Văn bản BẮC SƠN
(Trích hồi 4) -Nguyễn Huy Tưởng-
A.Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích: Xung đột kịch cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến Thơm đứng hẳn về phía cách mạng ngay trong trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp. Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng và hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói.
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật thông qua hành động, ngôn ngữ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước và tinh thần cách mạng.
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, chân dung Nguyễn Huy Tưởng. Gợi tìm, nêu vấn đề, phân tích.
- Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK.
Tiết 161+162 Ngày soạn: 27. 4.2008 Ngày dạy: 28. 4. 2008 Văn bản BẮC SƠN (Trích hồi 4) -Nguyễn Huy Tưởng- A.Mục tiờu cần đạt: - Nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích: Xung đột kịch cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến Thơm đứng hẳn về phía cách mạng ngay trong trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp. Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng và hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói. - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật thông qua hành động, ngôn ngữ. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước và tinh thần cách mạng. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, chân dung Nguyễn Huy Tưởng. Gợi tìm, nêu vấn đề, phân tích. - Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK. C.Lờn lớp: I.Ổn định tổ chức (1’) II.Kiểm tra bài cũ ( 5’): ? Hóy phõn tớch cỏc đường nột bức chõn dung tự hoạ của Rụ-bi-xơn - vị chỳa đảo? III. Bài mới: 1. GTB, ghi đề (1’) 2. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung * HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. ? Nêu những nét chính về Nguyễn Huy Tưởng. - HS dựa và SGK trả lời. GV giới thiệu chân dung và cung cấp thêm một số thông tin về tác giả. - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt vở kịch. ? Vở kịch trên được viết dựa vào sự kiện lịch sử nào? ? Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của loại hình kịch. * HĐ2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu tình huống kịch. - GV phân vai, gọi học sinh đọc văn bản. ? Tóm tắt các sự việc và hành động của các nhân vật trong lớp kịch trên. ? Trong đoạn trích trên, tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ, xác định tình huống đó. ? Tình huống đó có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột kịch và phát triển hành động kịch? * HĐ3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. ? Nhân vật Thơm trong đoạn trích ở vào hoàn cảnh nào? ? Ai là người thân duy nhất của Thơm trong hoàn cảnh đó? ? Trước cái chết của bố, em trai và việc mẹ bỏ đi, Thơm có suy nghĩ gì? ?Sự nghi ngờ chồng có liên quan đến cái chết của bố và em thể hiện ở nhân vật Thơm như thế nào? - Luôn dò xét ý nghĩ và hành động của chồng. ?Nỗi nghi ngờ chồng trong Thơm diễn biến ra sao? - Đấu tranh giữa một bên nghi ngờ chồng là Việt gian, một bên chồng không làm điều đó. ? Qua cuộc đấu trang tâm trạng đó cho thấy Thơm đang hi vọng điều gì? ? Em có nhận xét gì về mâu thuẫn trong tâm trạng của Thơm? ? Tâm trạng và hành động củaThơm diễn ra như thế nào khi Thái và Cửu chạy vào nhà cô? ? Trong cuộc đối thoại với chồng, Thơm đã nhận ra điều gì ở y? - Bộ mặt Việt gian của Ngọc. ? Hành động che giấu cán bộ cách mạng của Thơm chứng tỏ điều gì? ? Qua hành động của Thơm, em có nhận xét gì về sức mạnh của cách mạng Việt Nam? ? Nhân vật Thơm bồi dưỡng cho em tình cảm gì đối với cách mạng? ? Nhân vật Ngọc trong đoạn trích là người như thế nào? ? Huy Tưởng đã cho nhân vật bộc lộ bản chất Việt gian của mình qua nghệ thuật nào? ? Nhận xét của em về bản chất của Ngọc. ? Những nét tính cách nổi bật nào của Thái và Cửu được thể hiện trong đoạn trích? ? Qua hai nhân vật trên, em có suy nghĩ gì về người chiến sĩ cách mạng Việt Nam? ? Nhận xét của em về nghệ thuật của vở kịch: xung đột kịch, tình huống, ngôn ngữ nhân vật. ? Nêu nội dung chính và ý nghĩa của đoạn trích? - Gọi HS đọc ghi nhớ. Nêu những nét chính về tỏc giả đọc phần tóm tắt vở kịch. Suy luận, trao đổi, phỏt biểu Suy nghĩ - nêu những đặc điểm cơ bản của loại hình kịch đọc văn bản Suy luận, trao đổi, phỏt biểu Nhận xột, bổ sung Suy nghĩ - trỡnh bày Nhận xột Suy luận, trao đổi, phỏt biểu Nhận xột, bổ sung Đọc Phỏt hiện, phỏt biểu Nhận xột, bổ sung Suy luận, trao đổi, phỏt biểu Suy luận, trao đổi, phỏt biểu Nhận xột, bổ sung Suy luận, trao đổi, phỏt biểu Suy nghĩ , Trỡnh bày Phỏt hiện, phỏt biểu -> Sự thay đổi dứt khoát của Thơm: đứng hẳn về phía cách mạng Khẳng định sức sống mạnh mẽ của cách mạng, ngay khi khó khăn nhất vẫn thức tỉnh và kêu gọi được quần chúng. Suy nghĩ - trỡnh bày Suy luận, trao đổi, phỏt biểu Suy luận, trao đổi, phỏt biểu Nhận xột, bổ sung - Là những người có phẩm chất chính trị trong sáng, thẳng thắn Suy luận, trao đổi, phỏt biểu Nhận xột, bổ sung - Học sinh dựa vào bài trả lời. đọc Ghi nhớ: SGK I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: (1912- 1960) - Là một trong nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng Việt Nam. 2. Tác phẩm: -Được sáng tác năm 1946, dựa vào sự kiện cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. * Loại hình "kịch": (SGK) II. Đọc , tìm hiểu tình huống kịch. 1. Đọc, tóm tắt diễn biến. 2. Tình huống kịch. - Tình huống: Thái và Cửu- hai cán bộ cách mạng chạy vào nhà Thơm và được cô che giấu. -> Xung đột trở lên gay gắt -> Thơm đứng hẳn về phía cách mạng. III. Tìm hiểu văn bản. 1. Nhân vật Thơm. - Hoàn cảnh: + Bố và em trai hi sinh + Mẹ bỏ đi -> Thơm chỉ còn một mình chồng là người thân duy nhất. - Tâm trạng: + Day dứt, ân hận về cái chết của cha và em. +Nỗi nghi ngờ chồng làm Việt gian ngày càng tăng. + Cố níu giữ một chút hy vọng về chồng -> Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế: mâu thuẫn tâm trạng nhân vật hợp quy luật. - Hành động: + Lúc đầu sợ hãi, lo lắng + Sau đó: che giấu 2 cán bộ cách mạng + Khôn khéo, bình tĩnh đối phó với chồng -> Sự thay đổi dứt khoát của Thơm: đứng hẳn về phía cách mạng => Khẳng định sức sống mạnh mẽ của cách mạng, ngay khi khó khăn nhất vẫn thức tỉnh và kêu gọi được quần chúng. 2. Các nhân vật khác. a. Nhân vật Ngọc: - Ham địa vị, tiền bạc - Thù hận cách mạng - Ra sức truy lùng cán bộ cách mạng - Cố che giấu việc làm xấu xa của mình -> tự bộc lộ qua ngôn ngữ và hành động => một kẻ tham vọng mù quáng, bất chấp mọi thủ đoạn. b. Nhân vật Thái và Cửu: * Thái: - Bình tĩnh, sáng suốt - Luôn tin vào quần chúng nhân dân * Cửu: - Hăng hái nhưng nóng vội - Thiếu sự chín chắn IV. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Thể hiện xung đột kịch gay gắt - Tình huống éo le, bất ngờ - Ngôn ngữ đối thoại linh hoạt, phù hợp với từng tình huống kịch 2. Nội dung; * Ghi nhớ: SGK- 167 3. Củng cố: ? Chỉ ra tình huống kịch và xung đột kịch trong đoạn trích. 4. Dặn dò: - Học bài. - Soạn bài: Tổng kết phần Tập làm văn. * Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày soạn: 28. 04. 08 Tiết 163+164 Ngày dạy: 29. 04. 08 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN A.Mục tiờu cần đạt: Giúp học sinh: - Củng cố và khái quát những kiến thức về các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS. - Rèn kĩ năng khái quát hoá kiến thức. - Có ý thức vận dụng các kiểu văn bản trên vào tình huống thích hợp. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo. - Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của SGK. C.Lờn lớp: I.Ổn định tổ chức (1’) II.Kiểm tra bài cũ ( 5’): III. Bài mới: 1. GTB, ghi đề (1’) 2. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy-học: * HĐ1. Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về các kiểu văn bản. I. Hệ thống các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS. - Gọi học sinh đọc bảng tổng kết trong SGK. ? Trong chương trình Ngữ văn THCS, chúng ta đã học những kiểu văn bản nào? - Văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – cônmg vụ. ? Các văn bản trên có sự khác nhau như thế nào? - Học sinh dựa vào bảng thống kê trả lời. - GV hướng dẫn học sinh nhận xét và kết luận. ? Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau được không? Cho ví dụ. - Các phương thức biểu đạt luôn kết hợp với nhau trong một văn bản để làm tăng giá trị nội dung của văn bản. - Ví dụ: +Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. + Thuyết minh kết hợp với miêu tả, nghị luận. ? Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, thể loại văn học có gì giống và khác nhau? - Giống nhau: là những phạm trù của văn học. - Khác nhau: Kiểu văn bản là cơ sở để phân chia thể loại văn học, tuỳ vào yêu cầu của từng thể loại mà sử dụng phương thức biểu đạt khác nhau. - Các thể loại văn học: tự sự, trữ tình, kịch, kí. ? Các tác phẩm văn học như thơ, kịch, truyện có sử dụng yếu tố nghị luận không? Đặc điểm của yêu tố nghị luận đó?- Có sử dụng yếu tố nghị luận để làm tăng tính triết lí của tác phẩm. ? Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau như thế nào? - Kiểu văn bản tự sự là nói tới mục đích biểu đạt còn thể loại văn học tự sự là nói tới những hình thức cụ thể của văn bản tự sự. * HĐ2. Hướng dẫn học sinh ôn tập các kiểu văn bản trong chương trình ngữ văn 9. II. Các kiểu văn bản trong chương trình ngữ văn 9. - Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức đã học: 1.Văn bản thuyết minh ? Trong chương trình Ngữ văn 9, văn bản thuyết minh có sự kết hợp với các yếu tố nào? Công dụng của sự kết hợp đó? - Thuyết minh kết hợp với miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật -> làm cho đối tượng thuyết minh thêm cụ thể và sinh động. 2. Văn bản tự sự. ? Nhắc lại kiến thức đã học về văn bản tự sự trong chương trình Ngữ văn 9. - Văn bản nghị luận có sử dụng yếu tố nghị luận ; miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm trong văn tự sự ; người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự. 3. Văn bản nghị luận. - Nghị luận xã hội: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo đức. - Nghị luận văn chương: nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ; nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Củng cố: ? Kể tên các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS. 4. Dặn dò: - Học bài, soạn bài tiếp theo. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: