiết: Phải xây dựng “một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng ta chưa từng được sống”
*HOẠT ĐỘNG 4:
-Củng cố:
H16- Khái quát hình ảnh Nhuận Thổ và hình ảnh người nông dân TQ lúc bấy giờ?
- 1HS đọc phần chú thích.
- 2 HS trả lời – 2 HS khác nhận xét 
+Nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn.
+Nhà văn với nhân dân.
+Sự nghiệp: cách mạng và văn chương.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Cố hương là một truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét.
- 3 HS đọc – 3 HS khác nhận xét 
-1HS khá tóm tắt văn bản – HS khác nhận xét 
*Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời.
+Bố cục: 3 phần.
a-Từ đầu. Sinh sống.
-“Tôi” trên đường về quê
b-Tiếp như quét.
-Những ngày “tôi” ở quê.
c- Phần còn lại.
- “tôi “ trên đường xa quê.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Cảm xúc suy nghĩ của nhà văn trong chuyến về thăm quê cuối cùng để rời nhà đi lên thành phố.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
TIẾT 2
1 số HS trả lời – 1 HS khác nhận xét rút ra ý đúng nhất.
+Nhuận Thổ là nhân vât chính. 
+ “Tôi” là nhân vật trung tâm.
*Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời.
-HS trả lời lắng nghe GV bổ sung.
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Không thống nhất giữa hiện tại và quá khứ.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Cảnh vật, con người.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Tả qua đối chiếu, miêu tả.
*Các nhóm thảo luận:
+Hai mươi năm trước:
.Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cổ đeo vòng bạc, trang phục đẹp đẻ.
. Hiểu biết nhiều điều: bắt tra, bẫy chim..
.Nói chuyện tự nhiên.
=> Một Nhuận Thổ đẹp đẻ, đầy sức sống.
+Nhuận Thổ hiện tại:
.Ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, vàng vọt, gầy còm.
.Nói chuyện thưa bẩm.
=> Tàn tạ bần hèn, cuộc đời sa sút, xuống dốc.
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Ngày càng mụ mẩm là vì: con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào, tập tục cổ hủ
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét 
+Tàn tạ như nhau.
-1HS trả lời – HS khác nhận xét .
+Tình cảnh sa sút của XHTQ đầu thế kỉ XX
+Nhà văn p/t nguyên nhân và lên án các thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Chỉ ra mặt tiêu cựcngay trong tâm hồn, tính cách, bản thân người lao động.
-1HS khái quát nội dung đã phân tích- HS khác nhận xét 
I-Tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
-Lỗ Tấn: (1811-1936)
-Quê: Phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiếc Giang.
-Nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn.
-Nhà văn với nhân dân.
-Sự nghiệp: cách mạng và văn chương.
2- Tác phẩm:
-Cố hương là một truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét.
-Truyện ngắn mang yếu tố hồi kí.
3- Đọc và tóm tắt văn bản:
a- Đọc:
b- Tóm tắt:
4- Tìm hiểu bố cục:
-3 phần.
a-Từ đầu. Sinh sống.
-“Tôi” trên đường về quê
b-Tiếp như quét.
-Những ngày “tôi” ở quê.
c- Phần còn lại.
-“tôi “ trên đường xa quê.
5- Đại ý:
 Cảm xúc suy nghĩ của nhà văn trong chuyến về thăm quê cuối cùng để rời nhà đi lên thành phố.
II- Phân tích:
1- Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
a- cảnh vật:
-Hiện tại: Xơ xác tiêu điều, hoang vắng.
-Trong hồi ức: đẹp đẻ
b- Hình ảnh Nhuận Thổ:
+Hai mươi năm trước:
.Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cổ đeo vòng bạc, trang phục đẹp đẻ.
. Hiểu biết nhiều điều: bắt tra, bẫy chim..
.Nói chuyện tự nhiên.
=> Một Nhuận Thổ đẹp đẻ, đầy sức sống.
+Nhuận Thổ hiện tại:
.Ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, vàng vọt, gầy còm.
.Nói chuyện thưa bẩm.
=> Tàn tạ bần hèn, cuộc đời sa sút, xuống dốc.
*Nguyên nhân ngày càng mụ mẩm là vì: con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào, tập tục cổ hủ
-Tố cáo tình cảnh sa sút của XHTQ đầu thế kỉ XX
-Nhà văn p/t nguyên nhân và lên án các thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.
-Chỉ ra mặt tiêu cực ngay trong tâm hồn, tính cách, bản thân người nông dân.
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Về nhà đọc kĩ lại tác phẩm, học thuộc bài giảng.
+Chú ý hình ảnh Nhuận Thổ là điển hình cho người nông dân Trung Quốc lúc bấy giờ.
-Tìm hiểu kĩ phần còn lại của văn bản để thứ 4 học tiếp
+Những suy nghĩ của nhân vật tôi trong những ngày ở quê và khi rời quê
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TUẦN 16
TIẾT: 78 Ngày soạn: 13-12-05- Ngày giảng:14-12-05
 Lớp giảng: 9B
œ&
BÀI : CỐ HƯƠNG (TT)
 (Lỗ Tấn)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Hướng dẫn HS tiếp tục phân tích những suy nghĩ của nhân vật tôi trong những ngày ở quê và khi rời xa quê.
-Kĩ Năng: Phân tích nội tâm nhân vật.
-Thái độ: Suy nghĩ về quê hương, làm thế nào để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Nội dung bài giảng còn lại .
-Học Sinh: Đọc lại kĩ tác phẩm, tìm hiểu những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật tôi về quê hương.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi: Phân tích hình ảnh nhuận Thổ trong quá khứ và hiện tại? Sự thay đổi đó nói lên điều gì về xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ.
+Trả lời: *Hai mươi năm trước: Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẻ, đeo vòng bạc. Hiểu biết nhiều điều, vô tư hồn nhiên, tràn đầy sức sống. (3điểm)
	 * Sau 20 năm xa cách: Ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, tàn tạ. Tinh thần đần độn mụ mẫm. Cuộc đời xuống dốc, sa sút. (3điểm)
-Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt làm cho người nông dân sống dỡ, chết dỡ. (4điểm)
3-Bài mới: (1’) 
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 20
 7
10
*HOẠT ĐỘNG 5:
-Hướng dẫn phân tích hình ảnh nhân vật tôi.
-Yêu cầu 1HS tóm tắt ngắn gọ đoạn 2 và 3.
H1- Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” trước cảnh và người ở quê hương? (HS khá-giỏi)
-GV khái quát: Những ngày còn ở quê, chứng kiến những thay đổi quá mức về cảnh vật và con người tác giả cảm thấy đau buồn, xót xa và suy nghĩ rất nhiều khi rời quê chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo.
H2- Khi rời quê tác giả mang theo cảm xúc gì?
H3- Theo em tác giả suy nghĩ gì về quê hương?
H4- ... 
Nhuận Thổ lúc đứng tuổi
(lúc “tôi” trở về)
Hình dáng
Động tác
Giọng nói
Thái độ đối với “tôi”
Tính cách
TUẦN 17+18
TIẾT: 82,83,84 Ngày soạn: - Ngày giảng:
œ&
BÀI : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
 I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức về tập làm văn đã học kì I
-Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về tập làm văn.
-Thái độ: Có ý thức viết văn hay, giàu hình ảnh.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Hệ thống hóa chương trình tập làm văn, yêu cầu học sinh soạn bài
-Học Sinh: Đọc kể và trả lời câu hỏi SGK.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)Kiểm tra vở soạn 4 học sinh
3-Bài mới: (1’) Giờ học hôm nay, thầy sẽ cùng các em hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ về tập làm văn – về văn bản thuyết minh – về văn bản tự sự ở mức độ nang cao hơn ở các lớp 6-7-8.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 30
 5
3
*HOẠT ĐỘNG 1:
H1- Phần tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 9 có những nội dung lớn nào?
H2- Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho ví dụ?
H3- Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sự?
*GV cho học sinh theo dõi bảng phụ – phân biệt sự khác nhau giữa thuyết minh và miêu tả.
MIÊU TẢ
* Đối tượng thường là các sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể.
-Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng.
-Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết.
-Ít dùng số liệu cụ thể chi tiết.
-Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật.
-Ít tính khuôn mẫu.
-Đa nghĩa.
H4- Sách ngữ văn 9 tập 1 nêu lên những nội dung gì về văn bản tự sự?
*HOẠT ĐỘNG 2:
H5- Hãy cho ví dụ đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận; đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
*GV đọc cho HS nghe những đoạn văn tiêu biểu của 3 dạng trên.
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Củng cố: 
-Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài học.
- GV chốt ý cơ bản.
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Văn bản thuyết minh: trong tâm là luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả.
+Văn bản tự sự: Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.
-2HS trả lời – 2 HS khác nhận xét .
+Thuyết minh là giúp cho người đọc người nghe hiểu biết về đối tượng.
+Thuyết minh phải biết kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết sinh động.
*Học sinh ghi vào phiếu học tập – GV thu nhận xét.
THUYẾT MINH
* Đối tượng thường là các sự vật, đồ vật . . .
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật.
-Bảo đảm tính khách quan khoa học.
- Ít dùng tưởng tượng so sánh.
-Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết.
- Ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hóa, khoa học
-Thường theo một số yêu cầu giống nhau (mẫu).
-Đơn nghĩa.
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại người kể chuyện trong văn bản tự sự.
*Các nhóm thảo luận.
+Nhóm: 1-2 viết đoạn 1
+Nhóm: 3-4 viết đoạn 2
+Nhóm: 5-6 viết đoạn 3
-HS chú ý lắng nghe.
I- Các nội dung lớn và trọng tâm:
+Văn bản thuyết minh: trong tâm là luyện tập kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nghị luận, giải thích, miêu tả.
+Văn bản tự sự: Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm, miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.
+Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: đối thoại và đọc thoại nội tâm trong tự sự, người kẻ chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
II- Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh :
+Kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết sinh động.
+Khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ người thuyết minh có khi phải sử dụng những lên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa để khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh, đồng thời vận dụng miêu tả để người nghe hình dung ra ngôi chùa ấy với dáng vẻ như thế nào: màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vạt xung quanh-> tránh sự khô khan, nhàm chán.
III- Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sư:
1- Văn bản thuyết minh:
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật một cách khách quan khoa học.
-Cung cáp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc.
-Yếu tố miêu tả – tự sự là yếu tố phụ giúp cho văn bản thuyết minh thêm sinh động.
2- Văn miêu tả:
- Xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và xúc cảm chủ quan của người viết.
-Mang cho người đọc, người nghe một cảm nhận mới về đối tượng.
IV_ Nội dung văn bản tự sự ở SGK- Ngữ văn 9 – Tập 1:
+Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại người kể chuyện trong văn bản tự sự.
+Thấy rõ vai trò, tác dụng của các yếu tố trên trong văn bản tự sự
+Kĩ năng kết hợp các yếu trên trong một văn bản tự sự.
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Về nhà học kĩ bài, nắm vững nội dung cơ bản của bài học.
-Sưu tầm những đoạn văn hay.
-Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập tập làm văn tiếp theo.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TUẦN 16
TIẾT: 80 Ngày soạn:16-12-05 - Ngày giảng:17-12-05
 Lớp giảng: 9B
œ&
BÀI : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (TT)
 I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức về văn bản tự sự
+So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa lớp 9 và các lớp dưới.
+Nhận diện văn bản.
+Khả năng kết hợp với các loại văn bản khác.
-Kĩ Năng: Thực hành, ôn luyện.
-Thái độ: Giúp học sinh có cái nhìn toàn diện, khả năng bao quát các kiến thức đã học về văn bản tự sự.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ, hệ thống hóa kiến thức về văn bản tự sự
-Học Sinh: Trả lời các câu hỏi gợi ý.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra vở soạn và vở ghi 5HS .
3-Bài mới: (1’) Giờ học hôm nay thầy sẽ cùng các em hệ thống hóa lại các kiến thức đã học về văn bản tự sự. Nhận diện văn bản tự sự, khả năng kết hợp.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 28
 12
*HOẠT ĐỘNG 1:
H1- Các nội dung văn bản tự sự ở lớp 9 có gì giống và khác nhau so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới?
H2- Giải thích tại sao trong văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà vẫn goi đó là văn bản tự sự?
H3- Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt hay không?
*GV treo bảng phụ kẻ sơ đồ trên bảng – gọi HS đánh dấu vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp.
*HOẠT ĐỘNG 2: 
-Hướng dẫn luyện tập:
H5- Viết đoạn văn tự sự có vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
-Giống:
+Có nhân vật chính và một số nhân vật phụ, có cốt truyện.
-Khác:
+Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Vì các yếu tố miêu tả nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nỗi bật phương thức chính là tự sự.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
-6HS lên điền vào bảng phụ.
-HS viết vào phiếu học tập – GV thu đọc cả lớp nghe và nhận xét, sửa chữa-bổ sung.
7-So sánh sự giống và khác nhau về văn bản tự sự ở lớp 9 và các lớp dưới:
a- Giống:
Văn bản tự sự phải có:
-Nhân vật chính và một số nhân vật phụ.
-Cốt truyện: Sự việc chính và mọt số nhân vật phụ.
b- Khác nhau:
-Ở lớp 9 có thêm:
+Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
+Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghị luận.
+Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
+Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện.
8- Nhận diện văn bản:
a-Trong văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà vẫn goi đó là văn bản tự sự. Vì các yếu tố miêu tả nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nỗi bật phương thức chính là tự sự.
b- Trong thức tế, it gặp hoặc không có một văn bản nào thuần khiết đến mức chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất
9- Khả năng kết hợp:
(Bảng minh họa bên dưới)
*Luyện tập:
-Đoạn văn tự sự có vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
 Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngũ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rát chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo nhưng vẫn không ngũ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng học bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đỉtên con đường làng dài và hẹp.”
 (Lí Lan-Cổng trường mở ra)
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Về nhà học kĩ bài – xem lại các đoạn văn hay trong các văn bản đã học.
-Đọc và trả lời các câu hỏi 10-11-12 (SGK Tr 220) để giờ sau ôn tập tiếp.
*Bảng phụ (GV kể vào giấy rô ki khổ lớn)
STT
Kiểu văn bản chính
Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
Tự sự
Miêu tả
N. luận
B. cảm
T. minh
Đ. hành
1
Tự sự
 /
x
x
x
X
2
Miêu tả
X
 /
x
X
3
Nghị luận
x
 /
x
X
4
Biểu cảm
X
x
x
 /
5
T. minh
x
x
 /
6
Điều hành
 /
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc