Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 23 - Tiết 89 đến 91

Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 23 - Tiết 89 đến 91

Tiết 89, 90: VƯỢT THÁC

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 - Hình dung và cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của cảnh thiên nhiên và vẻ đẹp của hình ảnh con người lao động được miêu tả trong bài.

 - Nắm được nghệ thuật phối hợp trong miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.

B/ Chuẩn bị:

 - GV: Soạn giáo án, SGK.

 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi đọc hiểu văn bản và bài tập vào vở soạn bài; SGK.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 23 - Tiết 89 đến 91", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 23 
Tiết 89, 90: VƯỢT THÁC
Ngày soạn: 8 /2/09 
Ngày dạy: 0 /02/09
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Hình dung và cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của cảnh thiên nhiên và vẻ đẹp của hình ảnh con người lao động được miêu tả trong bài.
 - Nắm được nghệ thuật phối hợp trong miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, SGK. 
 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi đọc hiểu văn bản và bài tập vào vở soạn bài; SGK.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 6'
 - Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
 - Đọc phần ghi nhớ.
 II/ Giới thiệu bài mới: 1'
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. 20'
- GV mời HS đọc phần (*) chú thích SGK trang 36.
Hướng dẫn đọc - gọi học sinh đọc văn bản.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích: 50'
[?] Dựa vào việc miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền trong bài văn, em hãy tìm bố cục của nó?
[?] Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả trong bài đã đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền? (Lúc thuyền qua đoạn sông có nhiều thác dữ)
[?] Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn văn miêu tả trên?
[?] Qua đoạn văn miêu tả, em có cảm nhận như thế nào về thiên nhiên?
(HS thảo luận à GV tổng hợp ý kiến)
 - GV mời HS đọc lại đoạn “Những động tác thả sào... vâng vâng dạ dạ”.
[?] Nhân vật dượng Hương Thư là một con người có tính cách như thế nào trong cuộc sống đời thường?
[?] Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác được miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, động tác của nhân vật này?
[?] Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn văn này?
[?] Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh”?
[?] Hãy cho biết cảm nghĩ của em về hình ảnh con người lao động có trong bài văn trên?
[?] Nét đặc sắc của nghệ thuật trong văn bản?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: 10'
GV hướng dẫn học sinh đọc, suy ngẫm phần luyện tập sgk
HS đọc phần (*) chú thích SGK.
Trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm.
Suy luận, trao đổi (thảo luận), tìm bố cục - phát biểu 
Nhận xét, bổ sung 
Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện, - phát biểu 
Suy luận, trao đổi - chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn văn.
Nêu cảm nhận của cá nhân.
Nhận xét, bổ sung .
HS đọc lại đoạn văn theo yêu cầu của GV
Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện, - phát biểu 
Nhận xét 
Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện, - phát biểu
Nhận xét, bổ sung 
Thảo luận, tìm biện pháp nghệ thuật chủ yếu - trình bày.
Nêu cảm nhận của cá nhân.
Nhận xét, bổ sung 
Suy luận, trao đổi (thảo luận) - phát biểu cảm nghĩ
Trình bày, nhận xét
Phát hiện, phát biểu
Nhận xét 
Đọc, chép Ghi nhớ: SGK 
HS đọc thêm, suy ngẫm phần đọc SGK trang 38
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
 1. Tác giả, tác phẩm: SGK trang 36
 2. Đọc , tìm hiểu chú thích:
 3. Bố cục:
II. Phân tích:
Cuộc vượt thác:
Thuyền rẽ sóng lướt bon bon à đến ngã ba sông... những bãi dâu trải ra bạt ngàn à thuyền xuôi chầm chậm à vườn tược um tùm ... những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm.
Núi cao đột ngột chắn ngang à thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước à nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng à thuyền vùng vằng cứ như trụt xuống, quay đầu chạy về àthuyền cố lấn lên à thuyền vượt khỏi thác.
Dòng sông cứ nhảy quanh co dọc những núi cao sừng sững à dọc sườn núi những cây to mọc...như những cụ già vung tay hô đám con cháu...
à Nhân hóa, so sánh, từ gợi hình ảnh: cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, hoang sơ: đầy sức sống.
Nhân vật dượng Hương Thư:
Đời thường:
Nói năng nhỏ nhẹ.
Tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
à hiền lành, chân chất.
Lúc vượt thác:
Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
Như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt.. như một hiệp sĩ...
à mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng.
Ghi nhớ:
 Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
 Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên , sinh động
 Luyện tập: HS đọc thêm SGK trang 38.
V/ Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: 2’
Học kĩ nội dung bài học , học thuộc phần Ghi nhớ: SGK , nắm chắc nội dung bài
Đọc, soạn bài tiếp theo: Trả lời câu hỏi, bài tập trong bài vào vở soạn bài.
Rút kinh nghiệm : 
Ngày soạn: 30/1/09 Ngày dạy: 04/02/09 Tiết 91: SO SÁNH
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Giúp HS nắm được khái niệm và sự cấu tạo của phép so sánh.
 - Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến hay.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, SGK. 
 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 
	Tóm tắt văn bản “Vượt thác”? Nêu phần ghi nhớ .
 III/ Giới thiệu bài mới:
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
GV mời HS đọc đoạn trích SGK trang 40.
Tìm các cụm từ chứa hình ảnh so sánh trong đoạn trích trên?
[?] Đâu là sự vật được so sánh? Đâu là sự vật so sánh?
[?] Hãy chỉ ra từ ngữ chỉ phương diện so sánh? Từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh?
GV giới thiệu mô hình sách giáo khoa trang 40.
[?] Hãy điền các cụm từ chứa hình ảnh so sánh vào mô hình vừa vẽ?
[?] Hãy so sánh cấu tạo 2 cụm từ so sánh trên?
[?] Từ 2 ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét về mô hình so sánh?
GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 42.
Veá A
Phöông dieän ss
Töø ss
B
(caùi ñöôïc ss)
Nhöõng ñoäng taùc thaû saøo...
Döôïng Höông Thö
Meï
Nhöõng ngoâi sao
raäp raøng nhanh
thöùc (ngoaøi kia)
nhö
nhö
laø
chaúng baèng
(caùi ss)
caét
moät pho töôïng ñoàng ñuùc
ngoïn gioù cuûa con suoát ñôøi
meï ñaõ thöùc vì chuùng con
Tìm hiểu bài:
Những động tác thả sào, rập rang nhanh như cắt.
A ph.diện ssánh từ ss B
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
 A từ ssánh B
Mô hình so sánh:
- Không dùng từ như mà dùng từ chẳng bằng , là .
- Một số từ ngữ so sánh :
 1/Ngang bằng : * Tựa như , chừng như .
 * bao nhiêu  bấy nhiêu .
 2/Không ngang bằng : * Chưa được
 * Chẳng là
Ghi nhớ:
 Có hai kiểu so sánh :
 - So sánh ngang bằng .
 - So sánh không ngang bằng .
 So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
Luyện tập:
Vế A
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
Bọ 
-------
mắt đen
bay theo thuyền từng bầy
--------
như
---------
hạt vừng
những đám mây nhỏ
--------
Luyện tập thêm BT 1 , 2 trang 43
Dặn dò:
Làm bài tập 4, 5
Học và chuẩn bị bài: “Rèn luyện chính tả”

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6_Tuan 23.doc