Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 20 - Tiết 73 đến 76

Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 20 - Tiết 73 đến 76

Tiết: 73: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 - HS nắm được ý nghĩa, nội dung của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài văn.

 - HS cảm nhận được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện và sử dụng từ ngữ độc đáo của nhà văn Tô Hoài.

 - Rèn luyện HS kĩ năng đọc, phân tích hình tượng văn học trong loại truyện viết về đề tài loài vật, miêu tả và kể chuyện.

Chuẩn bị:

 - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, tranh tự làm:

 - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp .

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 20 - Tiết 73 đến 76", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 11/ 1/ 2009 Ngày dạy:12 /1/ 2009
Tiết: 73: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - HS nắm được ý nghĩa, nội dung của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài văn.
 - HS cảm nhận được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện và sử dụng từ ngữ độc đáo của nhà văn Tô Hoài.
 - Rèn luyện HS kĩ năng đọc, phân tích hình tượng văn học trong loại truyện viết về đề tài loài vật, miêu tả và kể chuyện.
Chuẩn bị:
 - GV: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, tranh tự làm: 
 - HS: Đọc – Soạn bài trước khi đến lớp .
C. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định: (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
H. động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm. 7' 
GV gọi HS đọc phần chú thích SGK trang 8.
 à GV giải thích ngắn gọn về tác giả Tô Hoài và tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích 25' 
[?] Nhân vật chính trong truyện là ai? Lời tả và lời kể trong truyện là lời của nhân vật nào?
[?] Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Theo em nội dung chính của mỗi đoạn là gì? Hãy thử chỉ ra câu văn giữ chức năng liên kết giữa các đoạn?
GV mời HS đọc lại từ đầu à “vuốt râu”.
[?] Hình dáng của Dế Mèn được miêu tả ra sao? Em có nhận xét gì về hình dáng được miêu trả trên của Dế Mèn?
GV mời HS đọc lại đoạn “Tôi đi ... hạ rồi”.
[?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động của Dế Mèn?
[?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động của Dế Mèn?
[?] Qua cách tự giới thiệu của Dế Mèn về hình dáng, hành động của mình đã bộc lộ những nét gì trong tính nết của Dế Mèn?
[?] Em thấy hình ảnh của Dế Mèn trong bài văn đẹp và chưa đẹp ở điểm nào về ngoại hình, tính nết?
GV mời HS đọc lại đoạn “Tính tôi hay nghịch ranh... đầu tiên”.
[?] Hãy thử so sánh hành động và thái độ của Dế Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc?
[?] Kết quả việc làm trên của Dế Mèn?
[?] Qua câu chuyện ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học đó là gì?
[?] Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong bài? Em có nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh các con vật có trong truyện?
Ở đoạn cuối câu truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ của người bạn xấu số. Em hãy thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn để nói lên, diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời kể của Dế Mèn.
[?] Từ câu chuyện này, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
HS đọc phần chú thích SGK trang 8.
Theo dõi, ghi nhớ
Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
SGK trang 8
Phân tích:
Nhân vật Dế Mèn:
Hình dáng:
Đôi càng mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt.
Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.
Đầu to rất bướng.
Hai cái răng đen nhánh.
Râu dài rất đỗi hùng dũng.
à chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn.
Hành động:
Dám cà khịa với bà con trong xóm.
Quát mấy chị Cào Cào.
Ngứa chân đá anh Gọng Vó.
à Tính hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối với mọi người.
Trước khi trêu
Sau khi trêu
Quắc mắt với Choắt
Cất gịong véo von chọc chị Cốc.
à hung hãng, ngạo mạn. Kết quả:
Chui tọt vào hang.
Núp tận đáy hang mà cũng khiếp nằm im thin thít.
Mon men bò lên.
à hoảng sợ, hèn nhát
2.Bài học đường đời đầu tiên:
Kết quả
Thoát chết.
Dề Mèn ân hận, chôn cất Choắt à rút ra bài học đường đời đầu tiên.
Ghi nhớ:
 Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cu6ờng tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.
 Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình .
IV. Củng cố: 
- Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
V/ Dặn dò: (1’)
* Về nhà học kĩ bài, học thuộc lòng bài thơ . 
Đọc, ngghiên cứu soạn bài Quê hương – Sưu tầm tranh ảnh về làng cảnh ven biển và cảnh đánh cá.
Ngày soạn: 12/ 1/ 2009 Ngày dạy: 15 /1/ 2009
Tiết: 74 PHÓ TỪ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : 
- Nắm được khái niệm phó từ.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ .
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
B.Chuẩn bị: 
 -HS: Tìm hiểu trước bài ở nhà.
 -GV:giáo án, bảng phụ. 
C. Tiến trình tổ chức dạy và học
 I.Ổn định: (1phút) 
 II.Kiểm tra bài cũ: 
Hãy cho biết Dế Mèn ở chương I là một chú dế như thế nào về hình dáng , tính tình , cách cư xử với mọi người xung quanh? _ Đọc phần ghi nhớ SGK 
 III.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.(1') GV cho HS nhắc lại phần trước và phần sau của cụm động từ và cụm tính từ ž giới thiệu phó từ.
 2.Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
I/ Tìm hiểu bài:
1/ Phó từ là gì:
_ GV cho HS làm BT1 (SGK)
_ Yêu cầu HS ghi ra vở những từ được in đậm bổ sung ý nghĩa.
a/ đã(đi) cũng(ra) vẫn chưa(thấy) thật(lỗi lạc)
b/ (soi gương) được, rất (ưa nhìn), (to) ra, rất (bướng).
_ HS xác định từ loại cho những từ đã tìm ở 
I/ Tìm hiểu bài: 
1/ Phó từ là gì ?
a/ đã đicũng ra ..vẫn chưa thấy..thật lỗi lạc.
b/ .soi gương được và rất ưa nhìn ..to ra ..rất bướng
ž Pho ùtừ đi kèm với động từ , tính từ. 
2/ Các loại phó từ: 
trên.
ž Phó từ thường bổ sung ý nghĩacho những từ loại gì ? 
ž HS đọc ghi nhớ SGK /12 .
2/ Các loại phó từ .
_ Hãy tìm hiểu ý nghĩa các từ in đậm ở BT 1 . ž Chúng có giống các thực từ không ? ( Chúng là các hư từ ) 
_ HS làm BT 2 
_ Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ , tính từ in đậm .
ž Yêu cầu HS chép cả cụm từ vào vở ž nhận
Ý nghĩa
Đứng trước
Đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ
thật, rất
lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
cũng, vẫn
Chỉ sự phủ định
không, chưa
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ kết quả và hướng
vào, ra
Chỉ khả năng
được
xét về vị trí của những từ in đậm với các động từ , tính từ mà chúng đi kèm.
II/ Bài học: Học thuộc ghi nhớ SGK trang 12, 14
đứng trước
động từ,tính từ
đứng sau
đã
đi
cũng
ra
vẫn chưa
thấy
thật
lỗi lạc
soi
được
rất
ưa nhìn
to
ra
rất
bướng
ž Nhận xét vị trí của phó từ ž Phó từ là những hư từ đứng trước hoặc sau động từ , tính từ.
Xác định ý nghĩa và công dụng của phó từ .
_ Điền các phó từ đã tìm được ở phần I,II vào bảng phân loại SGK . 
_ So sánh ý nghĩa của các cụm từ có và không có phó từ để tìm ra ý nghĩa của phó từ.
Ý nghĩa
Đứng trước
Đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ
thật, rất
lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
cũng, vẫn
Chỉ sự phủ định
không, chưa
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ kết quả và hướng
vào, ra
Chỉ khả năng
được
Tìm thêm các phó từ thuộc các loại trên . 
_ Theo em phó từ có mấy loại lớn . Hãy kể ra . 
HS đọc ghi nhớ SGK / 14
HS làm BT 1,2,3 / 14,15. 
Gợi ý giải bài tập 
_ BT 1 : Những phó từ 
a/ _ đã ( quan hệ thời gian ) _ đương, sắp , ra ( thời gian , sự tiếp diễn tương tự _ kết quả và hướng ) 
 _ không còn ( phủ định , sự tiếp diễn tương tự ) _ cũng sắp (sự tiếp diễn tương tự _ thời gian ) 
 _ đã ,đã ( thời gian ) 
 _ đều ( sự tiếp diễn tương tự ) _ Cũng sắp ( tiếp điễn tương tự _ thời gian ) 
b/ _ Đã , được (thời gian , kết quả) 
BT 2 : GVhướng dẫn HS cách viết và gạch dưới các phó từ 
BT 3: Chính tả _ Chú ý các từ ngữ dễ viết sai của HS địa phương. 
4 / Củng cố : Sửa BT 
5/ Dặn dò : _ Học bài .
 _ Soạn “Quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” .
Ngày soạn: 12 / 01 / 2009 Ngày dạy: 16 / 01 / 2009
Tieát 76:
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý
B.Chuẩn bị: 
 -HS:Xem và chuẩn bị nội dung trước.
 -GV:giáo án. 
C.Lên lớp: 
 I.Ổn định: (1 phút) 
 II.Kiểm tra bài cũ: không thực hiện.
 III.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1 phút)
 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sắp xếp trong đoạn văn thuyết minh (10 phút) 
GV: Đoạn văn là bộ phận của bài văn.Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn.Đoạn văn thường gồm hai câu trở lên,được sắp đặt theo thứ tự nhất định
-Gọi học sinh đọc đoạn văn (a)
-Hãy xác định câu chủ đề,câu mang ý nghĩa giải thích, bổ sung ? (GV có thể cho học sinh nhắc lại khái niệm câu chủ đề, từ ngữ chủ đề ?)
-Gọi học sinh đọc văn bản (b).
-Hãy xác định câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, câu giải thích, bổ sung ?
*Hoạt động 2: (15') Nhận xét và sửa lại đoạn văn thuyết minh bút bi.
-Đoạn văn này thuyết minh về đối tượng nào ?
-Nội dung đoạn văn đảm bảo không ?
-Trình tự thuyết minh có hợp lý chưa ?Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào ?
-Vậy đoạn văn trên mắc phải nhược điểm gì ?
-Khắc phục ?
 (Còn kiểm tra)
-Đoạn văn b thuyết minh về nội dung gì ?
-Em có nhận xét gì về đoạn văn này ?
-Ta nên dùng phương pháp nào để giới thiệu ?
-Vậy ta có thể chia làm mấy đoạn ?
-GV yêu cầu HS viết bố cục 
-GV kiểm tra
-Qua phần tìm hiểu bài tập, hãy cho biết:
+Khi làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng, ta cần định hướng vấn đề gì ?
+Yêu cầu các đoạn văn thuyết minh phải như thế nào ?
+Phương pháp thuyết minh, thứ tự trình bày đoạn văn như thế nào ?
-GV nhấn mạnh, gọi học sinh đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 3: (15') Hướng dẫn học sinh luyện tập.
-GV chia 3 nhóm thảo luận bài tập sgk trang 15.
-GV nhận xét, uốn nắn.
=>Kết luận:
-Đọc.
-HS thảo luận
-HS trả lời
-HS nhận xét bổ sung.
(Câu chủ đề là vấn đề chính mà văn bản cần biểu đạt, từ ngữ chủ đề; từ ngữ then chốt, lặp...)
-Đọc văn bản b.
-HS trả lời.
-HS nhận xét, bổ sung.
-bút bi.
-Nội dung thuyết minh về cấu tạo bút bi đầy đủ các bộ phận.
-chưa.
-Giới thiệu cấu tạo, chia thành nhiều bộ phận: ruột bút bi, vỏ bút bi, các loại bút bi...:
-Thuyết minh lộn xộn.
-Nên tách làm 2 đoạn (ruột và vỏ).
+Học sinh làm bố cục ra giấy.
-Giới thiệu về chiếc đèn bàn.
-Thuyết minh lộn xộn không theo một thứ tự.
-Phân tích, khái quát cụ thể.
-3 đoạn.
-Chia 3 đoạn.
 +Đế.
 +Thân (cốt thép, bóng đèn)
 +Chao đèn.
-Xát định ý lớn =>mỗi ý một đoạn văn.
-Thể hiện rõ chủ đề.
-Phân tích, trình bày sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của vật, khái quát cụ thể, chính, phụ...
-Đọc ghi nhớ.
-Học sinh chia nhóm và thực hiện theo yêu cầu.
 +học sinh đọc.
 +học sinh nhận, xét bổ sung.
I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
 1.Nhận dạng các văn bản thuyết minh
 *Đoạn văn (a) sách giáo khoa trang 14:
 - Câu chủ đề: câu 1 
 -Câu bổ sung:2,3,4,5.
 -Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề (câu nào cũng nói về nước).
 *Đoạn văn b(14):
 -Câu chủ đề: câu 1,từ ngữ chủ đề:Phạm Văn Đồng.
 -Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm.
2.Sửa lại các đoạn văn chưa chuẩn:
*Đoạn văn a (trang 14)
*Đoạn văn b (trang 14)
3.Kết luận:
 (Ghi nhớ SGK trang 15)
II.Luyện tập:15'
 * Bài tập 1:`
 Viết đoạn mở bài và kết bài "Giới thiệu về trường em".
* Bài tập 2:
 Viết một đoạn văn thuyết minh theo chủ đề "Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam"
 * Bài tập 3:
 Viết đoạn văn giới thiệu về bố cục sách Ngữ Văn 8, tập 1.
IV.Cũng cố:2'
 -Nhấn mạnh nội dung ghi nhớ sgk.
V.Dặn dò:1'
 - Học thuộc ghi nhớ sgk.
 - Làm bài tập2 theo hướng dẫn.
 - Đọc và soạn "Quê Hương": trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản trong sách giáo khoa vào vở soạn bài. 

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6_Tuan 20_2009.doc