Giáo án Phụ đạo 8 - Trường Dân tộ Nội Trú Di Linh

Giáo án Phụ đạo 8 - Trường Dân tộ Nội Trú Di Linh

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Học sinh năm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức

2. Kĩ năng : Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.

3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : SGK .

2. Học sinh : Các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước . Các Bt được giao .SGk , bảng con , bảng nhóm .

III. Các bước tiến hành :

 

doc 58 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phụ đạo 8 - Trường Dân tộ Nội Trú Di Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 1/9/2009	NS:29/8/2009
Tiết 1 :	LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC : 
Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Học sinh năm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức
2. Kĩ năng : Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : SGK . 
Học sinh : Các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước . Các Bt được giao .SGk , bảng con , bảng nhóm . 
III. Các bước tiến hành : 
Giáo viên
Học sinh
- Cho hai đa thức :
	x – 2 và 6x2 – 5x + 1
- Chỉ ra các hạng tử của đa thức x – 2 ? Tương tự cho đa thức còn lại ?
- Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với từng đa thức 6x2 – 5x + 1.
- Thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức đã học ? 
+ Gọi hs lên bảng thực hiện .
Cho hs hoạt động nhóm ? 1 trong 3 ‘ ? 
+ Nhóm trưởng trình bày , gv nhận xét . 
Gv Hướng dẫn cho học sinh nhân hai đa thức đã sắp xếp.
- Gv và hs cùng thực hiện . Từng bước gv chú ý nhấn mạnh để hs nhớ .
Nửa lớp làm theo cách 1 (hàng ngang), nửa lớp làm theo hàng dọc .
+ Gv chọn 4 bài sửa ngay tại lớp .
- Làm bài b , gọi hs lên bảng .
Bài 1: (x – 2)( 6x2 – 5x + 1)
= x.( 6x2 – 5x + 1) – 2.(6x2 – 5x + 1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x -2
= 6x3- 17x2 + 11x -2
Bài 2
Bài 3
 6x2 – 5x + 1
	 x – 2
 -12x2 +10x – 2
 6x3 -5x2 + x 
 6x3 -17x2 + 11x -2
Bài4
 (x+3)(x2 + 3x – 5)
	 = x3 + 6x2 + 4x -15
	b) (xy – 1)(xy + 5)
	 = x2y2 + 4xy – 5
 : S = (2y + y)(2x – y)
	 = 4x2 – y2
ND: 20/10/2009	NS:18/10/2009
Tiết 11 :	LUYỆN TẬP CÁCH CM HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Giúp Hs ơn tập các cách cm hai tam giác bằng nhau. 
2. Kĩ năng : Biết vận dụng các cách cm hai tam giác bằng nhau.vào giải tốn.
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị : 
1.Giáo viên : SGK . 
2.Học sinh : Các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước . Các Bt được giao .SGk 
III. Các bước tiến hành : 
Giáo viên
Học sinh
Căn cứ vào ký hiệu trong hình vẽ của hình 86 thì hai tam giác ABC và ADC đã có những yếu tố nào bằng nhau?
Để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì cần phải thêm điều kiện gì?
 Tìm cặp góc xen giữa đó?
Hai tam giác vuông như hình vẽ có bằng nhau hay không?
Căn cứ vào các ký hiệu đã có, chứng minh hai tam giác trên bằng nhau?
Bài 27 
A 
B 
D 
C 
Hình 86
Theo hình vẽ ta có:
AB = AD
AC : Cạnh chung
^
^
Nên để rABC = rADC (c.c.c)
Cần thêm điều kiện: BAC = DAC 
Bài 2
Hai tam giác trên hinh vẽ sau có bằng nhau hay không? Vì sao?
Xét rABC và rADC có:
BC = DC (hình vẽ)
= (hình vẽ)
AC : Cạnh chung 
=> rABC = rADC (c.g.c)
ND: 24/10/2009	NS:20/10/2009
Tiết 12 :	LUYỆN TẬP CÁCH CM HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Giúp Hs ơn tập các cách cm hai tam giác bằng nhau. 
2. Kĩ năng : Biết vận dụng các cách cm hai tam giác bằng nhau.vào giải tốn.
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị : 
1.Giáo viên : SGK . 
2.Học sinh : Các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước . Các Bt được giao .SGk 
III. Các bước tiến hành : 
Giáo viên
Học sinh
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
 Quan sát trên hình vẽ rABC và rADE có đặc điểm gì, có những yếu tố nào bằng nhau?
 Vậy muốn chứng minh hai tam giác này bằng nhau ta phải chứng minh thêm điều gì?
- Hướng dẫn HS chứng minh AC = AE
Hướng dẩn hs vẽ hình và cm d là đường trung trực của AB.
3. Bài 29 
A 
B 
E 
D 
C 
x 
y 
GT
Góc xAy:
BAx; DAy; AB=AD
EBx; CDy; BE=DC
KL
rABC = rADE
-Giải-
AD = AB (gt)
DC = BE (gt)
=> AC = AE
Xét rABC và rADE có 
AB = AD (gt)
Góc A chung
AC = AE (cm trên)
Do đó : rABC = rADE (c.g.c)
2. Bài 31 
ND: 1/9/2009	NS:29/8/2009
Tiết 2 :	LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC : 
IMục tiêu : 
1. Kiến thức : Học sinh năm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức
2. Kĩ năng : Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : SGK . bảng phụ bài 9 / 8 
Học sinh : Các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước . Các Bt được giao .SGk , bảng con , bảng nhóm . 
III. Các bước tiến hành : 
Giáo viên
Học sinh
Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Làm bài tập 
. GV thu chấm một số bài cho HS. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh.
+ Chú ý : 5-x làm thế nào -> x – 5 ? 
- Biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến nghĩa là như thế nào?
“ Sau khi thu gọn biểu thức ta được kết quả bao nhiêu Kết luận gì
- Để tính giá trị của biểu thức trên đơn giản hơn bằng cách thay trực tiếp giá trị của biến vào ngay lúc đầu ta phải làm ntn?
x = 0 giá trị biểu thức =?
x = 15 giá trị biểu thức =?
Bài 1: (x2 – 2x + 1)(x – 1)
	= x3 – 3x2 – 3x – 1 
7b) (x3 – 2x2 + x – 1)(5 - x)
 = 5x3 – 10x2 + 5x – 5 – x4 +2x3 – x2 + x
 = -x4 + 7x3 -11x2 +x – 5
Bài2 
a, 
 = 
b, ( x2 – 2xy + y2) ( x – y)
 = x3 – 3x2y + 3xy2 - y3
Bài 11 (Tr8 - SGK)
 (x-5) (2x + 3) – 2x(x -3) + x+7
= 2x2 + 3x -10x -15 – 2x2 + 6x +x +7
= -8
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Bài 12 (Tr8 - SGK)
 (x2 -5) (x + 3) + (x + 4)(x – x2)
= x3 + 3x2 -5x -15+ x2 –x3 + 4x -4x2
= -x -15 ()
a, Thay x= 0 vào () ta được 
 -0 – 15 = -15
b, Thay x= 15 vào () ta được 
 -15 – 15 = -30
NS : 5/09/08	ND:09/09/08
Tiết 5 : LUYỆN TẬP CÁC CÁCH CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Rèn luyện để HS có kỹ năng c/m hai đường thẳng vuông góc 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình , nhất là 2 đt vuông góc . .
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ : BT 
GV
HS
Gọi 1 HS lên bảng dùng thước đo độ và thước thẳng để vẽ góc ABC có số đo bằng 560.
 Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC?
Thế nào là 2 góc kề bù?
Dựa vào định nghĩa hai góc kề bù để vẽ.
 Lấy AB làm cạnh chung, kẻ BC’ là tia đối của BC.
 Làm cách nào để tính được góc ABC’?
- Hướng dẫn tương tự như câu b.
 Đối với câu này ta có thể áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để kết luận về góc C’BA’.
 Như hình vẽ, hãy tính góc O2, O3 và O4?
 Góc O2 có quan hệ gì với góc O1?
 Từ đó suy ra điều gì?
 Góc O3 có quan hệ gì với góc O1?
 Từ đó suy ra điều gì?
 Tương tự tính góc O4
) Vẽ góc ABC có số đo bằng 560.
b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo của góc ABC’?
- Số đo của góc ABC’?
ABC’ kề bù với ABC nên
ABC’ = 1800 – 560 = 1240.
c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Hỏi số đo của góc C’BA’?
Bài 2 :
Ta có:
- O1 và O2 kề bù nên.
O2 =1800 – O1 = 1800 – 470 = 1330
- O1 và O3 đối đỉnh nên.
O3 = O1 = 470
- O4 và O2 đối đỉnh nên.
O4 = O2 = 1330
NS : 5/09/08	ND:09/09/08
Tiết 6 : 
LUYỆN TẬP CÁC CÁCH CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Rèn luyện để HS có kỹ năng c/m hai đường thẳng vuông góc 
2.kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình , nhất là 2 đt vuông góc . .
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ : BT 
GV
HS
Đưa bảng phụ có vẽ hình bài 1
- Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau hay không?
- Gọi một vài em khác nhận xét kết quả kiểm tra của bạn.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 2 HS cả lớp làm theo.
Chú ý vẽ hình theo đúng thứ tự diễn đạt của đề bài.
- Theo dõi cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng.
 Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra?
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ, mỗi người vẽ một trường hợp.
Bài 1 : Kiểm tra xem hai đt sau có vuông góc với nhau không ? 
 a ^ a’
a’
Bài 2 : 
Vẽ góc xOy có sđ 450 . Lấy A bất kỳ nằm trong góc xOy . Vẽ qua A ; đt d1 vuông góc với tia Ox tại B ; vuông góc với tia Oy tại C 
y
O
d2
·
)
45o
A
d1
C
x
·
·
A
B
C
d1
d2
x
x
Bài 3 : Vẽ Đoạn thẳng AB = 2cm ; BC = 3 cm . Vẽ đường trung trực của 2 đt trên . 
Hs tự vẽ trong trường hợp A ; B ; C thẳng hàng . 
ND: 29/9/2009	NS:26/9/2009
Tiết 5 : LUYỆN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2, (A - B)2, A2 – B2
Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh tính nhẩm.
Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý
CHUẨN BỊ :
ï.
NỘI DUNG :
- Làm áp dụng (xem ở bảng) vào vở học.
Gv: cho HS xem lời giải hoàn chỉnh ở trên bảng.
Aùp dụng HĐT nào ? 
(A+B)2 = 
(A - B)2 = 
Hs thực hiện 
Hs lên bảng thực hiện 
Gv sửa sai , uốn nắn 
Bài 1
a, (a + 1)2 = a2 + 2a + 1
b, x2 + 4x + 4 = x2 + 2.2x + 22 
	= (x + 2)2
c, 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12
 = 2500 + 100 +1 = 2601
d, 301 = (300 + 1)2 = 90000 + 600 +1
	 = 9061
Bài2
b, (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2
	 = 4x2 – 12xy + 9y2
c, 992 = (100 – 1)2 = 1002 – 2.100.1 
 = 10000 – 200 + 1 = 9801
, x2 + 2x + 1 = (x + 1)2
d, 9x2 + y2 + 6xy = (3x + y)2
e, 25a2 + 4b2 + 20ab = (5a – 2b)2
ND: 29/9/2009	NS:26/9/2009
Tiết 6 : LUYỆN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
I.MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2, (A - B)2, A2 – B2
Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh tính nhẩm.
Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý
II.CHUẨN BỊ 
III.NỘI DUNG :
- Đa thức 9x2 – 6x +1 có thể viết được dưới dạng bình phương của một tổng hay không ?Vì sao?
- Viết đa thức 9x2 – 6x +1 dưới dạng bình phương của một hiệu ta làm như thế nào?
- Có thể xác định hạng tử A,B đối với đa thức b để viết thành bình phương của một tổng ?
Đưa số cần tính nhanh về dạng (a + b)2 hoặc (a – b)2 hoặc a2 – b2 trong đó a là số tròn chục hoặc tròn trăm
1012 = ?
1992 = ?
47.53 =?
Bằng cách dùng hằng đẳng thức
GV:Để chứng minh một đẳng thức ta có thể áp dụng một ... àm gì ?
- Đkxđ của phương trình đa cho?
- Tương tự như phương trình không chứa ẩn ở mẫu bước tiếp theo ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS đứng dậy quy đồng và khử mẫu
- Giải phương trình vừa tìm được suy ra x = ? có thỏa mãn Đkxđ không? Kết luận nghiệm của phương trình 
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Bài 1: : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình
a, 
x – 4 0 x 4
Đkxđ : x 4
b, 
Đkxđ : x -1; x 2
Bài ï 2 : Giải phương trình
	(1)
Đkcđ : x 0 và x 2
(1) 
 2 (x + 2 ) ( x – 2) = x ( 2x + 3)
 	 2 (x2 – 4 ) = 2x2 + 3x
 2x2 – 8 – 2x2 – 3x = 0
 -3x = 8
 x = 
 x = thỏa mãn điều kiện xác định
Vậy tập nghiệm của phương trình :
S = 
Dặn dị : Xem kỹ các BT đã sửa . 
NS:10/3/2009	 ND:12/3/2009
Tiết 50: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
1. Kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình tích. Phương trình chứ ẩn ở mẫu Hiểu hai quy tắc nhân và chuyển vế, 
2. Kĩ năng: 
Kĩ năng nhận dạng và giải các dạng phương trình linh hoạt, chính xác
GV
HS
- Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Bài 1 : Giải phương trình
Đkxđ : x -1 và x 3
 x(x + 1) + x ( x + 3) = 4x 
x2 + x + x2 + 3x – 4x = 0 
2x 2 – 6x = 0
2x(x – 3) = 0
2x = 0 hoặc x – 3 = 0
x = 0 hoặc x = 3
x = 0 thỏa mãn Đkxđ
x = 3 không thỏa mãn Đkxđ
S = 
Bài 2: : Giải phương trình
	(1)
Đkxđ : x 2
(1) 	
1 + 3x – 6 = 3 – x
3x + x = 3 + 6 –1
 4x = 8
 x = 2
x = 2 không thỏa mãn Đkxđ
Vậy phương trình vô nghiệm
Dặn dị : Xem kỹ các BT đã sửa . 
NS:12/3/2009	 ND:17/3/2009
Tiết 51: LUYỆN TẬP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1. Kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu hai quy tắc nhân và chuyển vế. Aùp dụng hai quy tắc vào làm bài tập.
2. Kĩ năng: 
Kĩ năng nhận dạng và giải bất phương trình linh hoạt, chính xác.
GV
HS
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Để biểu diễn tập nghiệm lên trục số ta làm ntn?.
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Giải bất phương trình
1/ x + 12 > 21 
 ĩ x > 21 – 12 
 ĩ x > 9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:{x/x > 9 }
2/ –2x > –3x – 5 
ĩ –2x + 3x > – 5 
ĩ x > – 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:{x / x > – 5}
3/ Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm lên trục số. 
1/ - 3x < 0 
ĩ -3..x > 0. (vì < 0)
ĩ x > 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x / x > 0}
 ///////////////////( 
 0
4/ x > 8 
ĩ.x.4 > 8.4 (vì 4 >0)
ĩ x > 32 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x / x > 32}
5/ a/ 2x < 24 
ĩ 2x . ½ 0)
ĩ x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x / x >12}
b/ -3x < 27
ĩ -3x . >27 . (vì <0)
ĩ x > -9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x / x > -9}
Dặn dị : Xem kỹ các BT đã sửa . 
NS:15/3/2009	 ND:19/3/2009
Tiết 52: LUYỆN TẬP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1. Kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu hai quy tắc nhân và chuyển vế. Aùp dụng hai quy tắc vào làm bài tập.
2. Kĩ năng: 
Kĩ năng nhận dạng và giải bất phương trình linh hoạt, chính xác
GV
HS
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Giải bất phương trình:
 1/ – 4 x – 8 < 0
ĩ - 4x < 8 (chuyển vế –8)
ĩ -4x. > 8. (nhân với đổi dấu BPT)
ĩ x > -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x / x > -2}
2/ 2x – 3 > 0
ĩ 2x > 3
ĩ 2x : 2 > 3 : 2
ĩ x > 3/2
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 3/2.
3/ 2x – 1 > 5 4/ 3x – 2 < 4
ĩ 2x > 5 + 1 ĩ 3x < 4 + 2
ĩ 2x > 6 ĩ 3x < 6
ĩ 2x :2 >6:2 ĩ 3x:3 < 6:3
ĩ x > 3 ĩ x < 2
Vậy nghiệm Vậy nghiệm của 
của bất PT bất PT là x < 2
là x > 3
5/ 2 – 5x 17
ĩ2 – 17 5x
ĩ -15 5x
ĩ -15:5 5x : 5
ĩ -3 x
vậy nghiệm của bất phương trình 
là: x -3
6/ 3 – 4x 19
ĩ3 – 19 4x
ĩ -16 4x
ĩ -16 :4 4x :4
ĩ -4 x
vậy nghiệm của bất phương trình là: x -4
Dặn dị : Xem kỹ các BT đã sửa . 
NS:21/3/2009	 ND:24/3/2009
Tiết 53: LUYỆN TẬP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1. Kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu hai quy tắc nhân và chuyển vế. Aùp dụng hai quy tắc vào làm bài tập.
2. Kĩ năng: 
Kĩ năng nhận dạng và giải bất phương trình linh hoạt, chính xác
GV
HS
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế?
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế?
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
1.Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:	
a/ –4x – 2 > –5x + 6 –4x + 5x > 6 + 2 x > 8	
 /////////////////////////////////(	
	0	8
b/ 5 + x > 3 x > 3 – 5 x > –2 x > – 3	
 ////////////////////////(	
2.Giải bất phương trình: 	
a/ 2x – 5 0
ĩ 2x 0 + 5
ĩ 2x 5
ĩ 2x :2 5:2
ĩ x 5/2
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x 5/2
b/ -3x -7x + 5
ĩ -3x + 7x 5
ĩ 4x 5
ĩ 4x :4 5 : 4
ĩ x 5/4
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x 5/4
Dặn dị : Xem kỹ các BT đã sửa . 
NS:27/3/2009	 ND:31/3/2009
Tiết 54: LUYỆN TẬP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1. Kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu hai quy tắc nhân và chuyển vế. Aùp dụng hai quy tắc vào làm bài tập.
2. Kĩ năng: 
Kĩ năng nhận dạng và giải bất phương trình linh hoạt, chính xác
GV
HS
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số? 
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế?
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế?
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế?
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Bài 1: Khi m > n (1)
a/ Cộng 2 vào hai vế của BĐT (1), ta được: m + 2 > n + 2
b/ Nhân - 3 vào hai vế của BĐT (1), ta được: - 3m < - 3n (2)
Cộng 4 vào hai vế của BĐT (2) ta được: 4 – 3m < 4 – 3n
Bài 2: giải BPT và biểu diễn tập nghiệm:
a/ x – 1 < 3
x < 3 + 1 
x < 4 
Tập nghiệm của phương trình là: 
S = {x/ x<4} 
b/ 4 + 2x < 5 
2x < 5 – 4 
2x < 1
x < 
Tập Nghiệm của b/phương trình là S = {x/ x<}
Bài 3giải các BPT
b/ 
Vậy t/nghiệm của b/phương trình là x 6
Dặn dị : Xem kỹ các BT đã sửa . 
NS:5/4/2009	 	 ND:7/4/2009
Tiết 55: LUYỆN TẬP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1. Kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu hai quy tắc nhân và chuyển vế. Aùp dụng hai quy tắc vào làm bài tập.
2. Kĩ năng: 
Kĩ năng nhận dạng và giải bất phương trình linh hoạt, chính xác
GV
HS
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế?
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải BPT? 
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế?
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối?
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Bài 1: giải BPT
Vậy t/nghiệm của bất phương trình là x > 2
Bài 2/ 
 (x – 3)2 < x2 – 3 
(x – 3) (x – 3 – x – 3) < 0
(x – 3) ( - 6) < 0 
x – 3 < 0 
x < 3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x < 3
Bài3 :
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
Vậy bất phương trình vô nghiệm
Dặn dị : Xem kỹ các BT đã sửa . 
NS:6/4/2009	 ND:9/4/2009
Tiết 56: LUYỆN TẬP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
1. Kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu hai quy tắc nhân và chuyển vế. Aùp dụng hai quy tắc vào làm bài tập.
2. Kĩ năng: 
Kĩ năng nhận dạng và giải bất phương trình linh hoạt, chính xác
GV
HS
Để giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn ta làm ntn?
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
Có gì đặc biệt?
Nêu cách giải?	
Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm ntn?
Có gì đặc biệt?
Nêu cách giải?	
Hs thực hiện
Gv theo dõi .
Gv sửa sai
1/ Giải các phương trình sau.
	a/ 4x – 3 = -5	
 4x = -5 + 3 
 x = -2 
 vậy phương trình cĩ S = { -2} 
b/ 7x(x + 5) = 3x + 15	
 7x (x + 5) = 3( x + 5)
 7x(x + 5) – 3(x + 5) = 0 
 (x + 5) ( 7x – 3) = 0 
 x + 5 = 0 hoặc 7x – 3 = 0
 x = - 5 hoặc x = 3/7 
 vậy phương trình cĩ tập nghiệm là s = {- 5 ; 3/7} 
 c/ x2 + 2x - 5x -10 = 0	s= 	
 4x-2+3x -12 = x -14	Tìm được	x= 	
 e/ ĐKXĐ: x 2, x 4 (0,25đ) 
 Quy đồng: 
 Suy ra: (x – 1)(x – 4) + (x + 3)(x – 2) = -2 
 x2 – 4x – x + 4 + x2 – 2x + 3x – 6 + 2 = 0
 2x2 – 4x = 0 
 2x ( x – 2) = 0
 x = 0 hoặc x = 2 ( khơng thoả) 	 
 vậy phương trình cĩ tập nghiệm là S = {0} 
Dặn dị : Xem kỹ các BT đã sửa . 
KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM KHỐI 8 
	Năm học: 2007- 2008
 (Thực hiện trong năm tuần, từ ngày 26/11/2007 đến 29/12/2007 )
Tuần 1: 
GT
HA=HK; AK ^ BC
KL
BC là tia phân giác của góc đỉnh B
 Bài 1: 
Chứng minh BC là tia phân giác của góc đỉnh B
Xét rAHB và rKHB có 
^
^
HA = HK (gt)
H1 = H4 = 900
BH : cạnh chung
^
^
=> rAHB = rKHB (c.g.c)
=> B1 = B2 (2 góc tương ứng)
Hay BH là tia phân giác của góc B.


Tài liệu đính kèm:

  • docgaphu8 2009.doc