Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 83+84: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 83+84: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Năm học 2020-2021

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.

 - Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh biểu hiện đức tính giản dị của Bác.

- Nhận xét được về nghệ thuật lập luận của văn bản.

2. Kỹ năng

- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội

- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.

* Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi

- Phân tích cách lập luận trong văn bản để hiểu quan điểm, tư tưởng của t/giả.

- Viết đoạn văn (khoảng 120 từ) trình bày suy nghĩ cá nhân về một trong những vấn đề trong tác phẩm.

B. Phương pháp

- Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích,

- Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm, hđ cả lớp.

 

docx 10 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 83+84: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/1/2021
Ngày giảng: 29, 30/1/2021 
Bài 22 - Tiết 83: 
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
 Phạm Văn Đồng
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
 	- Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh biểu hiện đức tính giản dị của Bác.
- Nhận xét được về nghệ thuật lập luận của văn bản.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
* Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi
- Phân tích cách lập luận trong văn bản để hiểu quan điểm, tư tưởng của t/giả.
- Viết đoạn văn (khoảng 120 từ) trình bày suy nghĩ cá nhân về một trong những vấn đề trong tác phẩm.
B. Phương pháp
- Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích,
- Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm, hđ cả lớp.
C. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức 
2. Khởi động
 	- HS HĐN, thực hiện y/c -> HS báo cáo, chia sẻ.
- GV nhận xét, dẫn vào bài: ë bµi th¬ §ªm nay B¸c kh«ng ngñ, chóng ta rÊt xóc ®éng tr­íc h/¶nh gi¶n dÞ cña ng­êi Cha m¸i tãc b¹c, suèt ®ªm kh«ng ngñ... Giê h«m nay, chóng ta l¹i thªm 1 lÇn nhËn râ h¬n phÈm chÊt cao ®Ñp nµy cña Chủ tịch Hồ Chí Minh qua ®o¹n v¨n nghÞ luËn ®Æc s¾c cña cè Thñ t­íng Phạm Văn §ång - Ng­êi häc trß xuÊt s¾c - Ng­êi céng sù gÇn gòi nhiÒu n¨m víi B¸c Hå.
3. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức
H: Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy cho biết VB cần đọc với giọng ntn? 
Cách đọc: Đoạn trích này không chỉ thuyết phục bằng lí lẽ, dẫn chứng mà còn bằng cả thái độ, tình cảm của tác giả. Vì vậy khi đọc không chỉ cần rõ ràng, mạch lạc mà còn phải thể hiện được tình cảm của tác giả (sôi nổi cảm xúc).
- GV đọc mẫu một đoạn.
- HS: 1 - 2 em đọc, nhận xét cách đọc của bạn.
- GV nhận xét.
Thực hiện lớp học đảo ngược (tác giả, tác phẩm, xuất xứ...)
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng?
Hs: Phạm Văn Đồng (1906-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm. Phạm Văn Đồng có nhiều công trình, bài nói và viết sâu sắc về văn hoá, văn nghệ, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hoá của dân tộc.
: Phạm Văn Đồng là một trong những người học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Suốt trong mấy chục năm ông được sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ. Vì vậy, ông đã viết nhiều bài và sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của mình. 
H. Nêu xuất xứ của văn bản? Và cho biết văn bản thuộc thể loại nào?
Hs chia sẻ.
Đoạn văn Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại - diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980).
Gv chốt.
*Tác phẩm: VB  Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại - diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980).
Hđ chung cả lớp: Mục đích chứng minh của văn bản này là gì? §Ó ®¹t ®­îc môc ®Ých ®ã, t¸c gi¶ ®· lËp luËn nh­ thÕ nµo? NhËn xÐt vÒ tr×nh tù lËp luËn cña bµi v¨n? 
Hs chia sẻ:
- Làm rõ để mọi người hiểu về đức tính giản dị của Bác Hồ trong những biểu hiện rất cụ thể.
- Đưa ra nhận định chung, rồi đưa ra những biểu hiện cụ thể.
- Đi từ nhận xét khái quát đến những biểu hiện cụ thể đức tính giản dị của Bác Hồ.
Học sinh hoạt động cặp đôi thời gian 3' thực hiện yêu cầu bài tập a sgk trang 40.
Các cặp đôi thảo luận, chia sẻ - Giáo viên quan sát
Các cặp đôi báo cáo, chia sẻ.
HS ho¹t ®éng chung c¶ líp: Nªu luËn ®iÓm cña bµi? Nhận xét vÒ c¸ch nªu L§? Qua ®ã em hiÓu g× vÒ con ng­êi B¸c? 
Hs chia sẻ, nhận xét. Gv chốt.
- HS theo dõi phần I VB/ SGK
H: Mở đầu văn bản, tác giả nêu nhận định như thế nào về đức tính giản dị của Bác? Nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả ? Qua đó tác giả muốn khẳng định điều gì?
- HS: HĐCĐ 3’ -> Báo cáo, chia sẻ (2 nhóm báo cáo, mỗi nhóm 1 ý) -> GV NX, KL MC. 
+ Sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.
+ Điều kì diệu là trong cuộc đời đầy sóng gió Bác vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một chiến sĩ cách mạng: vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
H: Em hiểu thế nào là nhất quán, thanh bạch, giản dị? 
- nhất quán: có tính chất thống nhất từ đầu đến cuối, trước sau không trái ngược, không mâu thuẫn nhau. 
- giản dị: đơn giản một cách tự nhiên, trong phong cách sống
- thanh bạch: trong sạch, giản dị trong lối sống
GV: Câu văn đầu tiên nêu nhận xét chung, đề cập đến 2 phạm vi đ/s của Bác: đời sống cách mạng to lớn & đời sống hằng ngày giản dị. Câu văn thứ hai giải thích, bình luận, mở rộng phẩm chất giản dị ấy...
GV b×nh: Ngay đoạn văn đầu tác giả vừa nêu vấn đề trực tiếp vừa nhấn mạnh tầm quan trọng của nó, đặt nó trong mối quan hệ giữa đời hoạt động chính trị cách mạng lay trời chuyển đất với đời sống hằng ngày, trong sự nhất quán thống nhất cao độ. Nghĩa là có sự kết hợp hài hoà và thống nhất giữa 2 phẩm chất vĩ đại và giản dị, chính trị và đạo đức trong con người, trong lối sống, tính cách của Bác. Tiếp theo tác giả giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị đặc biệt ấy vẫn được giữ nguyên vẹn qua cuộc đời 60 năm hoạt động cách mạng đầy sóng gió của Người vì một mục đích duy nhất và vô cùng cao đẹp: tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn của dân tộc không hề gợn chút cá nhân.
H: Qua lời nhận định, ta cảm nhận được thái độ gì của tác giả đối với Bác?
- Ngợi ca, trân trọng, tự hào, yêu kính, ngưỡng mộ và bày tỏ tấm lòng biết ơn đối với Bác.
GV: Vì vậy mà đoạn văn có sức hấp dẫn và lay động lòng người. 
I. Đọc và thảo luận chú thích
- Tác giả: Phạm Văn Đồng có nhiều công trình, bài nói và viết sâu sắc về văn hoá, văn nghệ, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hoá của dân tộc.
- Tác phẩm
+ Thể loại: Nghị luận chứng minh.
+ Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
II. Trình tự lập luận và bố cục văn bản
*Trình tự lập luận
-> Đi từ nhận xét khái quát đến những biểu hiện cụ thể về đức tính giản dị của Bác Hồ.
*Bố cục: 2 phần
- 2 phần:
 + Phần 1: Từ đầu...tuyệt đẹp (Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác).
 + Phần 2: Còn lại (Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác).
III. Tìm hiểu văn bản
1. NhËn ®Þnh chung vÒ ®øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c.
- Sù nhÊt qu¸n gi÷a cuéc ®êi ho¹t ®éng chÝnh trÞ vµ ®êi sèng b×nh th­êng, gi¶n dÞ cña B¸c.
-> Cách nêu vấn đề trực tiếp, kết hợp giải thích, bình luận sâu sắc.
=> Ở Bác có sự kết hợp hài hoà và thống nhất giữa 2 phẩm chất: vĩ đại và giản dị. Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật trong lối sống và tính cách của Bác Hồ.
4. Củng cố: 
NhËn ®Þnh chung vÒ ®øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c.
- Gv khái quát lại nội dung toàn văn bản.
	5. Hướng dẫn học bài:
- bµi cò: Học bài theo nội dung tìm hiểu, phân tích
- Bµi míi: + Chuẩn bị tiếp nội dung của văn bản.
+ Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác?
+ Nội dung, nghệ thuật?
+ Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân?.
========================================
Ngày soạn: 30/1/2021
Ngày giảng: 7b - 3/2/2021, 7E – 1/2/2021
Bài 22 - Tiết 84 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Tiếp theo)
 Phạm Văn Đồng
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
 	- Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh biểu hiện đức tính giản dị của Bác.
- Nhận xét được về nghệ thuật lập luận của văn bản.
2. Kỹ năng
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
* Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi
- Phân tích cách lập luận trong văn bản để hiểu quan điểm, tư tưởng của t/giả.
- Viết đoạn văn (khoảng 120 từ) trình bày suy nghĩ cá nhân về một trong những vấn đề trong tác phẩm.
3. Thái độ: 
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính.
- Học sinh: Soạn văn bản.
C. Phương pháp
- Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích,
- Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm, hđ cả lớp.
D. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra đầu giờ: 
*Kiểm tra đầu giờ: 
H. Ở phần đầu VB, tác giả đã có nhận định như thế nào về đức tính giản dị của Bác? 
- Ở Bác có sự kết hợp hài hoà và thống nhất giữa 2 phẩm chất: vĩ đại và giản dị. Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật trong lối sống và tính cách của Bác Hồ.
H. Em có cảm nhận gì về tình cảm của tác giả khi viết về Bác? 
- Yêu kính, ngợi ca, trân trọng, tự hào, ngưỡng mộ và bày tỏ tấm lòng biết ơn đối với Bác.
*Khởi động
 Nên nhận định chung về đức tính giản dị của Bác.
-> HS TL, chia sẻ - GV nhận xét, dẫn vào bài
*GV nhấn mạnh lại nội dung bài cũ và nêu VĐ vào bài mới: Với nhận định và cảm xúc trân trọng, ngợi ca, yêu kính như vậy, ở phần tiếp theo tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác như thế nào? Qua đó chúng ta học tập được điều gì ở Bác và học tập được gì về nghệ thuật lập luận của tác giả? 
3. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ chung cả lớp: Đức tính giản dị của Bác Hồ được khắc họa trên những phương diện nào?
HSTL – nhận xét – GV nhận xét, KL: Đức tính giản dị của Bác Hồ được khắc họa trên những phương diện
+ Trong đời sống và quan hệ với mọi người
+ Trong lời nói và bài viết
Hoạt động nhóm 4 thời gian 5': Tìm những dẫn chứng nói về sự giản dị của Bác trong bữa ăn, nơi ở, cách làm việc và quan hệ với mọi người? Nhận xét về sự giản dị của Bác trong các lĩnh vực đó?
 - Các nhóm thảo luận - Giáo viên quan sát
- Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ (Gv yêu cầu mỗi nhóm báo cáo một biểu hiện)
- Gv nhận xét, chốt.
 Gv: Trong đoạn văn tiếp theo, tác giả giải thích và bình luận về lí do và ý nghĩa của đức tính giản dị của Bác.
 H. Em hiểu như thế nào về lời giải thích sau đây của tác giả: Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân? 
- Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác luôn gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân. Bác sống giản dị vì Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân.
- Lối sống giản dị hoà hợp với các giá trị tinh thần khác làm thành phẩm chất cao quý tuyệt đẹp ở Bác. Đó là biểu hiện của đời sống thật sự văn minh mà mọi người cần lấy làm gương sáng noi theo. Ngay cả trong thơ của mình Bác đã nhiều lần nói lên quan niệm và cách sống như thế: Ăn khoẻ, ngủ ngon, làm việc khoẻ; Trần mà như thế kém gì tiên (Sáu mươi tuổi); Sống quen thanh đạm nhẹ người; Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung (Sáu mươi ba tuổi).
GV chiếu một số h/ả của Bác Hồ trong đời sống và trong quan hệ với mọi người
HĐ cá nhân: Em cã nhËn xÐt g× vÒ hệ thống c¸c dÉn chøng mµ t¸c gi¶ ®­a ra?Qua đó em cảm nhận và suy nghĩ gì về sự giản dị của Bác Hồ?
- HS TL, nhận xét – GV nhận xét, KL: Những chứng cứ rất giàu sức thuyết phục vì: trước hết, tác giả đã đưa ra một hệ thống luận cứ toàn diện, từ bữa ăn, nhà ở đến việc làm, cách nói, cách viết... Các dẫn chứng đều cụ thể, xác thực và rất phong phú. Hơn nữa, những điều tác giả nói ra lại được bảo đảm bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài của mình với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
GVMR: Một số ví dụ về tính giản dị của Bác thể hiện trong thơ văn của Người:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
 ( Tức cảnh Pác Bó)
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
Khách đến thì mời ngô nếp nướng
Săn về thường chén thịt rừng quay
Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè ngon mặc sức say
Kháng chiến thành công ta trở lại
Trăng xưa hạc cũ với xuân này.
 (Cảnh rừng Việt Bắc)
HĐ cặp đôi – 2 phút – báo cáo, chia sẻ: Để làm sáng tỏ sự giản dị trong lời nói và bài viết tác giả đã đưa ra những câu nói nào của Bác Hồ? Nhận xét về nội dung, hình thức của câu nói? 
- Các cặp đôi thảo luận – báo cáo, chia sẻ
- GV nhận xét, chốt
+ Hình thức: giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ
+ ND: sâu sắc
-> Mục đích: để nhân dân hiểu được, làm được
GV mở rộng đưa thêm d/c: Trong Tuyên ngôn độc lập câu nói “Tôi nói đồng bào có nghe rõ không” -> tạo sự gần gũi Bác và ND hòa làm 1. Hay cách Bác đặt tên cho các chiến sĩ thật ngắn gọn sâu sắc (cách đặt đó cũng là đưa ra nhiệm vụ). Hay cách Bác định nghĩa về chủ nghĩa đế quốc....
HĐ chung cả lớp:Em cảm nhận được gì về sự giản dị của Bác trong lời nói, bài viết?
GV bình, mở rộng
Hđ cá nhân: Văn bản có gì đặc sắc về nghệ thuật? Em cảm nhận được gì về đức tính giản dị của Bác?
Hs chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, khái quát.
Bài học mà em rút ra sau khi học văn bản này?
Bài học: Giản dị là một đức tính, một phẩm chất cao đẹp mà mỗi chúng ta nên có. Giản dị, với mỗi người, thường thể hiện ở lời nói, ở việc làm, thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với người xung quanh. Nó là cách ứng xử cao đẹp, nói lên sự hiểu biết của bản thân mỗi chúng ta.
-> Học tập, rèn luyện, noi theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch HCM.
C. Hoạt động luyện tập
- Học sinh đọc thầm và xđ y/c bài tập 1 sgk/42 
- Học sinh hoạt động cặp đôi thời gian 5' thực hiện yêu cầu bài tập 1 sgk trang 42
Các cặp đôi thảo luận, chia sẻ - Giáo viên quan sát.
Các cặp đôi báo cáo, chia sẻ.
Gv nhận xét, chữa trên màn hình chiếu (phụ lục)
Hs xác định yêu cầu bài tập 2.
Hđ cá nhân.
Gv mời 3 hs lên bảng làm.
Chia sẻ, nhận xét, đánh giá.
Gv nhận xét, chữa, đánh giá.
III. Tìm hiểu văn bản
2.Nh÷ng biÓu hiÖn vÒ ®øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå
a. Trong lối sống và quan hệ với mọi người:
- Bữa cơm: Chỉ vài 3 món đơn giản; Lúc ăn không để rơi vãi 1 hạt; Cái bát bao giờ cũng sạch; Thức ăn sắp xếp tươm tất.
-> Đạm bạc, giản dị, tiết kiệm.
- Nơi ở: Căn nhà sàn chỉ hai ba phòng, hoà cùng thiên nhiên.
-> Đơn sơ, chan hòa cùng thiên nhiên.
- Cách làm việc: Suốt đời làm việclàm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ.việc gì tự làm được thì không cần người giúp
-> Tỉ mỉ, tận tâm, tận lực.
- Quan hệ với moị người: Viết thư cho 1 đ/c; Nói chuyện với các cháu MN; Đi thăm tập thể cá nhân
-> Gần gũi, quan tâm, yêu thương tất cả mọi người
 Dẫn chứng phong phú cụ thể, xác thực kết hợp lí lẽ những lời giải thích, bình luận
Bác Hồ là một người có lối sống vô cùng giản dị. Sự giản dị của Bác hòa hợp với các giá trị tinh thần khác tạo thành phẩm chất cao quý tuyệt đẹp
b.Trong cách nói và viết:
“ Không có gì quý hơn độc lập tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một......thay đổi”
+ Hình thức: giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ
+ ND: sâu sắc
-> Mục đích: để nhân dân hiểu được, làm được
 Với lập luận giản dị, dẫn chứng tiêu biểu chọn lọcNgắn gọn, dễ hiểu, sử dụng từ ngữ gần gũi với nhân dân
 Bác nói viết giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu nhưng nội dung thì vô cùng sâu sắc
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật: 
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, xác thực
- Kết hợp c/m với giải thích, bình luận
- Từ ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm
- Tình cảm chân thành
2. Nội dung: 
- Giản dị là đức tính nổi bật của Bác: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng, tình cảm cao đẹp.
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1 (Tr42): Liệt kê một số nhận xét và biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ.
 (phụ lục)
2. Bài tập 2 (tr42)
* Lợi ích của lối sống giản dị:
- Với bản thân: nhận được sự yêu mến, quý trọng từ mọi người.
- Với gia đình: giúp tiết kiệm thời gian, của cải và vì thế có thể đầu tư nhiều hơn cho công việc, cho những việc hữu ích.
- Với xã hội: giúp dễ hòa nhập, hòa đồng.
* Phụ lục:
Nhận xét khái quát
Các biểu hiện cụ thể
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
- ChØ vµi 3 mãn ®¬n gi¶n.
- Lóc ¨n kh«ng ®Ó r¬i v·i 1 h¹t
 - C¸i b¸t bao giê còng s¹ch.
- Thøc ¨n s¾p xÕp t­¬m tÊt.
- C¨n nhµ sµn chØ hai ba phßng, hoµ cïng thiªn nhiªn.
Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn, đến việc rất nhỏ.
- ViÕt th­ cho 1 ®/c.
- Nãi chuyÖn víi c¸c c¸u MN
- §i th¨m tËp thÓ cá nh©n.
- ViÖc g× lµm ®c ko cÇn ng­êi kh¸c gióp
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, HCT cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết.
- B¸c nãi ng¾n gän, dÔ nhí, dÔ thuéc, mäi ng­êi ®Òu biÕt.
- V× muèn quÇn chóng ND hiÓu ®­îc, nhí ®­îc, lµm ®­îc.
- Bác viÕt thËt gi¶n dÞ vÒ nh÷ng ®iÒu lín lao.
4. Củng cố: 
Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác?
- Gv khái quát lại nội dung toàn văn bản.
	5. Hướng dẫn học bài:
- Bài cũ: 
+ Học bài theo nội dung phân tích: Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác; Nội dung, nghệ thuật?
+ Tìm thêm những câu văn về sự giản dị của Bác
+ Thực hiện lối sống giản dị, tiết kiệm
+ Viết đoạn văn (8 – 10 câu) cảm nhận về đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Bài mới: + Chuẩn bị bài Ý nghĩa văn chương theo nội dung, yêu cầu sách giáo khoa. Thực hiện lớp học đảo ngược phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, bố cục.
=============================================

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_8384_duc_tinh_gian_di_cua_bac_ho.docx