Giáo án Ngữ văn tuần 36

Giáo án Ngữ văn tuần 36

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (TT )

I.Mục tiêu :

- Nắm chắc yêu cầu và cách thúc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.

- Hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương.

II.Kiến thức chuẩn:

1.Kiến thức:

- Yêu cầu của việc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.

- Cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.

2.Kĩ năng:

- Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống.

- Nhận xét về đặc sắc cảu ca dao, tục ngữ địa phương mình.

- Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể.

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV7T36 TIẾT:133 - 136
NS:28/04 ND:02 - 07 /04
TIẾT:133 - 134
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (TT )
I.Mục tiêu :
- Nắm chắc yêu cầu và cách thúc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương.
II.Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Yêu cầu của việc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
2.Kĩ năng:
- Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống.
- Nhận xét về đặc sắc cảu ca dao, tục ngữ địa phương mình.
- Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
- Hoạt động 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài:: Hai tiết thưc hành chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn, giúp HS có cơ hội trình bày những văn bản các em đã sưu tầm được.
Hoạt động 02: Hình thành kiến thức:
-Vào bài:
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
-Kiểm tra các tổ về công việc sưu tầm và biên tập
-Tổ chức cho HS ở các nhóm trình bày bản thống kê sưu tầm của nhóm
-GV và HS cùng nhận xét, đánhgiá
-Biểu dương các thành tích nổi bật, nhẹ nhàng góp ý các hạn chế (nếu có)
-Hoạt động 06 Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc long tất cả các câu tục ngữ trong bài học.
- Chuẩn bị cho tiết hoạt động ngữ văn.
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-Thảo luận tìm hiểu bài:
-Các nhóm kiểm tra lẫn nhau
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
-Các HS còn lại góp ý, nhận xét lẫn nhau
-Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
- Khởi động
Ghi tựa bài: “Chương trình”
- Tiến hành thực hành
1.GV giao cho mỗi tổ trong lớp thu thập kết quả sưu tầm của từng tổ viên trog tổ
2.GV phân công cho một số HS khá phụ trách việc biên tập (loại bớt câu không phù hợp với yêu cầu) và sắp xếp theo vần chữ cái thành bản tổng hợp của tổ.
3.Tổ chức cho HS nhận xét về phần ca dao tục ngữ đã sưu tầm: chọn câu hay, giảng câu hay, giải thích địa danh, tên người, cây, quả, phong tục có trong các câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được.
4.Biểu dương hoặc trao tặng phẩm cho tổ và cá nhân sưu tầm được nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung các câu ấy.
Hướng dẫn tự học:
-Đánh giá chung các hoạt động sưu tầm và báo cáo của các nhóm.
-Nhắc nhở HS hoàn thiện hơn nữa bộ sưu tập của mình
-Soạn trước bài “Hoạt động Ngữ văn”
TIẾT:135 - 136
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
I.Mục tiêu :
- Nắm chắc yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận.
- Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận.
II.Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
-Yêu cấu cảu việc đọc diễn cảm văn nghị luận.
2.Kĩ năng:
- Xác định được giọng điệu văn nghị luận của toàn bộ văn bản.
- Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận trong văn bản.
III.Hướng dẫn – thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
- Hoạt động 1:Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Giới thiệu bài: Hai tiết hoạt động Ngữ văn giúp HS có cơ hội rèn luyện kĩ năng thể hiện chính xác, gợi cảm việc đọc các văn bản văn chương.
Hoạt động 02: Hình thành kiến thức:
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Các nhóm tổ chức đọc với nhau .
-Các tổ cử người cùng thi đọc với các tổ khác.
-Hướng dẫn HS củng cố và dặn dò:
-Soạn trước bài “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.”
-Lắng nghe
-Ghi tựa bài
-Thảo luận tìm hiểu bài:
-Các nhóm kiểm tra lẫn nhau về những công việc đã chuẩn bị ở nhà.
-Các tổ trưởng tổ chức , hướng dẫn các thành viên trong tổ đọc, sau đó lựa chọn những bạn đọc tốt cùng thi đọc với các bạn ở các tổ khác.
-Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
- Khởi động
- Tiến hành hoạt động
I. GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà:HS thống kê các văn bản nghị luận đã học.Căn cứ vài nội dung, xác định giọng điệu chung của toàn bộ văn bản.Đánh dấu, ghi chú về cách đọc văn bản, gạch dưới những vế cần đọc nhấn mạnh và cần biểu cảm cho phù hợp với giọng điệu chung đã xác định ở trên. Đến lớp GV có thể kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS.
II.Chia tổ : Cho HS đọc với nhau trong tổ chọn một HS đại diện tổ đọc trước lớp ( đọc trôi chảy, đọc diễn cảm)
HS nhận xét từng bạn , cuối cùng GV uốn nắn và đọc mẫu một số đoạn, câu; sau đó GV tổng kết.
Hoạt động 3-Củng cố và dặn dò:
-Tuyên dương những tổ và các thành viên trong tổ có cách thể hiện tốt trong đọc văn bản.
-Nhẹ nhàng khắc phục những nhược điểm của HS (nếu có).
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 29/04/2011
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV7TUAN 36 MOI.doc