Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 29

Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 29

Tiết 141+142: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

 (Lê Minh Khuê )

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

 -Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cánh dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.

- Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật (đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện( cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật)

B.Chuẩn bị:

 -GV:giáo án, bảng phụ , sgk.

 -HS: đọc trước truyện, soạn bài, SGK.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /3/2008 Ngày dạy: /3/2008
Tiết 141+142: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
 (Leâ Minh Khueâ ) 
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
 -Caûm nhaän ñöôïc taâm hoàn trong saùng, tính cánh dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật (đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện( cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật)
B.Chuẩn bị: 
 -GV:giáo án, bảng phụ , sgk. 
 -HS: đọc trước truyện, soạn bài, SGK. 
C.Tiến trình tổ chức dạy và học: 
 I.Ổn định: (1 phút) 
 II.Kiểm tra bài cũ: (5phút)
 III.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu chung
 Cho học sinh xem phần chú thích *
? Nêu khái quát các ý chính về tác giả-tác phẩm.
? văn bản được viết trong thời gian, hoàn cảnh nào?
GV: bổ sung →liên hệ 1 số tác phẩm cùng thời kì chống Mĩ: Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn minh Châu, Gửi em cô TNXP
 - Hướng dẫn học sinh đọc- tóm tắt phần không đọc. GV đọc trước 1 đoạn → gọi học sinh đọc văn bản 
 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích liên quan ở phần 3
Y/cầu học sinh tóm tắt nội dung truyện
? Văn bản có bố cục như thế nào?
(I: → trên mũ: P.Định kể về công việc và cuộc sống của bản thân và tổ 3 cô gái trinh sát mặt đường
II: → Thao bảo: 1 lần phá bom, Nho bị thương, 2 chị em lo lắng chăm sóc
III: còn lại: sau phút nguy hiểm, 2 chị em nối nhau hát. Niềm vui của 3 người trước trận mưa đá đột ngột.
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu văn bản 
? Truyện được trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện? 
GV: Truyện viết về chiến tranh: có những sự việc về bom đạn, chiến đấu hi sinh nhưng chủ yếu vẫn hướng vào thế giới nội tâm, làm hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của con người trong chiến tranh
? Đọc truyện, em nhận thấy hoàn cảnh sống và chiến đấu của 3 cô gái tnxp như thế nào?
GV: đó là công việc thường ngày của 3 cô gái:
“ Có ở đâu như thế nào không thở phào chạy về hang”
? Ở 3 cô tnxp có những nét gì chung đã gắn bó thành một khối thống nhất và những gì là nét riêng ở mỗi người?
Họ có những nét riêng nào? 
Liên hệ giáo dục học sinh 
? Bên cạnh những phẩm chất chung như 2 cô cùng tổ thì P.Định có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách?
GV: tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lý nhân vật làm hiện lên thế giới nội tâm phong phú, trong sáng ð thiên về cái tốt đẹp, trong sáng cao thượng cũng là phương hướng chủ đạo và thống nhất trong VHVN thời kỳ kháng chiến.
? Tâm trạng của cô trong 1 lần phá bom như thế nào?
 (ở cuối truyện)
? Em có nhận xét như thế nào về nghệ thuật truyện?
? Em hãy nêu giá trị nội dung của tác giả?
GV hướng dẫn học sinh khái quát nội dung Ghi nhớ: SGK 
Gọi học sinh đọc Ghi nhớ: SGK 
GV liên hệ → 1 số tác phẩm khác
Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập.
Hướng dẫn học sinh làm và về nhà hoàn thiện vào vở.
Đọc chú thích *
Nêu khái quát các ý chính về tác giả-tác phẩm 
 Phát hiện, phát biểu 
 Thực hiện theo y/cầu của GV
Đọc phần đầu: g thiệu vê 3 nhân vật
Phần hồi tưởng của Phương Định về thời học sinh và phần tả tâm trạng hành động của các nhân vật trong cuộc phá bom
Tìm hiểu các chú thích liên quan
TT truyện ngắn gọn: Ba cô tnxp biên chế thành 1 tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường TS trong thời kỳ chống Mĩ- tổ trưởng là Thọ nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu các quả bom chưa nổ và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm.
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Đọc, phát hiện, phát biểu 
→ nv Phương Định (ngôi 1= nv chính) ð tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới nội tâm, những cảm xúc và suy nghĩ của n.vật.
Đọc, phát hiện, phát biểu
Nhận xét
Họ chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá của máy bay địch sau mỗi trận bom họ phải lao ra trọng điểm, đo và ước tính khối lượng đá bị bom địch đào xới, đếm những quả bom chưa nổ và dùng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để phá
 Đọc, phát hiện - phát biểu 
 Nho: lúc bướng bỉnh, mạnh mẽ, lúc lại lầm lì, thích thêu hoa rực rỡ
P.Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng, hát  chị Thao: chăm chép bài hát, dự tính tương laicũng thiết thực nhưng trong công việc thì bình tĩnh và quyết liệt vậy mà lại rất sợ nhìn thấy máu chảy
Đọc so sánh, phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
 → bên người mẹ, một căn buồng nhỏ ở một đường phố yên tĩnh trong những ngày thanh bình trước chiến tranh ở TP mình.
→ cô nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát: “tôi mê hátxanh xanh”
Tôi là con gái Hà Nội  cô gái khá
Đọc, phát hiện - phát biểu 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Khái quát nội dung
→ ca ngợi nhzx cô gái tnxp trên những nẻo đường TS thời chống Mĩ trong sáng, thơ mộng, tinh thần dũng cảm
Đọc Ghi nhớ: SGK 
I/ Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả :
 - Lê Minh Khuê là cây bút nữ chuyên viết chuyện ngắn – là tnxp trong kháng chiến chống Mỹ
2. Tác phẩm: Viết 1971 lúc xảy ra cuộc chiến tranh chống Mĩ  viết về 3 cô gái tnxp trong tổ trinh sát phá bom ở 1 cao điểm trên tuyến đường trường sơn
 3. Đọc – tìm hiểu chú thích, bố cục:
II/ Tìm hiểu văn bản: 
 1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách của tổ nữ tnxp trinh sát mặt đường:
 a. Hoàn cảnh sống, chiến đấu:
- Họ ở trên 1 cao điểm trên tuyến đường Trường sơn: nơi nguy hiểm ác liệt
- Công việc hết sức nguy hiểm, luôn mạo hiểm với cái chết, luôn căng thẳng thần kinh cần phải có sự dũng cảm và hết sức bình tĩnh ( sau mỗi trận bom, họ phải lao ra trọng điểm có kế hoạch để phá những quả bom chưa nổ.
 b. Phẩm chất:
 * Hoàn cảnh riêng nhưng có chung phẩm chất:
 - Tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ.
 - Lòng dũng cảm không sợ hy sinh.
- Tình đồng đội gắn bó.
-Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư, thích làm đẹp cho cuộc sống của mình.
 2. Nhân vật Phương Định
Là cô gái Hà Nội, có 1 thời học sinh hồn nhiên vô tư lự bên mẹ
ð những kỷ niệm ấy luôn sống lại trong cô vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu tâm hồn cô trong những lúc căng thẳng, khốc liệt của chiến trường.
 - Sống trong hoàn cảnh thử thách và nguy hiểm nhưng cô không mấtđi sự hồn nhiên, trong sáng và những mơ ước về tương lai.
- Cô yêu mến những người đồng đội 
- Nhạy cảm, quan tâm đến hình thức của mình.
Nhạy cảm nhưng không hay biểu lộ tình cảm, kín đáo
- Tâm lí P. Định khi phá bom: dù công việc rất quen thuộc nhưng cô vẫn có cảm giác hồi hộp lo lắng, căng thẳng →chân thực
3. Nghệ thuật truyện:
- Kể chuyện ở ngôi thứ nhất, từ điểm nhìn của nhân vật chính à miêu tả thế giới nội tâm nhân vật và hiện thực cuộc chiến đấu
- Nghệ thuật tả tâm lí nhân vật
- Cách kể xen kẽ hồi ức.
* Ghi nhớ: SGK 
III/ Luyện tập 
IV.Dặn dò:(1')
 - Về nhà học thuộc nội dung kiến thức trong bài, ghi nhớ sgk.
 -Xem và chuẩn bị nội dung bài “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”	
Ngày soạn: /03/2008. Ngày dạy: /03/2008. Tieát 98: Chöông trình ñòa phöông 
(phaàn taäp laøm vaên) 
 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
	- Thực hành viết và trình bày văn bản nghị luận về các sự việc hiện tượng xã hội ở địa phương.
	- Rèn luyện các kỹ năng về văn bản nghị luận: tìm hiểu đề, tìm ý, xây dựng bố cục, viết thành văn
 B.Chuẩn bị: 
 -GV:giáo án, bảng phụ, phấn màu, sgk. 
 -HS: Tìm hiểu trước bài ở nhà, sgk.
C.Lên lớp: 
 I.Ổn định: (1’) 
 II.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài. (1')
 2.Tiến trình tổ chức dạy và học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
Hướng dẫn học sinh ôn lại yêu cầu và cách làm 1 bài nghị luận về các vấn đề ở địa phương
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trình bày:
Tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm: trình bày bài làm của mình ( theo yêu cầu ở bài 19) trước nhóm – nhận xét, góp ý à sửa chữa chuẩn bị trình bày trước lớp.
 Chỉ định đại diện các nhóm trình bày bài làm trước lớp
Hướng dẫn nhận xét, bổ sung à đánh giá
 GV nhận xét, đánh giá chung
 Trình nội dung chuẩn bị cho tiết học à GV k.tra
 Thực hiện các yêu cầu của GV
 Tập trung nhóm theo yêu cầu của GV
Thực hện phân nhóm trưởng điều hành cho mọi thành viên trong nhóm đều đươc trình bày bài làm của mình trước nhóm.
Lần lượt nhận xét, góp ý bổ sung à sửa chữa.
 Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét, bổ sung – đánh giá
Theo dõi, ghi nhớ
I/ Chuẩn bị:
* Ôn tập cách làm 1 bài nghị luận về các vấn đề ở địa phương:
+ Yêu cầu: Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về một sự việc hiện tượng nào đó ở địa phương.
+ Cách làm: 
 - Chọn bất kỳ sự việc hiện tượng nào có ý nghĩa ở địa phhwơng về tất cả các lĩnh vực đời sống như: Gương người tốt việc tốt, học sinh nghèo vượt khó, đấu tranh chống tiêu cực, giúp đỡ người nghèo, gđ chính sách vấn đề môi trường, tệ nạn xã hội
ð phải bày tỏ rõ thái độ tình cảm của mình trước các sự việc, hiện tượng được nói đến trong bài viết: khen, chê, đồng tình, phản đối – Tình cảm, đề xuất, kiến nghị.
 II/ Trình bày nội dung bài viết:
IV.Củng cố: (2 phút)
 -Nhấn mạnh lại cách làm 1 bài nghị luận về các vấn đề ở địa phương
V.Dăn dò: (1 phút)
 -Học bài và tiêp tục làm bài tập để hoàn thiện hơn.
 - Xem và làm lại đề bài Bài viết số 7 - chuẩn bị tốt cho tiết trả bài ( tiết 144)
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : /03 / 2008 Ngày dạy : /03 / 2008 Tieát 99: Traû baøi taäp laøm vaên soá 7
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
 - Tự đánh giá kiến thức và khả năng vận dụng của bản thân. Thấy rõ được những ưu khuyết điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình
 - Khắc phục các nhược điểm ở bài làm, nâng cao kỹ năng làm bài nghị luận văn học.
B.Chuẩn bị: 
 -GV: Chấm bài, ghi chép tỉ mỉ các ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh, soạn giáo án. 
 -HS: Xem kỹ và làm lại đề bài Bài viết theo yêu cầu của GV.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học
 I.Ổn định: (1phút) 
 II.Kiểm tra bài cũ: không thực hiện.
 III.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1phút)
 2. Baøi môùi: Trả bài
Hoạt động 1: 
 - Hướng dẫn học sinh ôn tập lại kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý.
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài → ghi lại đề lên bảng
 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý
I.Yeâu caàu veà hình thöùc:
	- Baøi vieát ñuùng theå loaïi: Nghò luaän veà moät baøi thô.
	- Coù ñaày ñuû boá cuïc 3 phaàn: MB-TB-KB.
	- Vaên phong trong saùng, dieãn ñaït maïch laïc, chöõ vieát roõ raøng, saïch seõ, ñuùng chính taû.
II.Yeâu caàu noäi dung:
	Baøi vieát caàn neâu ñöôïc caùc yù cô baûn sau:	Ñeà 1: A. MB: Gthieäu veà baøi thô “ Sang thu”, taùc giaû Höõu Thænh.
	B. TB: Phaân tích nhöõng chuyeån bieán veà khoâng gian luùc sang thu qua caûm nhaän cuûa taùc giaû: höông oåi, söông giaêng, doøng soâng, caùnh chim, ñaùm maây, muøa haï, tieáng saámqua caûm xuùc cuûa taùc gia ( ngôõ ngaøng, baâng khuaâng), chuù yù vaøo hình aûnh cuoái baøi thô.
	C. KB: Nhaán maïnh laïi noäi dung: Khoâng gian luùc chuyeån muøa vaø caûm xuùc cuûa taùc giaû.
.
 Ñeà 2: A. MB: Gthieäu veà Vieãn Phöông, “Vieáng laêng Baùc”.
	B. TB: - Caûm xuùc bao truøm baøi thô laø nieàm xuùc ñoäng thieâng lieâng, thaønh kính
	 - Phaân tích taâm traïng caûm xuùc cuûa nhaø thô khi vieáng laêng Baùc qua caùc khoå thô, caùc ñaëc saéc ngheä thuaät.
	C. KB: Caûm xuùc cuûa nhaø thô khi vieáng laêng Baùc.
.
Hoạt động 2: GV phát lại bài cho học sinh để học sinh tự nhận xét bài làm - cho học sinh trao đổi bài và nhận xét, đánh giá chéo.
Hoạt động 3: GV nhận xét, đánh giá chung về bài làm của học sinh :
	- Đọc một số bài (đoạn văn) của học sinh viết tốt → biểu dương
	- Đọc một số bài (đoạn văn) của học sinh viết TB - yếu ( không nêu tên) để học sinh đối chiếu.
 * Nếu còn thời gian → cho học sinh chữa bài làm của mình.- GV theo dõi, uốn nắn
IV.Dặn dò:1'
 - Học kĩ kiến thức về dạng bài - viết bài để trau dồi thêm kỹ năng.
 - Xem và chuẩn bị nội dung bài: "Biên bản'', “ Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”.
RÚT KINH NGHIỆM:
 Ngày soạn: /03/ 2008 Ngày dạy: /03/ 2008
Tieát 145: Bieân Baûn
 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
- Nắm được đặc điểm của biên bản. Trình bày được các yêu cầu và cách viết biên bản.
- Viết được các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
B.Chuẩn bị: 
 -HS:Xem và chuẩn bị nội dung trước.
 -GV:giáo án, một số mẫu biên bản, bảng phụ. 
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: 
 I.Ổn định: (1phút) 
 II.Kiểm tra bài cũ: (5')
 GV: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 
 III.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1phút): Khơi gợi hiểu biết của học sinh về biên bản →giới thiệu.
 2. Baøi môùi:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của biên bản.
- Yêu cầu học sinh đọc các biên bản và trả lời các câu hỏi trong sgk tr123-125;
? Viết biên bản để làm gì? (mục đích)
? Biên bản ghi lại những việc gì?
? Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức ?
GV: văn bản 1 là biên bản hội nghi, văn bản 2 là biên bản sự vụ. → giải thích.
? Ngoài 2 loại biên bản trên, cò có loại biên bản nào khác không?
GV cung cấp cho học sinh tham khảo một số biên bản.
? Hãy suy nghĩ và nhận xét về cấu tạo của một biên bản.
(? BB gồm những mục gì? Cách ghi những nội dung trong biên bản? tính chính xác có giá trin như thế nào? kết thúc có những mục nào? Mục kí tên dưới bb nói lên điều gì? lời văn phải như thế nào?)
? Khi viết một biên bản cần phải chú ý điều gì?
Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung → chốt kiến thức
Gọi học sinh đọc Ghi nhớ: SGK 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập :
Gọi học sinh đọc bài tập 1
nhắc nhở cho học sinh thực hiện – trình bày - lý giải tại sao?
Nêu yêu cầu bài tập 2- nhắc nhở hướng dẫn học sinh viết
Cho học sinh trình bày
Hướng dẫn nhận xét, bổ sung 
Đọc các biên bản trong sgk tr123-125
Suy luận, trao đổi về các câu hỏi của GV - phát biểu 
Nhận xét, góp ý bổ sung 
Đọc tham khảo các văn bản GV cung cấp và xem lại các biên bản trong sgk
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
Suy luận, trao đổi, phát hiện - phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
Chốt lại kiến thức → đọc Ghi nhớ: SGK 
Đọc bài tập 1
Ôn lại Kt lý thuyết
Suy luận, thảo luận, phát hiện - phát biểu 
Nhận xét, chữa bài.
Theo dõi, thực hiện yêu cầu bài tập 2: chỉ ghi mở đầu, kết thúc và các mục lớn trong nội dung biên bản.
Thảo luận nhóm → trình bày kết quả
Nhận xét, bổ sung thống nhất đáp án.
1. Đặc điểm của biên bản.
- Biên bản ghi chép những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra trong Hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị xã hội và doanh nghiệp.
- Biên bản phải được ghi chép một cách chính xác, khách quan và trung thực
- Tuỳ theo nội dung từng vụ việc mà có các loại biên bản khác nhau: biên bản hội nghị, biên bản sự vụ 
2. Cách viết biên bản:
Một biên bản nhất thiết phải có các phần:
Phần mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự vào sự việc và chức trách của mỗi thành viên
Phần nội dung: diễn biến và kết quả sự việc
Phần kết thúc: Thời gian kết thúc, chữ kí và tên họ của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có)
Một biên bản cần đảm bảo các yêu cầu:
- Số liệu, sự kiện phải chính xác cụ thể, nếu có tang vật chứng cứ, các mục lục diễn giải phải gửi kèm theo biên bản.
- Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan.
- Thủ tục chặt chẽ( cần đọc cho mọi người tham dự cùng nghe để sửa chữa bổ sung và nhất trí tán thành, ghi thời gian, địa điểm cụ thể), chữ kí và họ tên các thành viên chịu trách nhiệm chính.
- Lời văn ngắn gọn, chính xác
3. Luyện tập:
 Bài tập 1: Lựa chọn tình huống cần viết biên bản:
Lựa chọn: tình huống c, d.
Bài tập 2: Tập viết 
V.Củng cố - dặn dò:3' 
Trình bày những yêu cầu cơ bảnkhi tạo lập một biên bản.
GV gợi ý tổng kết tóm tắt
- Về nhà học kỹ nội dung bài học - soạn bài luyện tập viết biên bản: làm trước các bài tập luyện tập vào vở soạn bài.
Soạn bài Tổng kết về Ngữ Pháp theo yêu cầu để tiết sau học.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9_tuan 29.doc