Giáo án Ngữ văn tuần 4

Giáo án Ngữ văn tuần 4

 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

I. Mục tiêu :

Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân.

II. Kiến thức chuẩn:

1.kiến thức:

- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.

- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dụng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của những bài ca dao than thân.

2.Kĩ năng:

- Đọc hiểu những câu hát than thân.

- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.

 

doc 16 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GANV9TUẦN: 04 TIẾT:13 - 16 
NS:19/08	 ND:28 – 04/09 
TIẾT:13	
 NHÖÕNG CAÂU HAÙT THAN THAÂN
I. Mục tiêu :
Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân.
II. Kiến thức chuẩn:
1.kiến thức:
- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dụng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của những bài ca dao than thân.
2.Kĩ năng:
- Đọc hiểu những câu hát than thân.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
III.Höôùng daãn – thực hiện:
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức
-Kiểm tra bài cũ : 
?Đọc thuộc 4 bài ca dao về t/yêu quê hương, đất nước, con người ?
? Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “ chiều chiều ra đứng ngõ sau ” là tâm trạng gì trong những tâm trạng sau ?
A.Thương người mẹ đã mất. 
B.Nhớ về thời con gái đã qua.
C.Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ. D.Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại.
’ Đáp án : C 
- Giôùi thieäu baøi : Ñaây laø nhöõng baøi ca dao thuoäc chuû ñeà than thaân.
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản
1.tìm hiểu chủ đề:
? Quan sát những câu hát than thân và cho biết ND cụ thể của từng bài ?
? Vì sao có thể xếp chúng trong cùng 1 văn bản ?
* GV chốt:
- 3 bài đều nhằm p/á thân phận bé mọn cay đắng của con người.
- Đều là những câu hát than thân.
- Đều là ca dao và dân ca.
? Từ bài ca trên, em hiểu thế nào là câu hát than thân ?
? Những câu hát này thuộc kiểu VB kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm ? vì sao ?
Hoạt động 3 Phân tích :
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : (
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc : giọng chua xót, chậm rãi.
?Tìm những từ láy có trong phần chú thích ? cho biết nghĩa của chúng ?
3.Tìm hiểu văn bản :
a) Bài 1 : 
-GV gợi ý:“ con cò lặn lội bờ sông
 Gánh gạo đưa chồng tiếng ... ”
? Qua bài ca dao, em cảm nhận được điều gì về cuộc đời của con cò ? tìm các từ ngữ, h/ả diễn tả điều đó ?
* GV chốt:
- Dùng từ láy, từ trái nghĩa, h/ả đối lập.
’ cuộc đời con cò lận đận, vất vả, đắng cay, sự trắc trở khó khăn.
? H/ả con cò trong bài ca dao gợi em ,liên tưởng đến thân phận nào trong xã hội cũ ? bằng biện pháp nghệ thuật gì đã giúp em liên tưởng được đến thân phận đó ?
? Đại từ phiếm chỉ “ ai ” và câu hỏi tu từ ở 2 câu cuối còn có ý nghĩa gì ?
* GV chốt:
- Bằng biện pháp ẩn dụ : dùng thân cò để ám chỉ thân phận vất vả, cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ.
- Lời oán trách, tố cáo xã hội phong kiến.
b) Bài 2 : 
? Cụm từ “ thương thay ” trong bài ca dao có ý nghĩa ntn ?
? Cụm từ ấy được lặp đi lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì ? 
’ GV nhấn mạnh: Sự lặp lại chẳng những tô đậm nỗi thương cảm xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người nông dân mà còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương cảm khác .
? Em hãy chỉ ra các h/ả ẩn dụ trong bài ca dao và nêu ý nghĩa của mỗi h/ả ẩn dụ đó ?
* GV chốt:
- Bài ca dao dùng nhiều h/ả ẩn dụ đi kèm với m/tả bổ sung chi tiết.
? Qua những h/ả ẩn dụ đó, theo em “ con tằm , lũ kiến ” là biểu tượng cho loại người nào trong xã hội ?
? H/ả “ con hạc , con cuốc ” biểu tượng cho loại người nào trong xã hội ?
* GV chốt:
- Con tằm, lũ kiến biểu tượng cho những con người có thân phận nhỏ nhoi , yếu ớt có nhiều đức tính tốt nhưng vất vả trong cuộc mưu sinh.
- Con hạc , cuốc biểu tượng cho cuộc đời phiêu bạt, vô định của người lao động trong xã hội cũ.
’ GV nhấn mạnh: Trong văn học , con hạc là biểu tượng của tuổi già, cõi tiên, hoặc sự nhàn tản đi đây đi đó.
c) Bài 3 : 
? Em hãy sưu tầm 1 số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “ thân em ” ? 
? Những bài ca dao ấy thường nói về ai về điều gì ? 
? Những bài ca dao ấy có điểm gì giống nhau về nghệ thuật ? tác dụng ? 
? Vậy h/ả so sánh ở bài ca dao thứ 3 này có gì đặc biệt ? tác dụng ?
* GV chốt:
- So sánh đi kèm m/tả bổ sung, động từ gắn với h/ả so sánh.
’ Sự trôi nổi vô định của người phụ nữ trong XHPK.
? Ba bài ca dao có những điểm gì chung về cách diễn tả ? qua đó cho thấy ý nghĩa gì ?
Hoạt động 3: Luyện tập
- Học thuộc long ba bài ca dao.
- Phát biểu cảm nghĩ của em về thân phạn của người lao động được thể hiện qua các h/ả ẩn dụ ở bài ca dao thứ 2 ?
Hoạt động 4:Ý nghĩa của các văn bản
- Nêu những nhận xét chính về nội dung và nghệ thuật?
 ’GV gọi1 HS phát biểu rút ra ý nghĩa vănbản.
Hoạt động 05: Hướng dẫn tự học:
- Sưu tầm, phân loại và học thộc lòng một số bài ca dao than thân.
- Viết bài cảm nhận về bài ca dao than thân khiến em cảm động nhất
- Xem trước những bài ca dao về chủ đề châm biếm, giờ tới học.
Lắng nghe
- Bài 1: Nói về thân phận con cò.
- Bài 2: Thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc.
- Bài 3: Thân phận trái bần.
* HS thảo luận - phát biểu .
- Mượn chuyện con vật để giãi bày nỗi chua xót, cay đắng cho cuộc đời khổ cực của những kiếp người bé mọn trong xã hội cũ.
- Thuộc VB biểu cảm ’ vì giãi bày tâm tư tình cảm.
- 2 HS đọc lại VB.
* HS phát hiện và giải nghĩa: 
- Từ láy : lận đận , li ti .
* HS đọc lại bài ca dao 1 và trả lời câu hỏi 1 ( SGK - 49 ) .
- ( lận đận , lên thác xuống ghềnh  )
- Sử dụng từ láy : lận đận
- Sử dụng từ trái nghĩa :
 Lên thác > < xuống ghềnh
 bể đầy > < ao cạn.
- H/ả đối lập : nước non > < một mình
 Thân cò > < thác ghềnh
’Cuộc đời con cò lận đận, vất vả, đắng cay, sự trắc trở khó khăn .
- Liên tưởng đến thân phận người nông dân trong xã hội cũ.
- Bài ca dao dùng biện pháp ẩn dụ.
- Oán trách , tố cáo xã hội phong kiến.
* HS đọc lại bài ca dao thứ 2 
- Là tiếng than biểu hiện sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao .
- Lặp lại nhiều lần để tô đậm nỗi thương cảm xót xa.
- Con tằm: suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực .
- Lũ kiến: thân phận nhỏ nhoi, xuốt đời xuôi ngược vẫn nghèo đói.
- Con Hạc: Cuộc đời phiêu bạt, lận đận, vô vọng 
- Con cuốc: Sinh vật nhỏ nhoi giữa không gian rộng lớn trong tiếng kêu đau thương, tuyệt vọng về những điều oan trái.
- Cho những con người có thân phận nhỏ nhoi , yếu ớt.
- Cho cuộc đời phiêu bạt, vô định của người lao động trong xã hội cũ.
 Thân em như hạt mưa sa ...
- Thân em như tấm lụa đào 
- Thân em như quế giữa rừng 
’ Thường nói về nỗi khổ của người phụ nữ trong XH cũ : chìm nổi, phụ thuộc.
- So sánh đi kèm m/tả bổ sung, 1 loạt động từ gắn với h/ả so sánh.
’ cho thấy sự trôi nổi vô định của người phụ nữ trong XHPK.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
* HS rút ra tổng kết chung về nghệ thuật và ND qua phần ( ghi nhớ ).
* HS tự bộc lộ - phát biểu cảm nghĩ .
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Khôûi ñoäng
I / Tìm hiểu chung : 
1.Chủ đề:
- 3 bài đều nhằm p/á thân phận bé mọn cay đắng của con người.
- Đều là những câu hát than thân.
- Đều là ca dao và dân ca.
II.Phân tích :
 1/Nội dung :
- Nhân vật trữ tình trong cá bài ca dao
a) Bài 1 :
.’ cuộc đời con cò lận đận, vất vả, đắng cay, sự trắc trở khó khăn.
- Bằng biện pháp ẩn dụ : dùng thân cò để ám chỉ thân phận vất vả, cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ.
- Lời oán trách, tố cáo xã hội phong kiến.
b) Bài 2 : 
- Con tằm, lũ kiến biểu tượng cho những con người có thân phận nhỏ nhoi , yếu ớt có nhiều đức tính tốt nhưng vất vả trong cuộc mưu sinh.
- Con hạc , cuốc biểu tượng cho cuộc đời phiêu bạt, vô định của người lao động trong xã hội cũ.
c) Bài 3 : 
Sự trôi nổi vô định của người phụ nữ trong XHPK.
2.Nghệ thuật:
-Sử dụng các cách nói: thân cò, thân em, con cò, thân phận
- Sử dụng các thành ngữ: lên thác xuống ghềnh, gió dập sóng dồi
- Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp ngữ
’ cho thấy những thân phận bất hạnh.
III.Luyện tập:
IV. Ý nghĩa của các văn bản
-Nội dung :
- Tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẽ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
- Nghệ thuật:
-Sử dụng các cách nói quen thuộc: thân cò, thânem
- Dùng nhiều thành ngử, các biện pháp tu từ 
V. Hướng dẫn tự học:
? Ba bài ca dao có những điểm gì chung về cách diễn tả ?
? Đọc thêm 1 số bài ca dao than thân ?
- Thưc hành cá yêu cầui tự học.
Tiết :14
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
 I. Mục tiêu:
- Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm.
- Biết cách đọc diển cảm.
II. Kiến thức chuẩn
1.Kiến thức:
 - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu những câu hát châm biếm trong bài học.
- Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học.
III.Hướng dẫn – thực hiện
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG BAØI GHI
HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng
- Ổn định tổ chức:.
-Kiểm tra bài cũ : 
 ? Đọc thuộc lòng chùm ca dao than thân ? nêu những cảm nhận chung của em 
về chùm ca dao ấy ?
’ HS đọc thuộc lòng có diễn cảm.
’ Cảm nhận được về những nét chung nhất về nghệ thuật và nội dung.
-Giôùi thieäu baøi : 
Ca dao là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn, t/cảm của nhân dân. Nó k 0 chỉ là những câu hát yêu thương nghĩa tình hay than thân mà còn là những câu hát châm biếm thể hiện đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian, nhắm phê phán, phơi bày những hiện tượng ngược đời, những hạng người đáng chê cười trong xã hội. 
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản
- Tìm hiểu chủ đề
? Quan sát VB và cho biết vì sao 4 bài ca dao được xếp chung 1 VB ?
- Hoạt động 3: Phân tích
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : 
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc : giọng hài hước , châm biếm.
? Giải nghĩa các từ ở các chú thích: 2,3,4,8 ? 
2)Tìm hiểu văn bản :
a) Bài 1 :
? Bài ca dao là lời của ai ? giới thiệu về ai ? nhằm mục đích gì ?
? lí lịch chú tôi được tóm tắt qua những chi tiết nào ? ( thói quen , tính nết  )
? Em thấy tính nết , thói quen và điều ước của người chú trong bài ca dao có bình thường k0 ? vì sao ?
? Vậy em thấy bài ca dao gây cười ở điểm nào ? phê phán thói xấu gì ?
 * GV chốt:
- Phê phán thói lười nhác trong xã hội: chỉ biết hưởng thụ mà k0 biết lao động.
? Nhân dân ta rất có ý thức về mqh giữa lao động và hưởng thụ. Nếu cần khuyên n/vật “chú ” trong bài ca dao này, em sẽ nói bằng câu tục ngữ hoặc bài ca dao nào ?
b) Bài 2 : 
? B ài ca dao? Thầy đã bói trên những phương diện nào ?
? Nghệ thuật tạo sợ châm biếm, hài hước là gì ?
? Theo dõi cuộc đoán số này cho biết thầy bói là người ntn ? cô gái ra sao ? những ai bị chế giễu, chê cười ?
? Vậy bài ca dao phê phán thói xấu gì ?
* GV chốt:
- Dùng cách nói nước đôi.
’ phê phán người hành nghề thầy bói, lừa bịp. Phê phán thói mê tín, dị đoan.
c) Bài 3 : )
? Bài ca dao kể về sự việc gì ? những n/vật nào tham gia vào sự việc đó ?
? Những hoạt động củ ... i châm biếm , hài hước.
III .Ý nghĩa của các văn bản:
1. Nội dung:
Ca dao châm biếm thể hiện tinh thần phê phán mang tính dân chủ của những con người thuộc tầng lớp bình dân.
2.. Nghệ thuật:
Nghệ thuật trào lộng, giễu nhại , h/ả ẩn dụ, cách nói hàm ý→tạo nên cái cười châm biếm,hài hước.
IV. Luyện tập
V.Hướng dẫn tự học
? Cả 4 chùm ca dao đã được học biểu hiện điều gì ?
 ’ Tiếng hát biểu hiện đời sống tình cảm, tâm trạng, thái độ của nhân dân lao động.
- Học thuộc ( Nội dung, nghệ thật, ý nghĩa văn bản ) để nắm chắc ND , ý nghĩa của mỗi bài ca dao.
- Học thuộc lòng những bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm .	
	Tiết: 15	
ĐẠI TỪ
A / Mục tiêu :
 - Nắm được khái niệm đại từm các loại đại từ’
- Có ý thức sử dụng đại từ phủ hợp với yêu cầu giao tiếp.
 II. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức:
- Khái niệm đại từ
- Các loại đại từ
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đại từ trong văn bản viết và nói.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra bài cũ : 
 	? Trong chương trình Ngữ văn 6, em đã được học những từ loại nào ? cho 1 vài VD 
 	’ Những từ loại đã học : Danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ, lượng từ . 
 ’ HS lấy được VD cụ thể từng loại.
 - Giới thiệu bài : 
 	Hệ thống từ loại tiếng Việt có nhiều từ loại  các em sẽ lần lượt được học về các từ loại đó để hiểu và sử dụng nó trong giao tiếp .
III.Höôùng daãn – thực hiện
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG
Hoaït ñoäng 1:khôûi ñoäng
I / Thế nào là đại từ : 
 1) Ví dụ: 
- GV cho HS quan sát VD trên bảng phụ hoặc máy chiếu (ND ví dụ - SGK mục I - 54)
 ? Xét VD ( a,b,c ) , các từ in đậm dùng để trỏ ai, con gì, việc gì ?
? Xét VD (d) , từ ai dùng để làm gì ?
? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của các từ trên ?
2. Nhận xét:
 ? Vậy những từ in đậm vừa xét được gọi là từ loại gì ?
? ở các VD trên, đại từ có vai trò ngữ pháp gì trong câu ?
* GV chốt:
- Các từ : nó, thế, ai  là những đại từ dùng để trỏ người, vật, việc, hành động, tính chất . 
- Đại từ có thể đảm nhiệm vai trò ngữ pháp như : chủ ngữ, vị ngữ , hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ trong câu.
’ GV y/cầu HS cho VD.
3. Kết luận : ( ghi nhớ 1 : SGK - 55 )
? Vậy thế nào là đại từ ? chức vụ cú pháp của đại từ ?
’ GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
II / Các loại đại từ : 
 1) Đại từ để trỏ : 
? Các đại từ : tôi, tao, tớ, nó, hắn  trỏ gì ? 
? Các đại từ : Bấy, bấy nhiêu ’ trỏ gì ? 
? các đại từ : Vậy, thế ’ trỏ gì ?
* GV chốt :
* Đại từ để trỏ :
- Trỏ người , sự vật.
- Trỏ số lượng. 
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc .
2) Đại từ để hỏi :
? Đaị từ : ai, gì, ’ hỏi về điều gì ?
? Đại từ : bao nhiêu, mấy ’ hỏi về gì ?
? Các đại từ : sao, thế nào ’ hỏi về gì ? 
* GV chốt :
 * Đại từ để hỏi :
- Hỏi về người, sự vật.
- Hỏi về số lượng.
- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
) Kết luận : Hình thành khái niệm.
? Vậy có mấy loại đại từ ? đặc điểm của mỗi loại ?
 - GV y/cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ :’ GV lưu ý cho HS : Đại từ có 3 đặc điểm :
- Đại từ k0 làm tên gọi của sự vật , hoạt động, tính chất, số lượng mà dùng để trỏ hoặc hỏi về sự vật, hoạt động, số lượng, tính chất 
- Đại từ có tác dụng thay thế cho danh từ, động từ, tính từ, số từ. Nó thay thế cho từ loại nào thì có vai trò ngữ pháp như từ loại ấy .
- Đại từ k0 đứng làm trung tâm để cấu tạo cụm từ ( nó thay thế vai trò ngữ pháp nhưng dùng để trỏ nên k0 có định ngữ, bổ ngữ )
’ Trước đây những từ như : Đây , đó , này , kia , ấy , nọ ’ gọi là đại từ chỉ định . Nhưng bây giờ gọi là chỉ từ ( lớp 6 )
- Đại từ xưng hô lâm thời( ông, ba, bác sĩ. kĩ sư)
III / Luyện tập :
1) Bài tập 1 : 
 - GV giải thích các ngôi, thứ, số ít, số nhiều cho HS.
2}Bài tập 02
3) Bài tập 3 : 
? Đặt câu với các đại từ : ai , sao , bao nhiêu ?
’ GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu ghi sẵn các tiếng gốc.
4) Bài tập 4 : 
? Nên ứng xử thế nào với các hiện tượng đó ?
5) Bài tập 5
Hoạt động 04 ; Hướng dẫn tự học :
- Xác định đại từ trong văn bản Những câu hát về tình cảm., quê hương( cha, mẹ,anh, em,,ai, em)
- So sánh sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm giữa một số đại từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà bản thân đã học.
- Xem trước bài «  Từ Hán Việt »
Lắng nghe
 Lựa chọn, trả lời
* HS quan sát VD trên bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Nó : trỏ em tôi ( người )
- Nó : trỏ con gà ( vật )
- Thế : trỏ hành động ( việc )
- Ai : dùng để hỏi ( về người )
’ Nhờ vào ngữ cảnh câu nói.
- Gọi là những đại từ.
a. làm chủ ngữ.
b. làm phụ ngữ của danh từ.
c. làm phụ ngữ của động từ.
d. làm chủ ngữ.
Vd :
Người dạy tôi bài hát này // là nó.
 C V 
* HS rút ra kết luận qua mục ( ghi nhớ 1 )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
* HS đọc , làm việc các yêu cầu mục (1) của phần II.
- Trỏ người , sự vật ( gọi là đại từ xưng hô ).
- Trỏ số lượng. 
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc .
- Hỏi về người, sự vật.
- Hỏi về số lượng.
- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
* HS rút ra kết luận
* 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
 Đại từ
Đại từ để trỏ	 Đại từ để hỏi
Trỏ Trỏ Trỏ Hỏi Hỏi Hỏi
người hoạt tính người hoạt tính 
trỏ động chất sự vật động chất
sự vật
* HS nghe và lưu ý :
* HS đọc bài tập 1 và nêu y/cầu.
a) Điền :
1- Ngôi thứ nhất số ít : tôi , tao , tớ .
- ngôi thứ nhất số nhiều: chúng tôi, chúng ta
2- Ngôi thứ 2 số ít: ’ lượng từ
 - ngôi thứ 2 số nhiều: 
b) mình (1) : ngôi thứ nhất
 mình (2) : ngôi thứ hai
* Ví dụ :
-Công cha , nghĩa mẹ, ơn thầy
-Ai về thăm mẹ quê ta.
- Vui sao một sáng tháng năm.
- Mình có bao nhiêu là điểm tốt. 
* HS đọc và nêu y/cầu BT 4:
- Nên xưng hô: tôi, tớ, mình 
- Biện pháp : nhaéc nhở, kỉ luật.
*Đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ khác như Anh, Pháp, NgaÍt hơn tiếng Việt.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Khôûi ñoäng
I.Hình thaønh kieán thöùc
1 / Thế nào là đại từ : 
- Các từ : nó, thế, ai  là những đại từ dùng để trỏ người, vật, việc, hành động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
 - Đại từ có thể đảm nhiệm vai trò ngữ pháp như : chủ ngữ, vị ngữ , hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ trong câu.
II / Các loại đại từ : 
 1) Đại từ để trỏ : 
* Đại từ để trỏ :
- Trỏ người , sự vật.
(đại từ xưng hô)
- Trỏ số lượng. 
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc .
2) Đại từ để hỏi :
* Đại từ để hỏi :
- Hỏi về người, sự vật.
- Hỏi về số lượng.
- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
3) Kết luận : Nhắc lại các khái niệm về đại từ đã hình thành ở trên.
Hướng dẫn tự học :
? Đại từ là gì ? có mấy loại đại từ ?
? Kể tên 1 số đại từ thường gặp ? 
- Học thuộc các khái niệm, nắm chắc nội dung bài học .
Tiết : 16	 LUYEÄN TAÄP TAÏO LAÄP VAÊN BAÛN
I. Mục tiêu : 
 - Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập VB , làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập VB.
- Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của học sinh.
 II. Kiến thức chuẩn :
1.Kiến thức :
-Văn bản và quy trình tạo lập va9n bản.
2.Kĩ năng :
 Tiếp tục rèn luyện kĩ năg tạo lập văn bản.
 - Kiểm tra bài cũ : 
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS .
- Giới thiệu bài : Tieát hoïc giuùp chuùng ta coù kó naêng taïo laäp VB.
III. Hướng dẫn – thực hiện :
HOÏAT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
NOÄI DUNG
Hoaït ñoäng 1:khôûi ñoäng
I / Cho tình huống : ( Chuẩn bị ) 
- GV cho HS quan sát tình huống trên bảng phụ hoặc máy chiếu:
 Em hãy viết thư cho người bạn ở nước ngoài để bạn ấy hiểu về đất nước mình.
- GV nêu yêu cầu tiết học: Hãy chuẩn bị bài viết theo các bước ?
 1) Định hướng văn bản : 
- GV gợi ý cho HS.
 ? Em viết cho ai ?
? Viết về cái gì ?
? Viết để làm gì ?
? Chọn cách viết ntn ?
2) Lập dàn bài :
- GV lưu ý cho HS : bức thư cũng là 1 VB.
? Vậy theo em sẽ trình bày bố cục ntn ?
a) Mở bài :
? Em sẽ mở đầu bức thư ntn ? 
b) Thân bài : ( 3 ý )
? Em sẽ giới thiệu cảnh đẹp của đất nước theo trình tự nào ? có mấy ý ?
? Em sẽ giới thiệu những nét đặc sắc gì về văn hoá, phong tục ?
? Em sẽ giới thiệu về những truyền thống l/sử nào ?
c) Kết bài :
? Em sẽ kết thúc bức thư ntn ? 
Hoạt động 2:Thực hành : 
3) Viết thành văn : 
- GV hướng dẫn HS tập viết các đoạn .
- GV chia lớp thành 3 nhóm :
 Nhóm 1 : viết mở bài.
 Nhóm2 : viết phần chính ( thân bài ).
 Nhóm 3 : viết kết bài .
4) Kiểm tra lại văn bản : 
- GV nhận xét .
- GV cho HS đọc bài tham khảo - tr 60.
Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học:
Bổ sung, sửa lại dàn bài cho hợp lí
- Tìm hiểu trước văn bản : “ Đặc điểm văn biểu cảm?
Lắng nghe
- Giúp hS nắm lại:
+ Liên kêt trong văn bản.
+Bố cục trong văn bản
+Mạch lạc rong văn bản.
+Quá trình tạo lập văn bản
HS quan sát tình huống trên bảng phụ hoặc máy chiếu.
* HS tạo lập VB theo 4 bước.
- Đối tượng tiếp nhận: bạn ở nước ngoài.
- Xác định nội dung: giới thiệu về đất nước 
 Việt Nam.
- Xác định mục đích: để bạn hiểu về đất 
 nước mình.
- Cách trình bày : Viết thư.
- Trình bày theo bố cục 3 phần : MB -TB - KB
* HS chọn lí do:
- Lời chào, lời làm quen.
- Lí do viết thư : Do nhận được thư của bạn ; do đọc sách báo 
’ Có 3 ý :
* Giới thiệu cảnh đẹp đất nước:
- Không gian: Bắc - Trung - Nam.
- ở nhiều phương diện khác nhau:
 + Cảnh đẹp.
 + Văn hoá, phong tục, tập quán.
 + Truyền thống l/sử.
* Giới thiệu về văn hoá, phong tục, tập quán:
- Truyền thống nghìn năm văn hiến ( đài, nghiên, tháp, bút ) 
- Tục làm bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu, tổ chức lễ hội 
* Giới thiệu về truyền thống l/sử :
- Dựng nước.
- Giữ nước.
’ Bày tỏ cảm xúc về đất nước : tự hào, yêu quý.
- Lời mời bạn đến thăm.
- Lời chào , lời chúc cuối thư .
* HS dựa vào dàn bài để viết thành văn. 
 ( viết theo nhóm đã phân công )
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
* HS đọc bài tham khảo.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Khôûi ñoäng: 
Hình thaønh kieán thöùc
I / Cho tình huống : ( Chuẩn bị ) 
- GV cho HS quan sát tình huống trên bảng phụ hoặc máy chiếu:
 Em hãy viết thư cho người bạn ở nước ngoài để bạn ấy hiểu về đất nước mình.
1) Định hướng văn bản : 
2) Lập dàn bài : 
a) Mở bài :
- Lời chào, lời làm quen.
- Lí do viết thư : Do nhận được thư của bạn ; do đọc sách báo 
b) Thân bài : ( 3 ý )
* Giới thiệu cảnh đẹp đất nước
* Giới thiệu về văn hoá, phong tục, tập quán
* Giới thiệu về truyền thống l/sử 
c) Kết bài :
Bày tỏ cảm xúc về đất nước : tự hào, yêu quý.
- Lời mời bạn đến thăm.
- Lời chào , lời chúc cuối thư 
II / Thực hành : 
3) Viết thành văn : 
III.Hướng dẫn tự học:
? Nêu các bước tạo lập VB ?
? Vì sao phải thực hiện các bước đó khi tạo lập VB ?
- Thực hiệncác yêu cầu của GV
Duyeät cuûa toå tröôûng
Ngaøy 28/08/2010
Leâ Lónh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV07T04CHUAN.doc