Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 26

Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 26

MÂY VÀ SÓNG

 - R. Ta-go -

 (Nguyễn Khắc Phi dịch)

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến Thức: Giúp HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử; thấy được đặc sắc nghệ thật trong sáng tạo tứ thơ bằng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng.

-Kĩ Năng: Đọc và phân tích thơ tự do (thơ văn xuôi), phân tích những hình ảnh tượng trưng trong thơ, kết cấu đối thoại trong độc thoại của bài thơ.

-Thái độ: Kính trọng yêu thương cha mẹ, tình mãu tử là thiêng liêng bất tử.

II-CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Chân dung Ta-go, tập thơ Ta-go (bản dịch), bài soạn giảng.

-Học Sinh: Đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi trong SGK.

 

doc 14 trang Người đăng vultt Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 126 Ngày soạn: 8 - 03-08 Ngày giảng:10-03-08
MÂY VÀ SÓNG
 - R. Ta-go -
 (Nguyễn Khắc Phi dịch) 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử; thấy được đặc sắc nghệ thật trong sáng tạo tứ thơ bằng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng.
-Kĩ Năng: Đọc và phân tích thơ tự do (thơ văn xuôi), phân tích những hình ảnh tượng trưng trong thơ, kết cấu đối thoại trong độc thoại của bài thơ.
-Thái độ: Kính trọng yêu thương cha mẹ, tình mãu tử là thiêng liêng bất tử.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chân dung Ta-go, tập thơ Ta-go (bản dịch), bài soạn giảng.
-Học Sinh: Đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Câu hỏi: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Nói với con”. Người cha qua việc trò chuyện muốn thể hiện và gửi gắm điều gì?
+Trả lời: Học sinh đọc chính xác và diễn cảm (5đ)
+Thể hiện lòng yêu thương đối với con và gửi gắm ở người con lòng tự hào và niềm tin: Tự hào về gia đình, quê hương; tự tin ở bản thân khi bước vào đời. (5đ)
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
*HOẠT ĐỘNG 1:8
-HD tìm hiểu chung.
-Gọi HS đọc phần chú thích (*)- GV khái quát những điểm cơ bản về tác giả.
-GV lưu ý giọng đọc: Giọng thay đổi giữa lời kể của em bé và lời đối thoại giữa em bé và những người trên mây; nhịp điệu nhịp nhàng, mạch lạc, hai câu cuối đọc với giọng tràn trề hạnh phúc.
H1- Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung cụ thể của từng phần?
H2-Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ?
H3- Hình ảnh người mẹ trong bài thơ có được miêu tả trực tiếp hay không?
*HOẠT ĐỘNG 2: 22
-HD tìm hiểu nội dung văn bản.
-Gọi HS đọc 2 đoạn thơ của phần 1 và 2.
+Phần 1:Từ đầu  đi.
+Phần 2:Trong sóng  nhãy múa lướt qua
H4- Những người trên mây và trong sóng đã nói gì với em?
H5- Thế giới họ vẽ ra như thế nào? Những hình ảnh nào đáng chú ý?
H6- Em có nhận xét gì về lời mời gọi ấy?
*GV bình chuyển ý: 
Thiên nhiên rực rỡ, bí ẩn, bao điều mới lạ hấp dẫn tuổi thơ. Dường như khó có thể từ chối lời mời gọi nhưng điều gì đã níu bé lại.
H7- Lí do nào khiến bé từ chối những lời mời gọi?
-Đọc lại lời bé nói với mây và sóng.
-Phát hiện lí do từ chối.
-Cảm nhận lkhi đọc lời của bé.
*GV chốt bình:
Lời từ chối với lí do thật dễ thương khiễn những người sống trên mây và trong sóng đều mỉm cười. Lòng mẹ yêu con và con yêu mẹ đều da diết biết nhường nào. Tình cảm hai chiều nên càng tha thiết cảm động.
Dĩ nhiên bé đầy luyến tiếc cuộc vui chơi nhưng tình yêu thương mẹ đã thắng. Tinh thần nhân văn sâu sắc thể hiện ở sự vượt lên ham muốn ấy. Đó cũng chính là sức mạnh của tình mẫu tử.
H8- Em bé đã tưởng tượng ra những trò chơi khác như thế nào?
H9- Trò chơi được mô tả như thế nào? Có gì đặc biệt? 
H10- Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh miêu tả trò chơi của em bé?
H12- Hình ảnh thiên mhiên mang ý nghĩa gì?
H13-Từ tình cảm của em bé trong bài thơ, em có thể liên tưởng đến tình mẫu tử trong tác phẩm nào đã được học? (VHVN)
*GV bình: Thơ Ta-go thường đậm ý nghĩa triết lí: Hạnh phúc không phải điều gì xa xôi, bí ẩn do ai ban cho, mà ở ngay trên trần thế, do chính con người khơi nguồn sáng tạo. Nhà thơ hóa thân trong em bé để ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
*HOẠT ĐỘNG 3:5
-HD tổng kết và luyện tập.(Trắc nghiệm)
1- Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung cảm xúc cả bài thơ?
A- Tình yêu sâu nặng, thiết tha của con với mẹ.
B-Ngợi ca tình mẹ con thiêng liêng bất diệt.
C-Tấm lòng yêu thương trân trong của tác giả vói trẻ thơ.
D- Cả 3 ý trên .
2-Ý kiến nào nêu đúng nghệ thuật của bài thơ?
A-Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại.
B-Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
C-Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại; phép lặp biến hóa, phát triển; Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
D-Cả 3 ý trên đều sai.
*HOẠT ĐỘNG 4:3
-HD củng cố:
-Gọi HS đọc diễn cảm lại bài thơ.
-Các nhóm treo tranh vẽ minh họa.
-1 HS đọc – cả lớp chú ý.
- GV cùng 3 HS đọc bài thơ – cả lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Bố cục 2 đoạn.
.Câu chuyện với mẹ về những người trên mây và trò chơi thứ nhất.
.Câu chuyện của bé với mẹ về những người trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé.
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời
 -Tình mẹ con được bộc lộ qua 2 tình huống có vấn đề, có thử thách.
-Trình tự thuật và kể giống nhau nhưng ý và lời lại khác.
+Không xuất hiện trực tiếp – nhân vật trữ tình-> dụng ý nghệ thuật của tác giả.
-2 HS đọc
-Các nhóm thảo luận các câu hỏi từ 3->7 – cử đại diện trả lời.
+Mời gọi em bé đi chơi.
+Thế giới vô cùng hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu, bình minh vàng, vầng trăng bạc, tiếng đàn ca du dương bất tận và được đi khắp nơi
 +Lời mời gọi ấy chính là tiếng gọi của một thế giới kì diệu.
--Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời - 2HS trả lời – 2 HS khác nhận xét .
+Mẹ mình đang đợi ở nhà; buổi chiều mẹ mình muốn mình ở nhà.
-HS chú ý lắng nghe.
-1 HS đọc các câu thơ nói về trò chơi của bé và tưởng tượng ra các trò chơi.
+Trò chơi có mẹ, cùng mẹ, với mẹ.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Con làm mây, mẹ làm trăng.
+Con làm sóng, mẹ làm bờ, hia tay con nâng mặt mẹ, con lăn, lăn mãi  cười.
+Hòa quyện cùng thiên nhiên trong cuộc vui chơi ấm áp tình mẹ con.
+Thiên nhiên tượng trưng cho tình mẹ con thiêng liêng gần gũi mà bất tử.
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời
 +Cảm giác của bé Hồng khi được sà vào lòng mẹ: “Phải bé lại  êm dịu vô cùng”
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời
 +Câu 1: Đáp án D
+Câu 2: Đáp án C
-2 HS đọc.
-6 nhóm treo tranh – nhóm khác nhận xét tranh của nhóm bạn – GV bổ sung.
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
-Ta-go (1861 – 1941)
Nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.
-Ông để lại gia tài văn hóa đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết 
-Mây và Sóng được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su, xuất bản năm 1909
(Xem thên SGK)
2- đọc bài thơ và giải nghĩa từ khó:
3- Bố cục: 2 phần.
a-Câu chuyện với mẹ về những người trên mây và trò chơi thứ nhất.
b-Câu chuyện của bé với mẹ về những người trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé.
II- Tìm hiểu bài thơ:
1-Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng:
-Họ vẻ ra thế giới vô cùng hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu, bình minh vàng, vầng trăng bạc, tiếng đàn ca du dương bất tận và được đi khắp nơi
 “Bọn tớ chơi từ  bọn tớ ca hát từ ”
=> Lời mời gọi ấy chính là tiếng gọi của một thế giới kì diệu.
2- Lời từ chối của bé:
-Mẹ mình đang đợi ở nhà 
- Buổi chiều mẹ mình muốn mình ở nhà
=>Sức níu giữ của tình mẫu tử.
3- Trò chơi của bé.
-Trò chơi có mẹ, cùng mẹ, với mẹ.
+Con làm mây, mẹ làm trăng.
+Con làm sóng, mẹ làm bờ, hia tay con nâng mặt mẹ, con lăn, lăn mãi  cười.
+Hòa quyện cùng thiên nhiên trong cuộc vui chơi ấm áp tình mẹ con.
=>Thiên nhiên tượng trưng cho tình mẹ con thiêng liêng gần gũi mà bất tử.
III- Tổng kết:
1-Nội dung:
-Tình yêu sâu nặng, thiết tha của con với mẹ.
-Ngợi ca tình mẹ con thiêng liêng bất diệt.
-Tấm lòng yêu thương trân trong của tác giả vói trẻ thơ.
2-Nghệ thuật:
-Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại; phép lặp biến hóa, phát triển;
-Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Tiếp tục vẽ tranh minh họa nội dung bài thơ.
-Học thuộc lòng bài thơ, nội dung bài giảng.
-Soạn bài: Ôn tập về thơ. Chú ý trả lời các câu hỏi trong SGK
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 127 Ngày soạn: 9-03-08 - Ngày giảng:10-03-08
ÔN TẬP VỀ THƠ 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9. Củng cố kiến thức cơ bản về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình lớp 9 và các lớp 6, 7, 8. Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về thành tựu và đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8 – 1945.
-Kĩ Năng: So sánh, hệ thống hóa, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.
-Thái độ: Lòng say mê văn học, đặc biệt là thơ.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Hướng dẫn HS chuẩn bị theo 6 câu hỏi trong SGK.
-Học Sinh: Ôn và học thuộc lòng tất cả các bài thơ đã học trong chương trình lớp 9.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (3’)
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
*HOẠT ĐỘNG 1: 8’
-HD lập bảng hệ thống các tác phẩm thơ hiện đại theo mẫu (Câu 1)
-Yêu cầu 2 HS nhắc lại tên các bài thơ theo trình tự bài học.
-GV kẻ bảng theo mẫu, gọi HS đọc theo sự chuẩn bị ở nhà, GV ghi.
*HOẠT ĐỘNG 2: 8’
HD ghi tên bài thơ theo từng giai đoạn (theo năm sáng tác).
-Yêu cầu HS ghi theo các mốc năm trong SGK.
H- Các tác phẩm thơ thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng tình cảm của con người?
*HOẠT ĐỘNG 3: 7’
-HD nhận xét những điểm chung và riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ: Khúc hát ru ; Con cò; Mây và sóng.
b- Những nét riêng:
*Khúc hát ru 
Sự thống nhất gắn bó giữa tình yêu con với tình yêu nước, gắn bó và trung thành với CM của người mẹ Vân Kiều thời chống Mỹ. Hình tượng sáng tạo: hát ru con lớn trên lưng mẹ.
*HOẠT ĐỘNG 4: 7’
-HD nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí; Bài thơ  kính; Ánh trăng.
*HOẠT ĐỘNG 5: 7’
-HD so sánh bút pháp của Huy Cận, Nguyễn Duy, Chế Lan Viên và Thanh Hải qua các bài thơ đã học.
*HOẠT ĐỘNG 6: 2’
-HD phân tích một khổ thơ mà em thích.
(HS về nhà thực hiện)
-2 HS đọc.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời.
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời.
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung 
b- Những nét riêng
*Con cò:
Từ hình tượng con cò trong ca dao, trong lời eu con, phát triển và ca ngợi lòng mẹ, tình mẹ thương con, ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người.
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời – GV chốt.
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời – GV chốt ý cơ bản cho HS ghi.
1-Bảng hệ thống các tác giả, tác phẩm thơ hiện đại:
(Bảng đính kèm)
2-Ghi tên bài thơ theo từng giai đoạn:
-1945 – 1954 - Kháng chiến chống Pháp: Đồng chí.
-1954 – 1964 – Miền Bắc hòa bình: Đoàn thuyền đánh cá(1958); Con cò(1962); Bếp lửa (1963).
-1964 – 1975 – Kháng chiến chống Mỹ: Bài thơ  kính(1969); Khúc hát  mẹ(1971).
-Sau năm 1975 – Đất nước thống nhất: Viếng lăng Bác(1976); Mùa xuân nho nhỏ(1980); Sang thu; Nói với con.
*Nội dung thể hiện:
-Đất nước con người Việt Nam từ sau CM tháng 8-1945 -> nay.
-Công cuộc xây dựng đất nước.
-Tình cảm, ... HS ñoïc – caû lôùp theo doõi.
I-Baøi taäp tìm hieåu.
-Ñoaïn trích trong “Taét ñeøn” cuûa Ngoâ Taát Toá.
“Chò Daäu  oøa khoùc”
-Caâu1:“Con chæ ñöôïc aên ôû nhaø böõa naøy nöõa thoâi”
-Caâu 2:“Con seõ aên ôû nhaø cuï Nghò thoân Ñoaøi” ?
*Haøm yù:
-Caâu 1: Meï ñaõ baùn con cho nhaø cuï Nghò thoân Ñoaøi.
-Caâu 2: Ñaây laø ñieàu ñau loøng neân chò Daäu traùnh noùi thaúng ra maø phaûi duøng haøm yù.
-Haøm yù caâu 2 roõ hôn caâu 1.
=>Söï giaõy naûy vaø caâu noùi trong tieáng khoùc cuûa caùi Tyù “U baùn con thaät ñaáy ö?”cho thaáy caùi Tyù ñaõ hieåu haøm yù trong caâu noùi cuûa meï.
II- Baøi hoïc:
*Ñeå söû duïng haøm yù caàn coù hai ñieàu kieän sau ñaây:
-Ngöôøi noùi (ngöôøi vieát) coù yù thöùc ñöa haøm yù vaøo caâu noùi.
-Ngöôøi nghe (ngöôøi ñoïc ) coù naêng löïc giaûi ñoaùn haøm yù.
III- Luyeän taäp:
*Baøi taäp 1:
a- Ngöôøi noùi laø anh thanh nieân – ngöôøi nghe laø oâng hoïa só giaø.
-Haøm yù caâuin ñaäm: Môøi baùc vaø coâ vaøo uoáng nöôùc.
-Ngöôøi nghe hieåu haøm yù. 
-Chi tieát: Hoïa só ngoài xuoáng gheá.
 (Caâu b vaø c caùch laøm töông töï caâu a, HS veà nhaø thöïc hieän)
*Baøi taäp 2:
-Haøm yù caâu in ñaäm laø: “chaét duøm nöôùc ñeå côm khoûi nhaõo”. Em beù duøng haøm yù vì coù laàn(tröôùc ñoù) ñaõ noùi thaúng roài maø khoâng ñaït keát quaû. Hôn nöõa laàn noùi naøy coù theâm yeáu toá thôøi gian böùc baùch.
-Söû duïng haøm yù khoâng thaønh (vì anh Saùu vaãn ngoài im)
*Baøi taäp 3:
A: Mai veà queâ vôùi mình ñi!
B: Mình baän oân thi.
A: Ñaønh vaäy.
*Baøi taäp 4:
Haøm yù: Tuy hi voïng chöa theå noùi laø thöïc hay hö, nhöng neáu coá gaéng thöïc hieän thì coù theå ñaït ñöôïc.
*Baøi taäp 5:
-Caâu coù haøm yù môøi moïc laø 2 caâu môû ñaàu baèng “Boïn tôù chôi “
-Caâu coù haøm yù töø choái laø 2 caâu “Meï mình  ñeán ñöôïc.
4-Höôùng daãn hoïc taäp: (3’)
-Veà nhaø laøm laïi caùc baøi taâp.
-Vieát moät soá ñoaïn hoäi thoaïi coù chöùa haøm yù.
-Chuaån bò kó Toång keát phaàn vaên baûn nhaät duïng
+Khaùi nieäm vaên baûn nhaät duïng
+Ñeà taøi, tính caäp nhaät, giaù trò vaên chöông
IV- RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: 
 Ngày soạn: 9-03-08 - Ngày giảng:12-03-06
TIẾT: 129 KIỂM TRA VỀ THƠ 
 (Thời gian 45’)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chơưng trình Ngữ văn 9 học kì II
-Kĩ Năng: Viết văn, cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, một hình ảnh hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.
-Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm
-Học Sinh: Kiến thức làm bài.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định:
2-Ra đề:
A- Đề: 
I/ Trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu hỏi.
*Câu 1: (0.5đ) Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là hình ảnh gì?
A-Tả thực.
B- Ẩn dụ.
C- Tượng trưng.
D- Cả 3 ý trên đều đúng.
*Câu 2: (0.5điểm) Giọt long lanh trong bài “Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì?
A- Mưa xuân.
B- Sương sớm.
C- Âm thanh tiếng chiền chiện.
D- Tưởng tượng của nhà thơ.
*Câu 3: (0.5điểm) Em bé không đi theo những người xa lạ trên mây và trong sóng vì sao?
A- Bé chưa biết bơi, bé không biết bay.
B- Bé sợ xa nhà vì còn nhỏ quá.
C- Bé thương yêu mẹ, không muốn mẹ buồn.
D- Cả 3 ý trên đều sai.
*Câu 4: (0.5điểm)Con cò trong bài thơ “Con cò” là hình ảnh gì?
A- Con cò – hình ảnh ẩn dụ cho con.
B- Cò mẹ - hình ảnh ẩn dụ cho cò mẹ.
C- Cuộc đời – hình ảnh quê hương.
D- Cả 3 ý trên đều đúng.
*Câu 5: (0.5điểm)Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ “Sang thu”
A- Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác.
B- Sử dụng phong phú các phép tu rừ so sánh, ẩn dụ.
C- Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm.
D- Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí.
*Câu 6: (0.5 điểm)Ý nào sau đây nói đúng nhất những đức tính tốt đẹp của người đồng mình trong bài thơ “Nói với con”
A- Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất.
B- Bền bỉ nhẫn nại, chịu đựng, hi sinh.
C-Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí.
D- Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai.
*Câu 7: (0.5 điểm) Bài thơ “Mây và Sóng” thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
A- Dối thợi.
B- Độc thoại.
C- Độc thoại nội tâm.
D- Đối thoại lồng trong độc thoại.
*Câu 8: (0.5 điểm) Hình ảnh Mây và Sóng trong bài thơ biểu hiện điều gì?
A- Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn trong cuộc sống.
B- Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên.
C- Tặng vật của trời đất.
D- Những gì không có thực trong đời.
*Câu 9: (0.5 điểm) Tác giả của bài thơ Sang Thu là:
A- Chế Lan Viên B- Viễn Phương
C- Thanh Hải. D. Hữu Thỉnh
*Câu 10: (0.5 điểm) Bài thơ Viếng Lăng Bác được sáng tác năm nào?
A- Năm 1980 C- Năm 1976.
B- Năm 1975 D- Năm 1968.
II- Tự luận: (5 điểm)
*Câu 1: (3 điểm) Phân tích hai cau thơ: 
	Con dù lớn vẫn là con của mẹ
	Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
 (Con cò – Chế Lan Viên)
*Câu 2: (3 điểm)Nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau:
	Có đám mây mùa hạ
	Vắt nửa mình sang thu
	Sấm cũng bớt bất ngờ 
	Trên hàng cây đứng tuổi 
 (Sang thu – Hữu Thỉnh)
B- Đáp án – biểu điểm:
I- Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
D
C
D
C
C
A
A
D
C
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
II- Tự luận:
Câu 1: Phân tích:
-Giới thiệu bài thơ, hình tượng con cò. (0.5 điểm)
-Hai câu thơ ở cuối đoạn 2, là lời của mẹ nói với con – cò con (0.5 điểm)
-Trong suy nghĩ và quan niệm của người mẹ: con dù lớn dù khôn, dù trưởng thành đến đâu, nhiều tuổi đến đâu, làm gì, thành đạt đến đâu chăng nũa con vẫn là con của mẹ, con vẫn đáng yêu, đáng thương, vẫn cần che chở, vẫn là niềm tự hào, niềm tin và hy vọng của mẹ. (1 điểm)
-Dù mẹ có xa con lâu, rất lâu thậm chí suốt đời không lúc nào lòng mẹ không ở bên con.(0.5 điểm)
-Ca ngợi tình cảm vô biên, thiêng liêng của người mẹ. (0.5 điểm)
*Câu 2: Cảm nhận khổ thơ:
-Giới thiệu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam. (0.5 điểm)
-Hai câu thơ: có đám mây mùa hạ / Vắt nửa mình sang thu là vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại của đám mây được hình dung như dáng điẹu của người con gái trẻ trung duyên dáng thể hiện chính xác khoảnh khắc giao mùa. Quan sát, liên tưởng rất tinh tế. (0,75 điểm)
-Hai câu thơ: Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi: là quan sát, cảm nhận và suy nghĩ liên tưởng từ hiện tượng thiên nhiên với sự trưởng thành của tư duy, tâm hồn và tính cách con người. Giải thích: hàng cây đứng tuổi. Tại sao sấm lại bớt bất ngờ trước hàng cây đã có tuổi. (0.75 điểm)
4-Hướng dẫn học tập:
- Về nhà nghiên cứu kĩ đề kiểm tra.
-Đọc và soạn kĩ bài “Tổng kết phần văn bản nhật dụng” đã hướng dẫn ở tiết trước.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 130 Ngày soạn: 10-03-08 - Ngày giảng:14-03-08
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học văn nghị luận về tác phẩm truỵên hoặc đoạn trích
+Sửa các lỗi về bố cục, liên kết, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn 
-Kĩ Năng: Hoàn thiện qui trình viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truỵên hoặc đoạn trích
 -Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài và nhận ra những sai sót của mình. 
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bài đã chấm, lỗi phổ biến của HS .
-Học Sinh: Dàn ý lập ở nhà.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3- Trả bài:
*Giáo viên chép đề lên bảng.
ĐỀ: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật vật Vũ Nương ở “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
*HOẠT ĐỘNG 1: 5’
-HD tìm hiểu yêu cầu chung.
-Gọi 1 HS đọc lại đề.
H1-Nêu yêu cầu chung của đề bài?
*HOẠT ĐỘNG 2: 10’
-HD tìm hiểu cụ thể.
H2- Bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích có bố cục như thế nào?
H3-Phần mở bài nêu lên nội dung gì?
H4-Phần thân bài cần làm rõ vấn đề gì ở Bác?
-Đối với người phụ nữ, xã hội phong kiến xưa có luật lệ gì hà khắc?
-Hậu quả của những luật lệ hà khắc ấy đối với Vũ Nương là gì?
-Ngoài các ý chính ấy, còn có thể khai thác thêm các khía cạnh ý nghĩa nào?
H5- Tìm những dẫn chứng và sự kiện quan trọng để chứng minh những nội dung trên?
H6- Nêu suy nghĩ của em về người phụ nữ xưa và nay?
H7- Phần kết bài nêu những ý gì?
*HOẠT ĐỘNG 3: 5’
Nhận xét bài làm .
*HOẠT ĐỘNG 4: 15’
-HD sửa chữa lỗi.
-Chính tả, dùng từ, đặt câu,diễn đạt, bố cục trình bày.
*HOẠT ĐỘNG 5: 5’
-Đọc bài viết tốt:
-Phát bài.
-Đọc điểm vào sổ
- 1 HS đọc đề – cả lớp theo dõi.
-1 HS – 1 HS khác nhận xét .
+Bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+Giới thiệu khái quát về “Chuyện người con gái Nam Xương” và nhân vật Vũ Nương.
+Vũ Nương là người phụ nữ đẹp người , đẹp nết, chung thủy, hiếu thảo nhưng gặp nhiều bất hạnh. Nàng bị oan phải tìm đến cái chết để tự minh oan.
-Các nhóm thảo luận, tìm dẫn chứng ghi vào phiếu học tập.
+Xã hội phụ quyền trọng nam khinh nữ.
+Tước đoạt quyền tự do của người phụ nữ bằng tập tục “Tam tòng, tứ đức”. “Tam cương, ngũ thường.
+Vũ Nương còn là nạn nhân của thói ghen tuông mù quáng
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời
-HS tự bộc lộ.
-Cả lớp chú ý lắng nghe.
-HS cùng với giáo viên sửa chữa lỗi.
-GV chỉ ra lỗi – HS sửa trước – HS khác nhận xét - GV sửa lại và bổ sung.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đọc điểm – GV ghi.
I- Yêu cầu chung:
1- Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện.
2- Nội dung nghị luận: Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
*Cơ sở nghị luận: Phân tích nhân vật Vũ Nương.
3- Giới hạn: Kiến thức từ truyện và kiến thức đời sống.
II- Yêu cầu chung:
1- Mở bài:
-Giới thiệu khái quát về “Chuyện người con gái Nam Xương” và nhân vật Vũ Nương.
2- Thân bài:
-Cuộc đời
Vũ Nương là người phụ nữ đẹp người , đẹp nết, chung thủy, hiếu thảo nhưng gặp nhiều bất hạnh. Nàng bị oan phải tìm đến cái chết để tự minh oan.
+Xã hội phụ quyền trọng nam khinh nữ.
+Tước đoạt quyền tự do của người phụ nữ bằng tập tục “Tam tòng”
+Vũ Nương còn là nạn nhân của thói ghen tuông mù quáng
3- Kết bài:
Khẳng định giá trị của tác phẩm.
Cảm nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ xưa và nay.
III- Nhận xét:
1- Ưu điểm
-Đa số các em hiểu đề và xác định được ý cần làm rõ.
-Bố cục 3 phần rõ ràng, các câu phần có sự liên kết chặt chẽ.
-Một số bài viết có suy nghĩ sâu sắc, tình cảm sâu lắng, có sáng tạo.
2- Nhược điểm:
-Một số bài viết lạc đề.
-Chữ viết cẩu thả, bài làm sơ sài, mắc nhiều lỗi vè dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
..
4- Sửa chữa lỗi.
-Chính tả.
 -Dùng từ.
-Đặt câu.
-Diễn đạt.
-Bố cục trình bày.
5- Phát bài – đọc bài mẫu – đọc điểm vào sổ.
4-Hướng dẫn học tập: (1’)
-Về nhà đọc kĩ lại bài làm của mình, tìm ra lỗi và sửa lại.
-Học bài cũ và soạn bài mới theo hướng dẫn ở tiết trước.
*Thống kê điểm:
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9_tuan 26.doc