Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 28

Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 28

BẾN QUÊ

 - Nguyễn Minh Châu -

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ, cảm nhận được ý nghĩa triết lý, kết quả của sự trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương và gia đình.

- Phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của truyện: tạo tình huống, kể chuyện qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu đậm chất suy tư và biểu tượng.

- Rèn kỹ năng phân tích tc phẩm tự sự có kết hợp với các yếu tố trữ tình và triết lý

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 136+137 Ngày soạn: - 03-08 Ngày giảng: -03-08
BẾN QUÊ
 - Nguyễn Minh Châu -
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 
- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ, cảm nhận được ý nghĩa triết lý, kết quả của sự trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương và gia đình.
- Phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của truyện: tạo tình huống, kể chuyện qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu đậm chất suy tư và biểu tượng.
- Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm tự sự có kết hợp với các yếu tố trữ tình và triết lý
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước 
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Soạn giáo án, SGK
-Học Sinh: Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, SGK.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (1’)
 KT chuẩn bị của học sinh 
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Hoạt động của Thầy
H. động của Trị
Nội dung
*HOẠT ĐỘNG 1:6
Hướng dẫn học sinh đọc chú thích *
? nêu những hiểu biết của em về tác giả-tác phẩm.
Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung.
Triết lí trong Bến quê muốn góp phần chứng minh cái cuộc đời đa sự, con người thường đa đoan và có ý nghĩa tổng kết cuộc đời 1 con người.
*HOẠT ĐỘNG 2:12 
GV hướng dẫn học sinh đọc → đọc trước 1 đoạn.
Gọi học sinh đọc văn bản .
Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
Hướng dẫn tìm hiểu chú thích 
? Nêu bố cục của truyện
*HOẠT ĐỘNG 3:
? tình huống truyện là gì? Tác dụng của nó? 
GV: là h/cảnh sống và hoạt động của các nhân vật (chính), góp phần thể hiện tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm
? Trong tác phẩm nhân vật Nhĩ được đặt trong tình huống như thế nào?
? Xây dựng tình huống ấy tác giả nhằm thể hiện điều gì?
 GV liên hệ các tác phẩm văn học “chiếc lá cuối cùng”  ð Khát vọng sống, lòng nhân ái nhưng Bến quê tạo nên một tình huống nghịch lý để chiêm nghiệm một triết lý về đời người
Yêu cầu học sinh đọc lại phần đầu chuyện.
? Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, ở cảnh ngộ bị buộc chặt vào giường bệnh, Nhĩ đã nhìn thấy được những gì qua khung cửa sổ và anh khao khát điều gì? Vì sao Nhĩ lại có niềm khao khát ấy và điều đó có ý nghĩa gì?
( Những câu hỏi của Nhĩ và thái độ im lặng của Liên, hình như Nhĩ đã nhận ra điều gì ở bản thân)
? Cảm nhận của Nhĩ về vợ như thế nào?
(chính như cảnh bãi bồi bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ ng vẹn những nét tần tảo và chịu đựng, hy sinh)
à GV bình về niềm khao khát
Sự thức tỉnh này chỉ đến được với người ta ở cái độ đã từng trải, với Nhĩ thì đó là lúc cuối đời. → sự thức tỉnh có xen với niềm ân hận , xót xa.
? Nhĩ đã nhờ con sang sông để làm gì? Ước vọng của anh có thành công không? Tại sao?từ đây anh rút ra một quy luật nào nữa trong cuộc đời con người?
GV: Vài lần vòng vèo, chùng chình thì đã hết một cuộc đời con ngừơi và có nhiều cái đã không thể làm lại được
 _ Liên hệ 
? Hãy nêu hành động kỳ quặc của Nhĩ ở cuối văn bản , ý nghĩa
GV giải thích về hình ảnh biểu tượng
? Nhiều hình ảnh, chi tiết trong chuyện mang tính biểu tượng Hãy tìm và nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng.
? Qua các ý đã phân tích, em hãy tổng kết lại giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện?
Hướng dẫn học sinh khái quát, chốt vấn đề → nội dung Ghi nhớ: SGK .
Gọi học sinh đọc Ghi nhớ
*HOẠT ĐỘNG 4:3
Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện bài tập 1,2 (sgk)
Hướng dẫn nhận xét, bổ sung 
Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế
 Đọc chú thích
Khái quát vế tác giả-tác phẩm
Nhận xét, bổ sung 
Theo dõi, ghi nhớ
Đọc văn bản 
Nhận xét
Tìm hiểu chú thích- trình bày
Tìm hiểu bố cục- trình bày
Nhận xét, bổ sung:
I- Cuộc trò chuyện của Nhĩ và Liên “ lõm”
II- “tt..nước đỏ” – Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông
III còn lại: là h/cảnh xảy ra và làm đk cho câu chuyện phát triển 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
Đọc lại phần đầu truyện
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
→ những chùm hoa bằng lăng, dịng sơng màu đỏ nhạt vịm trời như cao
bờ bãi màu vàng thau xen màu xanh
Nhận ra mình chẳng cịn được sống bao lâu nữa → dối mặt với hồn cảnh sống bi đát
Phát hiện, phát biểu 
(chi tiết SGK)
→ Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa là gia đình
Hoạ chăng chỉ cĩ anh đã từng trải  cái bãi bồi sơng Hồng ngay bờ bên kia
Phát hiện, phát biểu 
Nhờ con trai đi thay mình, cảm nhận thay mình →khơng thành cơng à cuốn hút vào trị chơi phá cờ → lỡ chuyến đị.
Cha – con nhưng khơng hiểu nhau → quy luật đáng buồn
Phát hiện, phát biểu 
“Nhĩ thu hết tàn lực đu mình, nhơ người nào đĩ”
Đọc lại, phát hiện, phát biểu 
Suy luận, trao đổi, Khái quát - phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
Đọc Ghi nhớ: SGK 
Đọc phần luyện tập và th hiện theo 2 nhĩm
L. hệ, nêu ý kiến
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
 - Nguyễn Minh Châu(1930 – 1989): Cây bút văn xuôi tiêu biểu trong thời kỳ chống Mỹ  
- Tác phẩm: Thể hiện chiều sâu mới của đời sống với bao quy luật và nghịch lý, vượt ra khỏi giới hạn chật hẹp của những cách nhìn, cách nghĩ trước đó của xã hội và của chính tác giả 
2- Đọc bài thơ và tìm hiểu chú thíchù:
II- Tìm hiểu bài thơ:
1. Tình huống truyện – tình huống của nhân vật chính- Anh Nhĩ:
 - Căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ gần như bại liệt toàn thân → tất cả mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào vợ anh.
- Là một người làm công việc có điều kiện đi hầu khắp mọi nơi trên thế giới nhưng cuối đời căn bệnh lại buộc chặt anh vào giường bệnh và chưa một lần được sang bãi bồi bên kia sông.
ð Cuộc đời và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, những nghịch lý, “con người ta trên đường đời khó tránh những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình” của sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp rất gần gũi.
2- Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ:
- Cảnh vật được miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa: từ những bông hoa bằng lăng ngay phía ngoài cửa sổ→ con sông Hồng, vòm trời, bãi bồi bên kia sông
à Những suy nghĩ của Nhĩ từ h/cảnh của mình mà phát hiện quy luật giống như một nghịch lý của cuộc đời.
- Trong những ngày cuối đời Nhĩ mới thực sự thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc người vợ.
- Niềm khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông
ð là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững bình thường và sâu xa của cuộc sống – những giá trị thường bị người ta bỏ qua, nhất là lúc còn trẻ, khi những ham muốn xa vời đang lôi cuốn con người ta tìm đến à sự thức tỉnh có xen với niềm ân hận , xót xa.
- Nhĩ rút ra quy luật đời người: thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.
- Hành động của Nhĩ: thu mìnhngười nào đó → thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích  đừng chùng chình, vòng vèo để hướng tới những giá trị đích thực, gần gũi và bền vững.
3. Nghệ thuật truyện:
- Bãi bồi, bến sông, cảnh thiên nhiên: vẻ đẹp của đời sống trong những cái gần gũi, bình dịcủa quê hương, xứ sở.
- Những bông hoađậm hơn, những tiếng tảng đất lở ở bên bờ sông à sự sống của nhân vật Nhĩ đã ở vào những ngày cuối cùng.
- Đứa con vào đám chơi phá cờ: sự chùng chình, vòng vèo khó tranhs khỏi trên đường đi
- Tình huống truyện giản dị mà bất ngờ, nghịch lý
*Ghi nhớ: SGK 
III/ Luyện tập:
 Bài 1:
Phân tích qua 1 đoạn:
Hình ảnh hoa bằng lăng, bầu trời, bãi bồi, dòng sông 
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Học kỹ nội dung bài giảng, hoàn thiện bài tập 2 SGK vào vở bài tập . Đọc bài đọc thêm.
-Soạn bài: Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê theo yêu cầu
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
TIẾT: 138 +139 Ngày soạn: -03-08 - Ngày giảng: -03-08
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
 - Hệ thống hoá các kiến thức về:
 + Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
 + Liên kết câu và liên kết đoạn văn .
 + Nghĩa tường minh và hàm ý. 
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng các thành phần: Nghĩa tường minh và hàm ý.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ...
-Học Sinh: Hệ thống lại các kiến thức đã học →soạn bài, SGK .
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (1’)
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Hoạt động của Thầy
H. động của Trị
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ơn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
? Như thế nào là khởi ngữ và các thành phần biệt lập ?
Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung 
Khái quát→ghi bảng
Gọi học sinh đọc bài tập 1 (bảng phụ)
Hướng dẫn học sinh thực hiện àghi kết quả vào bảng
Hướng dẫn nhận xét, bổ sung 
Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 2 →cho học sinh thực hiện→ kiểm tra kết quả làm bài của học sinh – đánh giá
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ơn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn:
? Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?
Hướng dẫn nhận xét, bổ sung 
GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 3 SGK
Kỉem tra kết quả - hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
Hoạt động 3:
Hệ thống kiến thức àphát biểu
Nhận xét, bổ sung 
Đọc bài tập 1(sgk)
Lắng nghe, trao đổi →phát biểu, trình bày(theo bảng tổng kết trên bảng phụ)
Nhận xét, bổ sung 
Thực hiện bài tập 2 vào vở
Trình bày, nhận xét, bổ sung 
Hệ thống kiến thức àphát biểu
Nhận xét, bổ sung
Đọc và thực hiện bài tập 1 
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
Bài tập 1:
a. Xây ấy: là khởi ngữ
b. Thành phần tình thái
c. Thành phần phụ chú.
d. Thành phần gọi đáp
 Thành phần cảm thán
Bài tập 2: Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta - với những nghịch lý khơng dễ gì hố giải  Nhĩ dã từng đị khắp nhưng chính vào lúc cuối đời.
II/ Liên kết câu và liên kết đoạn văn: 
Phép liên kết
Nối
Nhưng, nhưng rồi, và
Thế
Cơ bé - nĩ
Bây giờnữa
Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng
Lặp từ ngữ
Cơ bé - cơ bé
Từ ngữ tương ứng
Bài tập 3:
III/ Nghĩa tường minh và hàm ý:
Bài tập 1: Hàm ý “Địa ngục mới chính là nơi dành cho các ơng nhà giàu”
Bài tập 2: Hàm ý: 
a. Đội bĩng Huyện chơi khơng hay hoặc Tơi khơng muốn bình luận về việc này.
ðvi phạm phương châm quan hệ 
b. Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn ðvi phạm phương châm về lượng
4-Hướng dẫn học tập: (1’)
-Khái quát lại các kt cần phải nắm chắc vừa ơn tập. Học bài
-Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
Ngày soạn: -03-08 - Ngày giảng: -03-08
TIẾT: 140 LUYỆN NĨI: NGHỊ LUẬN VỀ
 MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 - Cĩ kỹ năng trình bày miệng mơt cách mạch lạc hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ bài thơ.
 - Luyện tập cách lập ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận một đoạn thơ, bài thơ. 
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ
-Học Sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, SGK
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: 1’
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Hoạt động của Thầy
H. động của Trị
Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh 
Nhận xét, đánh giá chung
- Yêu cầu học sinh đọc phần chuẩn bị ở nhà (SGK)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện trao đổi, thảo luận nhĩm về các nội dung chuẩn bị
? Cách nghị luận như thế nào?
Hoạt động 2: hướng dẫn luyện nĩi:
Hướng dẫn và cho học sinh thực hiên Luyện nĩi theo nhĩm(4-6 học sinh/ nhĩm)
Yêu cầu mỗi nhĩm cử 2 thành viên bất kỳ (hoặc GV chỉ định) trình bày phần luyện nĩi của mình trước tập thể lớp.
Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- sửa sai
Hoạt động 3: Củng cố
GV nhắc nhở, nhận xét tiết học
 Mở vở để GV kiểm tra
Đọc phần I – SGK
Thực hiện thảo luận, trao đổi theo nhĩm
→ x.phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ
Tập hợp theo nhĩm GV chỉ định - cử ra nhĩm trưởng điều khiển để mọi thành viên trong nhĩm đều được trình bày trước nhĩm
→ Các thành viên trong nhĩm lần lượt nhận xét gĩp ý cho từng người để chỉnh sửa
- Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp theo yêu cầu của GV
Nhận xét, bổ sung
Đánh giá, chỉnh sửa
I/ Chuẩn bị ở nhà:
1. Tìm hiểu đề:
 a. Kiểu bài: nghị luận về 1 bài thơ.
 b. Vấn đề nghị luận: Tình cảm bà cháu.
2. Tìm ý: 
3. Hướng dẫn nĩi: (nội dung 1)
- Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh bếp lửa ở làng quê thời thơ ấu
“ Một bếp lửa nắng mưa”
→ chờn vờn? ấp iu?...
- Kỉ niệm về thời thơ ấu
“ Lên bốn tuổicịn cay”
- Kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm quanh bếp lửa:
“Tám năm dịng đồng xa”
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố của đất nước  ngọn lửa cụ thể từ bếp lửa trở thành biểu tượng của anh sáng và niềm tin
 “ Rồi sớm dai dẳng”
- Hình ảnh bếp lửa→quê hương đất nước (bà nhen lửa và là người giữ lửa)
“ Lận đậnthiêng liêng - Bếp lửa”
- Cuối cùng, nhà thơ rút ra → chân lý quan hệ giữa quá khứ và hiện tại
 “ Giờ cháu  lên chưa”
II/ Luyện nĩi trên lớp:
4-Hướng dẫn học tập: (3’)
-Về nhà làm lại bài tâp.
- Soạn bài Chương trình địa phương
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9_tuan 28.doc