TỪ TRÁI NGHĨA
A. Mục tiêu bài học
- HS nắm được: Khái niệm từ trái nghĩa. Thấy được trong Tiếng Việt có từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Tác dụng của từ trái nghĩa
- Nhận biết từ trái nghĩa khi nói và viết
- Có ý thức lựa chọn khi sử dụng từ trái nghĩa phù hợp ngữ cảnh
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, câu hỏi kiểm tra 10phút, bảng phụ
- Học sinh: soạn bài, học bài cũ.
C.Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Ngµy so¹n: 17/10/2011 Ngµy d¹y : 20/10/2011 Tiết 39. TỪ TRÁI NGHĨA A. Môc tiªu bµi häc - HS nắm được: Kh¸i niÖm tõ tr¸i nghÜa. Thấy được trong Tiếng Việt có từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. T¸c dông cña tõ tr¸i nghÜa - NhËn biÕt tõ tr¸i nghÜa khi nãi vµ viÕt - Có ý thức lựa chọn khi sử dụng từ trái nghĩa phï hîp ng÷ c¶nh B. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, câu hỏi kiểm tra 10phút, bảng phụ - Học sinh: soạn bài, học bài cũ. C.Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? 2.Từ nào sau đây đồng nghĩa với “ thi nhân” a. Nhà văn b. Nhà thơ c.Nhà báo d.Nghệ sĩ 3. Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: dũng cảm, chén, thành tích, nghĩa vụ, thành tựu, gan dạ, ăn, trách nhiệm, bồn phận, nhiệm vụi, kiên cường 4. Cho câu: “Bạn Tùng nói thật chứ không nói dối đâu”. Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “thật” và từ “dối” Thật Dối Thật thà Từ trái nghĩa dối trá Thành thật gian dối Chân thật Giả dối 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Chú ý các từ in đậm ( gạch chân ) trong hai câu ca dao sau: Ba năm được một chuyến sai Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê ? Các từ “ ngắn”, “ dài” có ý nghĩa như thế nào với nhau? - Nghĩa trái ngược nhau ? Vậy các từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là gì? Sử dụng các từ này có tác dụng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay? Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới Đọc bản dịch bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” ? Tìm từ trái nghĩa trong hai bài thơ? ? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ thuộc các nhóm trên? ? Vì sao em biết các từ trên trái ngược nhau: - Dựa vào cơ sở chung, tiêu chí nhất định. + ngẩng – cúi -> hoạt động của đầu theo hướng lên xuống. + trẻ - già -> cơ sở tuổi tác + đi- trở lại ->cơ sở về sự tự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát. ? Thế nào là từ trái nghĩa ? ? Nêu một số cặp từ trái nghĩa? ? Nếu cô thay từ “trẻ”=từ “non” vào câu thơ trên em thấy có được không? Vì sao? ( Không thay được vì nó không cùng một cơ sở, một tiêu chí.) ? Tìm từ trái nghĩa với “ già” trong “ rau già”, “ cau già” ( non: rau non, cau non ) *Gv: trong một ví dụ trên già có c¬ sở chung chỉ tính chất. ? Vậy ngoài nghĩa chỉ tính chất nó còn có c¬ sở chung gì khác? ( Chỉ tuổi tác )-> tuæi giµ, giµ råi. “ Già” thuộc loại từ gì ? ( Từ nhiều nghĩa ) ? Qua các bài tập trên em hiểu từ trái nghĩa là gì? - HS đọc ghi nhớ ? Tìm từ trái nghĩa trong một bài thơ hoặc bài ca dao đã học? * Tích hợp với TLV văn biểu cảm. Bài tập: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: vỡ, lành, sống, tươi, chín,sáng,tối, dữ, chết - Gọi ba em lên bảng -> thi ai làm nhanh Ho¹t ®éng 2 ? Trong hai bài thơ trên, tác giả sử dụng từ trái nghĩa tạo ra biện pháp nghệ thuật gì? Nhóm 1 : Bài Hồi hương ngẫu thư Nhóm 2 : Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (NT: Bình đối và tiểu đối ) ? Sử dụng phép đối có tác dụng gì? Nhóm 3 ? Trong cuộc sống hàng ngày, ta hay sử dụng từ trái nghĩa. Em hãy tìm thành ngữ có các từ trái nghĩa? Đặt câu với một thành ngữ. - Mắt nhắm mắt mở. - Chân cứng đá mềm. - Buổi đực buổi cái VD : Nó đi học buổi đực buổi cái ? Sử dụng từ trái nghĩa trong các ví dụ trên làm cho lời nói như thế nào? ? Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa? Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Học sinh đọc, xác định yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - HS đọc, xác định yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - HS đọc, xác định yêu cầu - Thảo luận nhóm 2phút. Báo cáo - HS nhận xét, Gv sửa chữa - GV hướng dẫn: Đoạn văn 6-7 câu chủ đề học tập - HS đọc đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà -> nhận xét. Gv sửa chữa bổ sung I. Thế nào là từ trái nghĩa 1. Mẫu - NgÈng >< cói - TrÎ >< giµ - §i >< trë l¹i 2. Nhận xét => Nghĩa trái ngược nhau. => Từ trái nghĩa 3. - Già -> rau già >< rau non -> cau già >< cau non - Giµ -> từ nhiều nghĩa thuộc các cặp từ trái nghĩa khác nhau. 3. Ghi nhớ 1 ( SGK) II. Sử dụng từ trái nghĩa 1. Bài tập 2. Nhận xét - Tạo phép đối, hình ảnh tương phản làm nổi bật tình cảm tác giả đối với quê hương. - Làm cho lời nói sinh động hơn 3. Ghi nhớ 2 ( SGK) III. Luyện tập 1. Bài tập 1:Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: a.rách – lành b. giàu – nghèo c. ngắn – dài d. sáng - tối 2. Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa với các từ in đậm - Tươi : + cá tươi(ươn) +hoa tươi( héo) - Yếu: +ăn yếu(khoẻ) +học lực yếu(giỏi) - Xấu: + chữ xấu(đẹp) +đất xấu( tốt) 3. Bài tập 3: Điền từ trái nghĩa thích hợp trong các thành ngữ - Chân cứng đá mềm -Có đi có lại -Gần nhà xa ngõ -Buổi đực buổi cái -Bước thấp bước cao 4. Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa . Chỉ rõ các từ trái nghĩa đó 4. Củng cố: làm bài tập để củng cố. Gv treo bảng phụ. Có điều kiện thời gian GV củng cố bằngửtò chơi ô chữ. Đánh dấu vào ô trống mà em cho là đúng nhất 1.Từ trái nghĩa là những từ: Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau þ Nghĩa trái ngược nhau Nghĩa khác xa nhau 2.Tác dụng của từ trái nghĩa Tạo ra phép đối, tương phản Làm cho lời nói sinh động þ Cả hai ý trên 5. Hướng dẫn học bài - Học hai ghi nhớ, làm bài tập còn lại. T×m c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa ®îc sö dông ®Ó t¹o hiÖu qu¶ diÔn ®¹t trong mét sè v¨n b¶n ®· häc. - Chuẩn bị: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người Làm để 1, đề 2 theo gợi ý * Rót kinh nghiÖm:
Tài liệu đính kèm: