Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 18

Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 18

BÀI : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Ôn tập củng cố kiến thức đã học về văn bản tự sự.

-chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm trong việc viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận. Biểu dương những bài viết tốt

-Sửa các loại lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt.

-Kĩ Năng: Viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận.

-Thái độ:Giáo dục học sinh ý thức viết văn hay, giàu cảm xúc. Lòng kính yêu thầy cô.

II-CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Bài đã chấm, lỗi học sinh thường mắc.

 

doc 10 trang Người đăng vultt Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 86 Ngày soạn: Ngày giảng: 
BÀI : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Ôn tập củng cố kiến thức đã học về văn bản tự sự.
-chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm trong việc viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận. Biểu dương những bài viết tốt
-Sửa các loại lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
-Kĩ Năng: Viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận.
-Thái độ:Giáo dục học sinh ý thức viết văn hay, giàu cảm xúc. Lòng kính yêu thầy cô.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bài đã chấm, lỗi học sinh thường mắc.
-Học Sinh: 
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới: (1’) 
Hoạt động của thầy
Họat động của trị
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 6’
Gọi HS đọc lại đề, GV ghi đề lên bảng.
H1- Xác định yêu cầu của đề?
-Nội dung.
-Thể loại.
-Phạm vi.
*HOẠT ĐỘNG 2: 10’
-Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
H2- Phần mở bài nêu lên những ý gì?
H3- Phần thân bài viết những gì, theo trình tự nào?
H4- Nêu ấn tượng của em về buổi gặp mặt?
*HOẠT ĐỘNG 3: 3’
-Nhận xét.
*GV nhận xét ưu khuyết điểm.
*HOẠT ĐỘNG 4: 15’
-Sửa chữa lỗi:
-Tên riêng không viết hoa.
-Viết sai chính tả những từ thông thường.
-Dùng từ không chính xác.
-Câu không rõ nghĩa.
-Diễn đạt lủng củng
*HOẠT ĐỘNG 5: 5’
-Đọc bài viết hay.
*HOẠT ĐỘNG 6: 3’
-Trả bài và gọi điểm vào sổ
-1HS đọc, HS khác nhận xét 
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Thể loại: Tự sự kết hợp vớimiêu tả nội tâm và nghị luận.
+Nội dung: Kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội. Phát biểu những suy nghĩ của em.
+Phạm vi: Viết bằng cảm xúc của mình.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Giới thiệu tình huống gặp chú bộ đội, gặp ở đâu, lúc nào.
*Các nhóm thảo luận và cử đại diện rả lời, nhóm khác nhận xét.
+Kể câu chuyện gặp gỡ giữa em và chú bộ đội.
+Cuộc đối thoại giữa em và chú bộ đội
+Lời phát biểu của em về trách nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước.
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
-HS lắng nghe.
*HS thảo luận và đưa ra cách sửa đúng.
I- Đề:
 Hãy kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. Trong buổi gặp đó em thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước.
II- Yêu cầu chung:
+Thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận.
+Nội dung: Kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội. Phát biểu những suy nghĩ của em.
+Phạm vi: Viết bằng cảm xúc của mình.
II- Yêu cầu cụ thể:
*Dàn bài:
1- Mở bài:
+Giới thiệu tình huống gặp chú bộ đội, gặp ở đâu, lúc nào.
2- Thân bài:
a-Kể câu chuyện gặp gỡ giữa em và chú bộ đội.
b-Cuộc đối thoại giữa em và chú bộ đội
c-Lời phát biểu của em về trách nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước.
3- Kết bài:
-Nêu ấn tượng của em về buổi gặp mặt.
III- Nhận xét:
1- Ưu điểm:
-Xác định đúng thể loại và nội dung cần viết.
- Đa số các em đã viết hoàn chỉnh bài văn tự sự có bố cục 3 phần.
- Cách sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí
-Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn trong sáng có cảm xúc: Trung Hiếu, Kim Hiếu, Trúc Oanh, Tình
2-Hạn chế:
-Nhiều bài chữ viết còn quá cẩu tha,
-Tên riêng không viết hoa
-Dùng từ thiếu chính xác
-Câu tối nghĩa hoặc thiếu thành phần.
-Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng
IV- Sửa chữa lỗi:
1-Tên riêng không viết hoa.
2- Chính tả: t/ c; n/ ng;
ưu/ iêu
3- Dùng từ không chính xác:
4- Câu không rõ nghĩa:
5-Diễn đạt lủng củng:
 (Bảng phụ)
V- Đọc 2 bài viết hay.
VI- Trả bài và ghi điểm vào sổ.
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Về nhà ôn lại thể loại văn Thuyết minh và văn tự sự có két hợp miêu tả, biểu cảm, đối thoại, độc thoại nội tâm.
-Hệ thống hóa các kiến thức đã học.
-Chuẩn bị tốt kiến thức để kiểm tra học kì I.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 87 Ngày soạn: Ngày giảng: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – TIẾNG VIỆT 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp HS nắm yêu cầu mỗi câu hỏi khi làm bài, nhận rhấy được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình. Phát huy ưu điểm đạt được khi làm bài .
-Kĩ Năng: Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích tổng hợp.
-Thái độ: Yêu văn học và tự giác khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chấm bài, những lỗi HS thường mắc, cách sửa.
-Học Sinh: Nắm chăvcs yeu cầu của đề bài.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Họat động của trị
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 7’
-Hướng dẫn HS tìm đáp án phần trắc nghiệm.
-Yêu cầu HS đọc lại đề và hướng dẫn đáp án. 
H1- Các em hãy xác định đáp án từng câu của phần trắc nghiệm?
*HOẠT ĐỘNG 2: 10’
-Hướng dẫn đáp án phần tự luận:
-Yêu cầu HS đọc đề phần tự luận.
H2- Xác định nội dung chính cần làm rõ câu 1?
H3- Xác định yêu cầu của câu 2?
-Các từ láy?
-Tác dụng?
*HOẠT ĐỘNG 3: 7’
-Yêu cầu HS đọc lại đề bài phần văn.
H4- Các em hãy xác định đáp án của từng câu ở phần trắc nghiệm?
*HOẠT ĐỘNG 4: 18’
-Gọi 1HS đọcc thuộc 3 khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng”.
H5- Phân tích nội dung và nghệ thuật?
H6- Phân tích 3 câu cuối của bài thơ “Đồng chí”?
*HOẠT ĐỘNG 5: 7’
 Nhận xét bài làm của học sinh.
- 1HS đọc lại đề bài.
*Cả lớp thảo luận và mỗi em trình bày một câu – HS khác nhận xét .
-1 HS đọc đề.
*Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời.
+Mạt trời ở câu 1: nghĩa đen.
+Mặt trời ở câu 2: Ẩn dụ.
(phân tích nét độc đáo)
*Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời.
+Từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, dầu dầu.
+Các từ láy vừa gợi hình, vừa gợi cảm.
- 1HS đọc lại đề bài.
*Cả lớp thảo luận, cử đại diện trả lời, HS khác nhận xét 
-1HS đọc – HS khác nhận xét .
*Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời- HS khác nhận xét 
A- Tiếng Việt:
I- phần trắc nghiệm:
 Có đáp án kềm đề
II- Phần tự luận:
*Câu 1:
Nét nghệ thuật độc đáo được sử dụng: Ẩn dụ
-Con là cuộc sống, là niềm tin vào tương lai của mẹ, cổ vũ động viên mẹ vượt qua gian khổ. Con là mặt trời của mẹ, thế hệ tương lai của đất nước.
-> Thể hiện tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
*Câu 2:
Từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, dầu dầu.
-Phân tích: Các từ láy vừa gợi hình, vừa gợi cảm:
+Cảnh hoang vu buồn tẻ-> sự linh cảm về một điều gì đó.
+Sự thông cảm của Kiều trước thân phận bị bỏ rơi của Đạm Tiên, nấm mồ vô chủ.
 B-Phần Văn học:
I- phần trắc nghiệm:
Có đáp án kềm đề
II- Tự luận:
-Câu 1: 
a- chép đúng 3 khổ thơ cuối.
b- Phân tích:
Trăng nhắc nhở tình nghĩa: “vội” “bật tung” -> ba đông từ đặt liền nhau thể hiện hành động khẩn trương của nhà thơ khi ở trong phòng tối ngột ngạt không đèn điện -> tìm chút ánh sáng “đột ngột vầng trăng tròn, vầng trăng xuất hiện thình lình, đột ngột, gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng – vầng trăng không hề thay đổi.
	Cảm xúc nhà thơ mặt đối mặt, mắt nhìn mắt, thiết tha, yêu mến xúc động, quá khứ lại hiện về: “Như là sông là bể, như là”.
	Trăng cứ tròn vành vạnh -> vẻ đẹp nghĩa tình chung thủy, nhân hậu, vẻ đẹp vĩnh hằng. “Vầng trăng im phăng phắc”-> nhà thơ giật mình: nhắc nhở nhà thơ không được quên quá khứ, nhớ về cội nguồn, nhớ về những người đã khuất “Uống nước nhớ nguồn”.
	*Câu 2: HS dẫn đúng ba câu cuối (1đ)
	*Phân tích: Ba hình ảnh gắn kết nhau: người lính, khẩu súng, vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối, ba người lính phục kích chờ giặc bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt lên tất cả khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ, giữa cảnh rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét họ vẫn lạc quan tin tưởng và lãng mạn.
*Giáo viên nhận xét :
-Ưu điểm:
+Đa số HS hiểu được yêu cầu của đề .
+Làm bài điểm cao: Oanh, Hiếu, Tình, sinh.
-Tồn tại:
+Chữ viết nhiều em còn cẩu thả: Tiến, Điềm, Vương
+Đọc đề không kĩ.
+Phần tự luâïn cảm nhận còn sơ sài
4-Hướng dẫn học tập:( 3’)
-Về nhà tập làm thơ tám chữ.
-Sưu tầm một số bài thơ tám chữ.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 88-89 Ngày soạn: Ngày giảng: 
BÀI : TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: 
*Tiết 1: Giúp học sinh nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.
*Tiết 2:Luyện tập làm thơ tám chữ.
-Kĩ Năng: Làm thơ 8 chữ. Năng lưc cảm thụ thơ ca.
-Thái độ: Qua hoạt động làm thơ 8 chữ các em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học tập.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Một số đoạn thơ 8 chữ quen thuộc, gần gũi với học sinh.
-Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Câu hỏi: Em đã được đọc hay được học bài thơ nào làm theo thể thơ 8 chữ? Hãy đọc một vài đoạn. 
+ Trả lời: Học sinh có thể đọc bất cứ đoạn hoặc bài thơ nàolàm theo thể 8 chữ. Học sinh đọc 1 bài (7đ). Đọc được 1 đoạn khác (3đ).
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Hoạt động của thầy
Họat động của trị
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 10’
-Hướng dẫn nhận diện thẻ thơ tám chữ.
- Gọi HS đọc 3 đoạn thơ ghi ở bảng phụ.
H1- Nhận xét số chữ ở mỗi dòng thơ ở các đoạn?
H2- Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn?
-Đoạn 1:
Em ơi ra mà mây bay.
Lớp lớp đuổi đỏ rực
Toán chạy xâm lược
Co cẳng dài đường đi
Toán rượt đang phi
-Đoạn 2:
Mẹ cùng cha..không về
Cháu ở cháu nghe
Bà dạy  cháu học
Nhóm bếp khó nhọc
-Đoạn 3:
Yêu biết  bát ngát
Giữa đôi ngô khoai
Yêu biết ca hát
Qua công nhà son
H3- Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên?
*HOẠT ĐỘNG 2: 10’
-Hướng dẫn rút ra những điều cần lưu ý.
H4- Qua các bài tập vừa tìm hiểu, em háy khái quát đặc điểm của thơ tám chữ?
*HOẠT ĐỘNG 3: 20’
-Hướng dẫn luyện tập.
*Bài tập 1:
Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ: “ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa” sao cho phù hợp.
*Bài tập 2: (Phiếu HT)
-Đoạn thơ trong bài “Tựu trường” của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nêu lí do, và sửa lại cho đúng?
*Bài tập 3:
-Đoạn thơ còn thiếu 1 câu, hãy làm thêm câu cuối theo mạch cảm xúc từ ba câu trước.
*Giáo viên tổng kết tiết 1, chuyển sang tiết 2 hướng dẫn các em làm thơ.
*HOẠT ĐỘNG 4: 35’
-Hướng dẫn học sinh tự sáng tác: chủ đề ngày 22/12 và mừng Đảng, mừng xuân.
*Giáo viên nhận xét những bài thơ tự sáng tác của các em, đánh giá nghi điểm những bài có ý hay, gieo vần, nghắt nhịp chuẩn.
-1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét .
1 – HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Mỗi dòng có 8 chữ
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Đoạn 1:
- Các cặp vần: rực – lược
-Đi - phi
+Đoạn 2: Về- nghe; học- nhọc; 
+Đoạn 3: Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng- nhiên.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Mỗi dòng 8 chữ.
+Cách ngắt nhịp đa dạng
+Cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân.
*HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc hiện.
*HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc hiện.
-HS tự do bộc lộ khả năng của mình về làm thơ.
*Nhóm 1-2: chủ đề 22/12
*Nhóm 3-4: chủ đề về Đảng và Bác Hồ.
*Nhóm 5-6: chủ đề mừng xuân.
I- Nhận diện thể thơ tám chữ:
*Mỗi dòng thơ đều có tám chữ.
-Đoạn 1 (Mây bay)
Em ơi ra mà mây bay.
Lớp lớp đuổi đỏ rực
Toán chạy xâm lược
Co cẳng dài đường đi
Toán rượt đang phi
*Các cặp vần: 
-Rực – lược
-Đi - phi
+Nhận xét: vầøn chân theo từng cặp khuôn âm.
-Đoạn 2:
Mẹ cùng cha..không về
Cháu ở cháu nghe
Bà dạy  cháu học
Nhóm bếp khó nhọc
+Các cặp vần:
Về- nghe; học- nhọc; 
+Nhận xét: vầøn chân theo từng cặp khuôn âm.
-Đoạn 3: các cặp vần.
Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng- nhiên.
+Nhận xét: vần chan gián cách theo từng cặp.
II- Bài học:
-Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ.
-Cách ngắt nhịp đa dạng
-Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu không hạn định), có thể chia thành các khổ.
-Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián tiếp)
III- Luyện tập:
*Bài tập 1:
Hãy  ca hát
Những  ngày qua
Nâng . bát ngát
Của .. muôn hoa
 (Tố Hữu-Tháp đổ)
*Bài tập2:
-Sửa lại vần:
Giờ náo nức  trẻ dại
Hởi ngói. của gương
Những  vào trường
Rương  bằng ngọc.
(Huy Cận- Tựu trường)
*Bài tập 3:
(HS tự làm và một số em đọc trước lớp)
IV- Học sinh tự sáng tác:
Chủ đề này 22/12 và mừng Đảng, mừng xuân– đoc cả lớp nghe, góp ý và sửa hoàn chỉnh.
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ. Tham khảo các đoạn thơ đã hướng dẫn.
-Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, quê hương đất nước, mừng Đảng, mừng xuân, về anh bộ đội cụ Hồ.
-Chuẩn bị bài: “Bàn về đọc sách”
+Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi SGK.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 90 Ngày soạn: Ngày giảng: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh xác định được những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong bài kiểm tra học kì I để rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.
-Kĩ Năng: Làm bài tập trắc nhgiệm, tìm hiểu đề, lập dàn ý và tạo lập văn bản.
-Thái độ: nghiêm túc và cố gắng khi làm bài kiểm tra.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bài đã chấm, những lỗi HS thường mắc.
-Học Sinh: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: 
2-Kiểm tra bài cũ:(Không kiểm tra)
3-Trả bài:
-Giáo viên đọc lại đề: (Có đề in sẵn kèm theo ở tiết kiểm tra)
Hoạt động của thầy
Họat động của trị
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 7’
-Hướng dẫn phần trắc nghiệm.
-Gọi mỗi học sinh đọc một câu, nêu đáp án, lớp nhận xét, đánh giá đngs sai-> GV kết luận
*HOẠT ĐỘNG 2: 13’
-HD phần tự luận.
-Gọi 1HS đọc lại đề
H1-Nêu yêu cầu chung của đề bài
*Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu cụ thể:
-Có thể mỗi người có rất nhiều kỉ niệm về thầy cô giáo cũ nhưng phải chú ý lựa chọn kỉ niệm đáng nhớ.
H3- Kỉ niệm đáng nhớ là kỉ niệm gì xãy ra vào thời điểm nào?
H4- Câu chuyện diễn ra như thế nào? Đáng nhớ ở chỗ nào?
H5- Nêu tâm trạng của mình khi kể lại câu chuyện?
H8-Phần kết bài cần nêu lên vấn đề gì?
*HOẠT ĐỘNG 3: 5’
-Nhận xét:
*GV nhận xét ưu, khuyết điểm:
HOẠT ĐỘNG 4: 15’
-Sửa chữa lỗi.
-Chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, bố cục trình bày.
*HOẠT ĐỘNG 5: 3’
-Đọc điểm cho học sinh nghe
-12 HS đọc 12 câu hỏi trắc nghiêm và trả lời nhanh đáp án – HS khác nhận xét .
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Thể loại.
+Nội dung.
+Giới hạn.
Lớp thảo luận để đi đến kết luận phù hợp nhất.
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
-HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm.
-HS cùng với giáo viên sửa chữa lỗi.
-HS tự sửa trước – giáo viên nhận xét bổ sung.
-HS chú ý lắng nghe.
I- Phần trắc nghiệm:
Theo đáp án của PGD
II- Phần tự luận:
A- Yêu cầu chung:
1- Kiểu bài: 
2- Nội dung: 
3- Giới hạn: 
* Chú ý: Bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 
B- Yêu cầu cụ thể:
1- Mở bài:
-Giới thiệu 
2- Thân bài:
3- Kết bài:
III- Nhận xét:
1- Ưu điểm:
2- Khuyết điểm.
(Nhận xét cụ thể qua một số bài làm của học sinh)
IV-Sửa chữa lỗi:
-Chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, bố cục trình bày.
(Cụ thể qua từng bài làm mắc lỗi)
V- Đọc điểm:
4-Hướng dẫn học tập:
-Về nhà tự kiểm tra lại bài làm của mình so với hướng dẫn của GV .
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ cho học kì II.
-Đọc kĩ và soạn văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docNV9-T18.doc