Tuần 27
Tiêt105, 106
VIẾT BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI.
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Bài tập làm văn số 6 nhằm đánh giá HS ở các phương diện sau :
_ Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết
_ Trong khi thực hành , biết vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết trước .
_ Các tiết học nói chung ( diễn đạt , trình bày , chữ viết , chính tả , ngữ pháp )
II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Hãy giới thiệu về Nguyễn Tuân và bài kí Cô Tô.
_ Cho biết nôi dung và nghệ thuật của bài.
Tuần 27 Tiêt105, 106 VIẾT BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Bài tập làm văn số 6 nhằm đánh giá HS ở các phương diện sau : _ Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết _ Trong khi thực hành , biết vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết trước . _ Các tiết học nói chung ( diễn đạt , trình bày , chữ viết , chính tả , ngữ pháp ) II/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: _ Hãy giới thiệu về Nguyễn Tuân và bài kí Cô Tô. _ Cho biết nôi dung và nghệ thuật của bài. 3/ Bài mới : _ Giới thiệu bài. _ GV ghi đề lên bảng Đề :Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau : _ Lúc em ốm . _ Khi em mắc lỗi. _ Khi em làm được một việc tốt . 4/ Củng cố : _ GV thu bài , kiểm tra lại. 5/ Dặn dò : Soạn bài : Các thành phần chính của câu trần thuật đơn. Tuần 27 Tiết 107 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: _ Nắm được các khái niệm về các thành phần chính của câu . _ Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính. II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới : TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG 1/ Xác định các thành phần của câu . I/TÌM HIỂU BÀI: _ HS đọc phần I (SGK) ?/ Gọi tên các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học ( chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ ) ?/ Gọi tên các thành phần câu trong mục I 2 ?/ Thử lược bỏ các thành phần và rút ra nhận xét ( + Có thể bỏ trạng ngữ mà ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi . + Không thể bỏ CN _ VN vì cấu tạo câu sẽ không hoàn chỉnh , câu trở nên khó hiểu ) HS đọc ghi nhớ ( SGK / 92 ) 2/ Vị ngữ. _ HS đọc phần II ?/ Từ nào làm VN chính ? THÀNH PHẦN PHỤ THÀNH PHẦN CHÍNH TN CN VN Chẳng bao lâu Một buổi chiều tôi ( đại từ ) tôi (đại từ) Chợ Năm Căn (cụm danh từ) Cây tre ( danh từ) Tre, nứa, mai, vầu C1 C2 C3 C4 đã trở thành . cường tráng ra đứng ở cửa hang xuống. nằm sát bên bờ sông, ồn ào VN1 VN2 đông vui, tấp nập VN3 VN4 Làngười bạn của người nông dân . Giúp người trăm công nghìn việc. ?/ Từ làm VN chính thuộc từ loại nào ? ?/ VN chính có thể kết hợp với từ nào ở phía trước? ?/ Thành phần VN trả lời cho những câu hỏi nào ? HS thảo luận II2 Ú GV chốt _ VN có thể là một động từ hoặc cụm động từ , tính từ hoặc cụm tính từ , danh từ hoặccụm danh từ . _ Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ . HS đọc ghi nhớ 2 ( SGK /93 ) 3/ Chủ ngữ. _ HS đọc mục III (SGK ) ?/ Trong 3 câu đã phân tích ở mục II 2 thì giữa sự vật nêu ở CN và hành động , đặc điểm , trạng thái của sự vật được nêu ở VN có quan hệ gì ? ?/ CN có thể trả lời cho những câu hỏi gì ? ?/ Phân tích câu tạo của CN trong các câu dân ở mục I, II ( + Tôi : đại từ . + Chợ Năn Căn : Cụm danh từ . + Cây tre : danh từ + Tre , nứa , mai , vầu .) GV cho HS làm bài tập nhanh. Nhận xét cấu tạo của CN trong các câu sau : a/ Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam. b/ Tre , nứa ,mai , vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau. c/ Thi đua là yêu nước. d/ Đẹp là điêu ai cũng muốn. HS đọc ghi nhớ 3 ( SGK / 93 ) Luyện tập : HS làm BT 1,2,3/ 94. II/ BÀI HỌC : Học thuộc ghi nhớ ( SGK/92,93 ) 4/ Củng cố : Sửa bài tập 5/ Dặn dò : Soạn bài thi làm thơ năm chữ.
Tài liệu đính kèm: