Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 2

Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 2

Tiết 6, 7 : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

Ngày soạn: ( G.G.MÁC KÉT )

Ngày dạy:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 1-Kiến Thức: Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân de dọa toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nỗi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

 2-Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh + lập luận.

 3-Xây dựngthái độ: Bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do và lòng nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới.

 

doc 13 trang Người đăng vultt Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6, 7 : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
Ngày soạn: ( G.G.MÁC KÉT )
Ngày dạy: 
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 1-Kiến Thức: Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân de dọa toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nỗi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
 2-Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh + lập luận.
 3-Xây dựngthái độ: Bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do và lòng nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Kế hoạch tiết dạy.Tranh ảnh , tư liệu về sự hủy diệt của chiến tranh. Nạn đói nghèo ở Nam phi.
 - HS: Đọc kĩ văn bản. Thực hiện theo phần đã hướng dẫn ở tiết 5.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 
 + Câu hỏi: Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nết đẹp nào? Em học tập được điều gì ở phong cách Bác?
 + Trả lời : * Đẹp trong lối sống: Nơi ở, nơi làm việc,trang phục
 * Học tập lối sống giản dị giản dị của Bác.
III/ Giới thiệu bài mới:
IV/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 15
-Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
-Yêu cầu HS đọc chú thích SGK.
H1: Nêu những nét khái quát về tác giả và xuất xứ của tác phẩm?
- GV khái quát những nét chính về tác giả, xuất xứ của tác phẩm (nhà văn Cô- lôm-bi –a yêu hòa bình viết nhiều tiểu thuyết nổi tiếng)
- GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung về văn bản.
- GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc lại. 
H2: Em hiểu như thế nào về 2 từ” FAO; UNICEF?
H3:Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ?
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích văn bản phần 1. (20’)
H4: Trong đoạn đầu bài văn, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn bộ sừ sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào?
H5: Em biết những nước nào sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân?
H6: Phân tích về nguy cơ 4 tấn thuốc nỗ có gì đáng chú ý?
H7: em có nhận xet gì về cách vào đề của tác giả và nêu ý nghĩa?
_ GV chốt chuyển sang tiết 2.
*HOẠT ĐỘNG 3 : (10’)
Hướng dẫn phân tích phần 2.
-Yêu cầu HS đọc phần 2.
H8: Người viết triển khai luận điểm như thế nào?
H9: Những biểu hiện của cuộc sống được tác giả đề cập đến như thế nào?
H10: Chi phí của nó được so sánh với chi phí vũ khí hạt nhân như thế nào?
H11: Em có đồng ý với nhận xét của tác giả, việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là “dịch hạch hạt nhân”? vì sao? 
-GV chốt: Sự so sánh của tác giả bằng những dẫn chứng cụ thể, số liệu chính xác, đầy sức thuyết phục.
H12: Em có nhấn xét gì về những lĩnh vực mà tác giả lựa chọn đối vứi cược sống con người? Sự sánh này có ý nghĩa gì?
H13: Khi thiếu hụt vế diều kiện sống vẫn diễn ra không có khả năng thực hiêïnthì vũ khí hạt nhân vẫn phát triển gợi cho em suy nghĩ gì?
H14: Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý?
*HOẠT ĐỘNG 4: (10’)
Hướng dẫn phân tích phần 3.
-HS đọc phần 3
H15:Giải thích lí trí của tự nhiên?
H16: Để chứng minh cho nhận định của mình tác giả đã đưa ra những đẫn chứng về mặt nào?
H17: Những dẫn chứng ấy có ý nghĩa như thế nào? 
H18: Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào với vấn đề của văn bản? 
*HOẠT ĐỘNG 5:
Tìm hiểu luận cứ phần kết bài:
H19: Trước nguy cơ hạt nhân doe dọa loài người và sự sống trên , thái độ của tác giả như thế nào?
H20: Tiếng gọi của M.Két có phải chỉ là tiếng nói ảo tưởng không? Tác giả đã phân tích như thế nào?
H21:Phần kết tác giả đưa ra lời đề nghị gì? Em hiểu ý nghĩa đề nghị dó như thế nào? 
*HOẠT ĐỘNG 5: 5
Hướng dẫn tổng kết
H22: Cảm nghĩ của em về văn bản?
H23: Liên hệ với thực tế, văn bản có ý nghĩa như thế nào?
H24: Có thể đặt tên khác cho văn bản được không? Vì sao văn bản lấy tên này?
H25: Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp em học tập được gì? 
*HOẠT ĐỘNG 6: 5
Hướng dẫn luyện tập, củng cố.
 -1HS đọc chú thích->HS khác nhận xét .
- HS trả lời - HS khác nhận xét .
+ Mát-két là nhà văn Cô-lôm-bi-a, Sinh năm 1928
+ yêu hòa bình, viết nhiều tiểu thuyết nỗi tiếng.
-3 HS đọc 3 HS khác nhận xét .
-1HS trả lời - HS khác nhận xét .
- HS thảo luận theo nhóm- cử đại diện trả lời.
+ 1 luận điểm –3 luận cứ.
-HS thảo luận.
-Các nhóm cử đại diện trả lời→HS khác nhận xét .
+Thời gian cụ thể .
+Số liệu chính xác.
-Học sinh phát hiện.
+ Các cường quốc tư bản phát triển kinh tế mạnh như: Anh ,Mỹ,Đức
- HS trả lời - HS khác nhận xét 
+ Hủy diệt cả hành tinh.
+ Sự tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân.
- HS trả lời - HS khác nhận xét .
+ Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng.
TIẾT 2
-2 HS đọc phần 2-> 2HS khác nhận xét .
-1 HS trả lời ->1 HS khác nhận xét .
+ Chứng minh.
-Các nhóm thảo luận-> cử đại diện trả lời.
* Đầu tư cho nước nghèo:
- 100 tỉ đô la.
- Ca lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng 
- Nông cụ cho nước nghèo
- Chi phí cho xóa nạn mù chữ trên toàn thế giới. 
 -Y tế: Phòng bệnh cho hơn 1 tỉ người khỏi sốt rét.
=> Chỉ lá giấc mơ.
-1 HS trả lời -1 HS khác nhận xét .
+Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang.
-HS thảo luận nhóm - cử đại diện trả lời.
+Chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của cuộc sống điều kiện cải thiện cuộc sống của con người.
-1 HS trả lời - 1HS khác nhận xét 
+ cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục cao bằng cách đưa ví du so sánh nhiều l/ vực =>Nhg con số biết nói.ï
- 1 HS đọc 1 HS khác nhận xét 
-1 HS trả lời -1 HS khác nhận xét 
+Qui luật tất yếu lô gíc của tự nhiên.
-Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời
+Dẫn chứng khoa học về địa chất và cổ sinh vềnguồn ggốc vag sừ tiến hóa của sừ sống trên trái đất: 380 triệu năm con bướmmới bay được, 180 triệu năm bông hồng mới nở.
-2 HS trả lời - 2 HS khác nhận xét 
+Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽû đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa.
-1HS trả lời-1HS khác nhận xét.
=> Phản tự nhiên, phản tiến hóa.
-Các nhóm thảo luận->cử đại diện trả lời.
3 HS trả lời ->3 HS khác nhận xét 
+Tác giả hướng tới thái độ tích cực: Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình.
2 HS trả lời ->2 HS khác nhận xét .
+Sự có mặt của chúng ta là sự khởi đầu cho tiếng nói những người đang bênh vực bảo vệ hòa bình.
-Các mhóm thảo luận->Cử đại diện trả lời.
2 HS trả lời ->2 HS khác nhận xét 
+Đềø nghị của M.Két nhằm lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân.
-Cả lớp thảo luận các câu hỏi 20-21-22 -> 4 tổ cử 4 HS trả lời -> 4 HS khác nhận xét .
+Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên trái đất, phá hủy cược sống tốt đẹp và đi ngược lí trí và sự tiến hóa của tự nhiên.
+Đấu tranh cho thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách
+lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cám xúc nhiệt tình của nhà văn.
-HS nêu một số vấn đề về chiến tranh hạt nhân mà các em biết. 
-Phát biểu cảm nghĩ sau khi học văn bản này.
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Tác giả:(SGK )
2- Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
 - FAO 
- UNICEF
3- Bố cục:
- Có một luận điểm lớn:Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất. Vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại.
+Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
+Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân de dọa.
+Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí loài người.
+Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
II- PHÂN TÍCH:
1- Nguy cơ chiến tranh:
-Thời gian cụ thể: 8/8/1986.
-Số liệu chính xác: 50.000 đầu đạn .
=>Tính chất hiện thực và khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân.
-4 tấn thuốc nổ có thể hủy diệt cả hành tinh.
2- Chiến tranh hạt nhân làm mất đi ncuộc sống tốt đẹp của con người.
* Vũ khí hạt nhân:
-> 100 máy bay
-> 7000 tên lửa
-> 149 tên lửa MX
-> 27 tên lửa MX
-> 2 chiéc tàu ngầm mang vũ khí.
-> 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân.
=> Đã và đang thực hiện.
+Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang.
+Chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của cuộc sống điều kiện ca ûi thiện cuộc sống của con người . 
3 Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí của con người mà còn phẩn lại sự tiến bộ của tự nhiên:
+ Dẫn chứng khoa học về địa chất và cổ sinh vềnguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống trên trái đất: 380 triệu năm con bướm mới bay được, 180 triệu năm bông hồng mới nở.
+Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽû đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa.
=> Phản tự nhiên, phản tiến hóa.
4- Nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bìmh:
+Tác giả hướng tới thái độ tích cực: Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình.
+Sự có mặt của chúng ta là sự khởi đầu cho tiếng nói những người đang bênh vực bảo vệ hòa bình.
+Đềø nghị của M.Két nhằm lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân.
III- Tổng kết:
1- Nội dung:
+Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên trái đất, phá hủy cược sống tốt đẹp và đi ngược lí trí và sự tiến hóa của tự nhiên.
+Đấu tranh cho thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách
2- Nghệ thuật:
+lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cám xúc nhiệt tình của nhà văn.
* Luyện tập:
 V/ Củng cố - dặn dò: ( 5phút)
- Đọc lại toàn bộ văn bản.
- Nắm nội dung – nghệ thuật.
- Chuẩn bị bài: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
+ Gợi ý: *Thế nào là phương châm quan hệ?
 *Thế nào là phương châm cách thức?
 *Thế nào là phương châm lịch sự?
+ Xem trước phần luyện tập.
 VI/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau; các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
-Kĩ Năng: Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
-Thái độ: Giao tiếp đúng mực , có văn hóa.
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Các đoạn hội thoại vi phạm phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự
 Bảng phụ: Ghi các đoạn hội thoại.
Học Sinh: Đọc kĩ bài học.trả lời các câu hỏi đã hướng dẫn ở tiết trước.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 
+Câu hỏi: Kể và nêu cách thực hiện các phương châm hội thoại đã học?
+Trả l ...  thể bổ sung những gì?
Tiết : 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Kiến Thức: Giúp HS nhận thức được vai trò miêu tả trong văn bản thuyết minh. Yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động cụ thể hơn.
-Kĩ Năng: Làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo , linh hoạt.
-Thái độ: Có ý thức hình thành một văn bản thuyết minh hay, sinh động và giàu sức sáng tạo.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, SGK, các bài tập ( đoạn văn bản)bảng phụ.
 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 
+Câu hỏi: Những đối tượng thuyết minh nào cần sử dụng lập luận?Nêu ví dụ cụ thể? Tác dụng của lập luận trong văn bản thuyuết minh?
+Trả lời: -Khi thuyết minh những vấn đề có tính chất trừu tượng, không dễ cảm thấy của đối tượng.
-Văn bản: Hạ Long – Đá và nước.(Sự kì lạ của Hạ Long)
-Tạo sự chặt chẽ và có tính thuyết phục cao.
 III/ Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 7
-Kết hợp thuyết minh với miêu tả và bài thuyết minh.
-Yêu cầu HS đọc bài “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”
H1: Giải thích đầu đề văn bản?
H2: Tìm và gạch dưới những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?
H3: Những câu văn nào miêu tả cây chuối?
H4: Việc sử dụng các câu miêu tả có tác dụng gì? 
*HOẠT ĐỘNG 2: 8
H5: Hiểu vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong việc thuyết minh như thế nào?
H6: Theo em những yếu tố nào cần sự miêu tả khi thuyết minh?
H7: Nhận xét gì về đặc điểm thuyết minh qua bài cây chuối? Rút ra yêu cầu gì về các đặc điểm thuyết minh?
=> GV khái quát cho HS đọc ghi nhớ.
*HOẠT ĐỘNG 3: 20
-Hướng dẫn luyện tập.
* Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc
-GV phân nhóm, mỗi nhóm thuyết minh một đặc điểm của cây chuối, yêu cầu vận dụng miêu tả.
*Bài tập 2:
GV hướng dẫn cho HS tham khảo ở nhà. Chú ý 2 mặt: 
+ Yêu cầu thuyết minh.
+ Yếu tố miêu tả.
*Bài tập 3:
-Yêu cầu HS đọc văn bản “Trò chơi ngày xuân”
-Tìm những câu miêu tả trong văn bản đó?
-4HS đọc 2 lần văn bán-> 4HS khác nhận xét .
-1 HS trả lời ->1 HS khác nhận xét .
+Vai trò tác dụng của cây chuối trong đời sống con người.
-Các nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời-> những HS khác nhận xét
- Đặc điểm của cây chuối
+Chuối nơi nào cũng có.1
+Cây chuối là thức ăn thức dụng từ thân lá đến gốc.
+Công dụng của chuối
-Miêu tả:
+Câu 1:Thân chuối mềm vươn lên như những trụ cột.
Câu 3: Gốc chuối tròn như đầu người. 
-1 HS trả lời ->1 HS khác nhận xét 
+Giàu hình ảnh, gợi hình tượng, hình dung về sự vật.
-1HS trả lời -> 1HS khác nhận xét 
+Miêu tả trong thuyết minh làm cho bài văn sinh động-> sự vật được tái hiện cụ thể.
-HS thảo luận – cử đại diện trả lời.
Đôùi tượng thuyết minh + miêu tả: các loài cây, di tích, thành phố, mái trường
2 HS trả lời -> 2 HS khác nhận xét 
+ Đặc điểm thuyết minh: khách quan tiêu biểu.
+Chú ý đến ích và hại của đối tượng.
-1HS đọc -> 1 HS khác nhận xét 
-6 nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời.
+Thân cây chuối thẳng đứng tròn như những chiếc cột nhà sơn màu xanh.
+Lá chuối tươi như chiếc quạt phảây nhẹ theo làn gió. Trong những ngày nắng nóng đứng dưới những chiếc quạt ấy thật mát.
+Sau mấy thámg chắt lọc dinh dưỡng tăng diệp lục cho cây, những chiếc lá giàmệt nhọc héo úa dần rồi khô lại. Lá chuối lhô gói bánh gai thơm phức.ï
-4 HS đọc-> 4 HS khác nhận xét 
-Cả lớp lấy bút chì đánh dấu các câu miêu tả trong văn bản.
+Câu 1: Lân được trang trí công phu
+Câu 2: Những người tham gia chia làm 2 phe
+Câu 3: Hai tướng của từng bên đều mặc trang phục của thời xưa lộng lẫy
+Câu 4: Sau hiệu lệnh những con thuyền lao vun vút. 
I- TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH:
1-Tìm hiểu văn bản:
CÂY CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG VIÊÏT NAM.
+Vai trò tác dụng của cây chuối trong đời sống con người.
-Đặc điểm của cây chuối
+Chuối nơi nào cũng có.( câu1)
+Cây chuối là thức ăn thức dụng từ thân lá đến gốc.
+Công dụng của chuối
-Miêu tả:
+Câu1:Thân chuối mềm vươn lên như những trụ cột.
Câu 3: Gốc chuối tròn như đầu người. 
-Tác dụng:
+Giàu hình ảnh, gợi hình tượng, hình dung về sự vật.
II- BÀI HỌC:
-Miêu tả trong thuyết minh: làm cho bài văn sinh động-> sự vật được tái hiện cụ thể.
-Đôùi tượng thuyết minh + miêu tả: các loài cây, di tích, thành phố, mái trường
- Đặc điểm thuyết minh: khách quan tiêu biểu.
+Chú ý đến ích và hại của đối tượng.
+Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nỗi bật gây ấn tượng
III- LUYỆN TẬP:
*Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh.
+Thân cây chuối thẳng đứng tròn như những chiếc cột nhà sơn màu xanh.
+Lá chuối tươi như chiếc quạt phẩy nhẹ theo làn gió. Trong những ngày nắng nóng đứng dưới những chiếc quạt ấy thật mát.
+Sau mấy thámg chắt lọc dinh dưỡng tăng diệp lục cho cây, những chiếc lá gia ømệt nhọc héo úa dần rồi khô lại. Lá chuối lhô gói bánh gai thơm phức.ï
*Bài tập 2:
(HS về nhà làm theo hướng dẫn)
*Bài tập 3:
Đánh dấu những câu miêu tả trong văn bản:
+Câu 1: Lân được trang trí công phu
+Câu 2: Những người tham gia chia làm 2 phe
+Câu 3: Hai tướng của từng bên đều mặc trang phục của thời xưa lộng lẫy
+Câu 4: Sau hiệu lệnh những con thuyền lao vun vút. 
 V/ Củng cố - dặn dò: (5 Phút)
Học kĩ phần ghi nhớ, nắm dược yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
Làm lại hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn.
Chuẩn bị các bài tập tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.-Tìm hiêûu, tìm ý, lập dàn ý cho đề bài sau.
-Đề: Con trâu ở làng quê Việt Nam. 
VI- Rút kinh nghiệm-bổ sung: 
Tiết :10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG
Ngày soạn: VĂN BẢN THUYẾT MINH 
Ngày dạy: 
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Kiến Thức: Ôn luyện phần lí thuyết đã học.
-Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong bài văn thuyết minh.
Kĩ năng diễn đạt trình bày một vấn đề.
-Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, SGK, các bài tập ( đoạn văn bản)bảng phụ ghi dàn bài đề Con trâu của làng quê Việt Nam 
 - HS: Soạn kĩ bài theo hướng dẫn ở tiết 9.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc soạn bài của HS.
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HOẠT ĐỘNG 1: 15’
-Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.
*Tìm hiểu đề.
-GV đọc đề, chép đề lên bảng.
H1: Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
H2: Cụm từ “Con trâu ở làng quê VN” bao gồm mấy ý?
H3: Có thể hiểu, đề bài muốn trình bày con trâu trong đời sống làng quê Việt Nam không?
*Tìm ý và lập dàn ý.
H4: Mở bài cần trình bày những ý gì?
H5: Thân bài em vận dụng được ở bài những ý nào?
H6: Cần những ý nào để thuyết minh? Sắp xếp các ý như thế nào?
-Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ đâu?
-Tác dụng của nó dùng để làm gì?
- Việc chăn nuôi ra sao?
H7: Phần kết bài cần khái quát ý gì?
*HOẠT ĐỘNG 2: 15’
-Hướng dẫn viết bài.
-GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một ý.
-Nhóm 1: Xây dựng phần mở bài.
H8: nội dung cần thuyết minh trong phần mở bài là gì? Yếu tố miêu tả cần sử dụng là gì?
-Nhóm 2: Giới thiệu con trâu trong làm ruộng.
-GV nêu câu hỏi từng việc, yêu cầu HS viết nháp, gọi đọc và bổ sung sửa chữa.
Nhóm3: Giới thiệu con trâu trong một số lễ hội.
-Nhóm4: Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
-Nhóm 5: Viết đoạn kết bài.
H9: Kết thúc phần thuýet minh cần nêu ý gì? Cần miêu tả hình ảnh gì?
-Nhóm6: Tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về con trâu. 
*HOẠT ĐỘNG 3: 5’
-Hướng dẫn đọc bài “DỪA SÁP”
-HS đọc lại đề->1HS khác nhận xét 
+Đề yêu cầu thuyết minh.
+Vấn đề: Con trâu ở làng quê VN.
-1HS trả lời -> 1HS khác nhận xét : 2ý
+Con trâu
+ Ở làng quê Việt Nam
-1HS trả lời -> 1HS khác nhận xét .
+Đó là cuộc sống của người làm ruộng, con trâu trong việc đồng áng, con trâu trong cuộc sống làng quê.
-Học sinh thảo luận-> cử đại diện trả lời.
+Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng VN
-Các nhóm thảo luận-> rút ra những ý cơ bản.
+Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo để cày, bừa, kéo xe, trục lúa
+Con trâu trong lễ hội , đình đám.
+Con trâu- nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu dùng để làm đồ mĩ nghệ.
+Con trâu là tài sản lớn của người nông dân VN
+Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu. 
-1 HS trả lời -> 1 HS khác nhận xét 
+Con trâu trong tình cảm của người nông dân.
Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời trước tập thể. HS khác nhận xét 
-Mở bài: Có nhiều cách
+Ở VN đến bất kì miền quê nào đều thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng
+ “Con trâu là đầu cơ nghiệp” hoặc “ trâu ơi ta bảo trâu này”
+Có thể bắt đầu bằng tả cảnh trẻ em chăn trâu, cho trâu tắm, trâu ăn cỏ
-Cần thuyết minh những ý:
+Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa (phải giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó)
+Hội chọi trâu, đâm trâu(miêu tả một số chi tiêt cụ thể)
+Cảnh chăn trâu, con trâu đang ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam
+Tình cảm của người nông dân đối với con trâu.
+Gần gũi, yêu mến, gắn bó
-Một số em nhóm 6 đọc-> cả lớp theo dõi nhận xét.
-3HS đọc->3HS khác nhận xét 
I- TÌM HIỂU ĐỀ: 
+Đề yêu cầu: thuyết minh.
+Vấn đề: Con trâu ở làng quê VN.
II- TÌM Ý, LẬP DÀN Ý:
1-Mở bài:
+Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
2-Thân bài:
a- Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo để cày, bừa, kéo xe, trục lúa
b- Con trâu trong lễ hội , đình đám.
c- Con trâu- nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu dùng để làm đồ mĩ nghệ.
d- Con trâu là tài sản lớn của người nông dân VN
đ-Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu
3-Kết bài:
+Con trâu trong tình cảm của người nông dân.
III- VIẾT BÀI:
1-Mở bài: Có nhiều cách
+ Ở Việt Nam đến bất kì miền quê nào đều thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng
+ “Con trâu là đầu cơ nghiệp” hoặc “ trâu ơi ta bảo trâu này”
+ Có thể bắt đầu bằng tả cảnh trẻ em chăn trâu, cho trâu tắm, trâu ăn cỏ
2- Thân bài:
a- Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng:
+ Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa (phải giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó)
b- Con trâu trong một số lễ hội:
+ Hội chọi trâu, đâm trâu(miêu tả một số chi tiêt cụ thể)
c- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
+ Cảnh chăn trâu, con trâu đang ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam.
3-Kết bài:
+ Tình cảm của người nông dân đối với con trâu.
+ Gần gũi, yêu mến, gắn bó.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV9-T2.doc