Giáo án phụ đạo học sinh yếu môn Toán 7

Giáo án phụ đạo học sinh yếu môn Toán 7

Tiết 1 NHÂN, CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh được ôn lại phép tính luỹ thừa và quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

- Làm các bài tập liên quan.

- Rèn tính cẩn thận và tư duy logic.

B. CHUẨN BỊ:

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Tổ chức:

 

doc 15 trang Người đăng vultt Lượt xem 694Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo học sinh yếu môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1 nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
A. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn lại phép tính luỹ thừa và quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Làm các bài tập liên quan.
- Rèn tính cẩn thận và tư duy logic.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Tổ chức: 
2. Nhắc lại kiến thức: 
Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa; Công thức nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 
Định nghĩa luỹ thừa: an = 
 ( tích của n thừa số a)
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: am.an = am+n
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: am: an = am-n
3. Bài mới:
Dạng 1: Giá trị của luỹ thừa
Bài 1: Viết gọn các tích sau dưới dạng một luỹ thừa:
8 . 8 . 8 . 8 . 8
7 . 3 . 21 . 21
6 . 5 . 6 . 5 . 5
Bài 2: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa:
a. a. a. b. b
m. m. m. m + p. p 
Bài 1: 
a) 8 . 8 . 8 . 8 . 8 = 85
b) 7 . 3 . 21 . 21 = 7 . 3 . 7 . 3 . 7 . 3 = 73 . 33
c) 6 . 5 . 6 . 5 . 5 = 62 . 53
Bài 2: 
 a) a. a. a. b. b = a3 . b2
 b) m. m. m. m + p. p = m4 + p2
Dạng 2: Giá trị của luỹ thừa
Bài 1: Tính giá trị các luỹ thừa sau:
a) 34 b) 53 c) 26
Bài 2: Số nào lớn hơn trong hai số sau:
a) 72 và 27 b) 24 và 42 
Bài 1: 
a) 34 = 3 . 3 . 3 . 3 = 81
b) 53 = 5 . 5 . 5 = 125
c) 26 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 =64
Bài 2: 
a) 72 = 7 . 7 = 49
 27 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 128 
 Vậy 72 < 27 
b) 24 = 2 . 2 . 2 . 2 = 16
 42 = 4 . 4 = 16
 Vậy 24 = 42 
Dạng 3: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 32 . 37 b) 53 . 52 c) 75 . 7
a) 32 . 37 = 39 
b) 53 . 52 = 55 
c) 75 . 7 = 76
Dạng 4: Chia hai luỹ thừa cùng sơ số
Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 319 : 311 b) 75 : 75
c) 165 : 42 d) 69 : 68 
a) 319 : 311 = 38
b) 75 : 75 = 1
c) 165 : 42 = 165 : 16 = 164
d) 69 : 68 = 6
4. Củng cố:
Em có thể tính nhanh bình phương của một số có tận cùng bằng 5 bằng cách lấy số hàng chục nhân với số hàng chục cộng 1 rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận được.
VD: 352 = 1225 ( lấy 3 . 4 = 12 rồi viết thêm 25 vào sau tích nhận được).
Bằng cách tương tự, em hãy tính:
252 ; 552 ; 952 ; 752.
5. Bài tập về nhà:
Tính: a) 44 b) 23 c) 36 
d) 52 e) 25 g) 42
h) 24 i) 54 k) 111
252 = 625
552 = 3025
952 = 9025
752 = 5625
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2 thứ tự thực hiện các phép tính
A. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- Làm các bài tập liên quan.
- Rèn tính cẩn thận và tư duy logic.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Tổ chức: 
2. Nhắc lại kiến thức: 
Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Nếu bên trong ngoặc có nhiều phép tính thì làm thế nào?
Đối với biểu thức không có ngoặc:
 Luỹ thừa -> nhân và chia -> cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
 ( ) -> [ ] -> { }
Thực hiện các phép tính bên trong ngoặc theo thứ tự như đối với biểu thức không có ngoặc.
3. Bài mới:
Bài 1: Thực hiện các phép tính:
a) 132 – [ 116 – ( 132 - 128)2]
b) 16 : { 400 : [ 200 – (37 + 46 . 3)]}
c) {184 : [ 96 – 124 : 31] - 2} . 3651
d) {46 – [(16 + 71 . 4) : 15]} – 2
e) {[261 – (36 - 31)3 . 2] - 9} . 1001
Bài 1
a) 132 – [ 116 – ( 132 - 128)2]
= 132 – [ 116 – 42] = 132 – [116 -16]
= 132 – 100 = 32
b) 16 : { 400 : [ 200 – (37 + 46 . 3)]}
 = 16 : { 400 : [ 200 – (37 + 138)]}
 = 16 : { 400 : [ 200 – 175]}
 = 16 : { 400 : 25} = 16 : 16 = 1
c) {184 : [ 96 – 124 : 31] - 2} . 3651
 = { 184 : [96 – 4] – 2 } . 3651
 = { 184 : 99 - 2} . 3651 
 = { 2 – 2} . 3651 = 0 . 3651 = 0
Lần lượt gọi các HS lên bảng. Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
d) {46 – [(16 + 71 . 4) : 15]} – 2
 = { 46 – [(16 + 284) : 15]} – 2
 = { 46 – [300 : 15]} – 2
 = { 46 – 20} – 2 = 26 – 2 = 24
e) {[261 – (36 - 31)3 . 2] - 9} . 1001
 = {[ 261 – 53 . 2] – 9} . 1001
 = {[ 261 – 125 . 2] – 9} . 1001
 = {[ 261 – 250] – 9} . 1001
 = { 11 – 9} . 1001 = 2 . 1001 = 2002 
Bài 2: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không?
a) (30 + 25)2 và 3025 
b) 37 . (3 + 7) và 33 + 73 
c) 48 . (4 + 8) và 43 + 83 
Bài 2: 
a) (30 + 25)2 = 552 = 3025
Vậy (30 + 25)2 = 3025 
b) 37 . (3 + 7) = 37 . 10 = 370
 33 + 73 = 27 + 343 = 370
Vậy 37 . (3 + 7) = 33 + 73 
4. Củng cố:
Để đếm số hạng của một dãy cách đều ta có thể dùng công thức:
Số số hạng = (Số lớn nhất – số bé nhất) : Khoảng cách giữa hai số + 1
VD: dãy số 2; 5; 8; 11; ...; 65 có khoảng cách giữa hai số là 3 và có:
( 65 – 2) : 3 + 1 = 22 số hạng
Tương tự, em hãy tìm xem mỗi dãy sau có bao nhiêu số hạng:
a) 5; 10; 15; 20; ...; 225
b) 7; 14; 21; 28; ...; 707
Dãy số 5; 10; 15; 20; ...; 225 có:
 ( 225 - 5) : 5 + 1 = 45 số hạng.
Dãy số 7; 14; 21; 28; ...; 707 có:
 ( 707 - 7) : 7 + 1 = 101 số hạng. 
5. Bài tập về nhà:
Bài 1: Thực hiện các phép tính: 
 a) {380 – [(60 – 41)2 – 361]} . 4000
 b) [(46 – 32)2 – (54 - 42)2] . 36 – 1872
Bài 2: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không?
 48 . (4 + 8) và 43 + 83 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3 bài toán tìm x
A. Mục tiêu:
- Học sinh luyện tập các dạng toán tìm x.
- Rèn tính cẩn thận và tư duy logic.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Tổ chức: 
2. Nhắc lại kiến thức: 
Số hạng chưa biết = Tổng– Số hạng đã biết
Số bị trừ = Hiệu + Số trừ
Số trừ = Số bị trừ – Hiệu
Thừa số chưa biết = Tích : Thừa số đã biết
Số bị chia = Thương . Số chia
Số chia = Số bị chia : thương
3. Bài mới:
Bài tập: Tìm x biết:
 a) 6 . x - 5 = 613.
 b) 12 (x - 1) = 0.
 c) (6x- 39):3 = 201
 d) 23 + 3x = 56 : 53
 e) 541 + (218 - x) = 735
 f) 9x + 2 = 60 : 3
 g) 71 + (26 - 3x) : 5 = 75
Hướng dẫn: Tất cả các số hạng liên quan đến x bởi phép nhân, phép chia và dấu ngoặc ta tạm coi là một số để tính toán.
Coi 6.x là số bị trừ.
Coi ( x - 1) là thừa số chưa biết
Coi ( 6x - 39) là số bị chia
Tính xem 56 : 53 bằng bao nhiêu rồi coi 3x là số hạng chưa biết.
Coi ( 218 - x) là số hạng chưa biết
Coi 9x là số hạng chưa biết
g) Coi ( 26 – 3x) : 5 là số hạng chưa biết
a)6.x - 5 = 613
 6.x = 613 + 5
 6.x = 618
 x = 618 : 6
 x = 103
b) 12.( x -1) = 0
 x– 1 = 0 : 12
 x- 1 = 0
 x = 0 + 1
 x = 1 
c) (6x- 39):3 = 201
 6x- 39 = 201. 3
 6x = 603 + 39
 x = 642 : 6
 x = 107.
d) 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 3x = 125 - 23
 x = 102 : 3
 x = 34.
 e) 541 + (218 - x) = 735
 218 - x = 735 - 541
 x = 218 - 194
 x = 24.
f) 9x + 2 = 60 : 3
 9x + 2 = 20
 9x = 20 - 2 
 9x = 18
 x = 2. 
g) 71 + (26 - 3x) : 5 = 75
 (26 - 3x) : 5 = 75 - 71 
 26 - 3x = 4 . 5 
 3x = 26 - 20 
 3x = 6
 x = 2. 
4. Củng cố:
5. Bài tập về nhà:
Tìm x biết:
 a) 2x = 32
 b) (x - 6)2 = 9
 c) 3( x + 3) = 81
 d) (2x - 5)3 = 8
Hướng dẫn:
a) Ta có 32=25. Vì cơ số bằng nhau và hai vế bằng nhau nên số mũ cũng phải bằng nhau
b) 9 = 32. Vì số mũ bằng nhau và hai vế bằng nhau nên cơ số cũng phải bằng nhau
c) 81 = 34
d) 8 = 23
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4 phép cộng số nguyên
A. Mục tiêu:
- Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
2. Nhắc lại kiến thức: 
Cộng hai số nguyên cùng dấu: Ta cộng hai giá trị tuyệt đối rồi viết dấu trước kết quả là dấu của hai số nguyên đem cộng.
Cộng hai số nguyên khác dấu: Ta trừ hai giá trị tuyệt đối ( lấy giá trị tuyệt đối lớn hơn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ hơn) rồi đặt dấu trước kết quả là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
3. Bài mới:
 Bài 1. Tính:
a) (- 50) + (- 10).
b) (- 16) + (- 14).
c) (- 367) + (- 33).
d) {- 15{ + (+ 27).
 Bài 2. Tính:
a) 43 + (- 3).
b) {- 29{ + (- 11).
c) 0 + (- 36).
d) 207 + (- 207).
e) 207 + (- 317).
Bài 3. Tính giá trị biểu thức:
a) x + (- 16) biết x = - 4.
b) (- 102) + y biết y = 2.
- GV: Để tính giá trị của biểu thức, ta
làm như thế nào ?
 Bài 4. So sánh, rút ra nhận xét:
a) 123 + (- 3) và 123.
b) (- 55) + (- 15) và - 55.
c) (- 97) + 7 và - 97.
 Bài 5: Dự đoán kết quả của x và kiểm tra lại:
a) x + (- 3) = - 11
b) - 5 + x = 15.
c) {- 3{ + x = - 10.
- HS cả lớp làm bài tập.
- Hai HS lên bảng chữa.
- HS thực hiện phép tính:
a) x + (- 16) = (- 4) + (- 16) = - 20.
b) (- 102) + y = (- 102) + 2 = - 100.
 Bài 4:
a) 123 + (- 3) = 120.
ị 123 + (- 3) < 123.
b) (- 55) + (- 15) = - 70.
ị (- 55) + (- 15) < - 55.
 Nhận xét: Khi cộng với một số nguyên âm, kết quả nhỏ hơn số ban đầu.
c) (- 97) + 7 = - 90.
ị (- 97) + 7 > (- 97).
Nhận xét: Cộng với số nguyên dương, kết quả lớn hơn số ban đầu.
- HS làm bài tập 5:
a) x = - 8 vì : (- 8) + (- 3) = - 11.
b) x = 20 vì: - 5 + 20 = 15.
c) x = - 13 vì : (- 13) + 3 = 10.
4. Củng cố:
5. Bài tập về nhà: 
- Tính:
17 + ( -25)
-139 + 555
-41 + ( - 29)
112 + 224
-69 + (-31)
-23 + 11
1551 + (- 725)
-885 + 114
327 + (-890)
- Dự đoỏn giỏ trị của số nguyờn x và kiểm tra lại cú đỳng khụng?
	x + (-3) = -11
	-5 + x = 15
	x +(-12) = 2
- Tỡm số nguyờn:
	- Lớn hơn 0 năm đơn vị.
	- Nhỏ hơn 3 bảy đơn vị.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5 phép trừ số nguyên
A. Mục tiêu:
	- Củng cố và khắc sõu kiến thức về phộp trừ hai số nguyờn.
	- Vận dụng thành thạo qui tắc phộp trừ hai số nguyờn vào bài tập.
	- Cú thỏi độ cẩn thận trong tớnh toỏn.
B. Chuẩn bị:
	- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề cỏc bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
2. Nhắc lại kiến thức: 
a – b = a + (- b)
3. Bài mới:
Bài 1:
a) 5 - (7-9) 
b) (-3) - (4 - 6) 
- Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày.
Hỏi: Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh?
HS: Lờn bảng thực hiện.
- Làm ngoặc trũn.
- Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyờn khỏc dấu, cựng dấu.
Bài 2:
Tìm x, biết:
a) 2 + x = 3
b) x + 6 = 0
c) x + 7 = 1
GV: Cho HS hoạt động nhúm.
HS: Thảo luận nhúm.
GV: Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
Hỏi: Muốn tỡm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
Bài 3:
Dựng mỏy tớnh bỏ tỳi tớnh:
a) 169 - 733 
b) 53 - (-478) 
c) - 135 - (-1936) 
Bài 1: Tớnh
a) 5 - (7-9) = 5 - [7+ (-9)]
 = 5 - (-2)
 = 5 + 2 = 7
b) (-3) - (4 - 6) 
 = (-3) - [4 + (-6)]
 = (-3) - (-2) = (-3) + 2 = -1
Bài 2
a) 2 + x = 3
 x = 3 - 2
 x = 1
b) x + 6 = 0
 x = 0 - 6
 x = 0 + (- 6)
 x = - 6
c) x + 7 = 1
 x = 1 - 7
 x = 1 + (-7)
 x = - 6
Bài 3
Dựng mỏy tớnh bỏ tỳi tớnh:
a) 169 - 733 = - 564
b) 53 - (-478) = 531
c) - 135 - (-1936) = 1801
	4. Củng cố:
	5. Hướng dẫn về nhà:
	+ ễn quy tắc trừ hai số nguyờn.
	+ Tính:
17 - ( -25)
-139 - 555
-41 - ( - 29)
112 - 224
-69 - (-31)
-23 - 11
1551 - (- 725)
-885 - 114
327 - (-890)
1 - (- 9)	
8 - (7 - 15)	
(-4) - (5 - 9)
 (- 15) - (- 7)	 
27 - (- 15) - 2	
- (-85) - (-71) + 15+ (-85) 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6 cộng, trừ số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nắm vững cỏc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.
- HS biết vận dụng cỏc quy tắc đú vào việc giải cỏc BT tớnh toỏn cú liờn quan.
- Rốn kỹ năng trỡnh bày, tớnh toỏn chớnh xỏc.
- Rốn cho HS kĩ năng quy đồng mẫu cỏc phõn số
B. Chuẩn bị:
	- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề cỏc bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
2. Nhắc lại kiến thức: 
Cỏc quy tắc:
+ Cộng hai số hữu tỉ.
x , y ẻ Q, x = ; y = Ta cú x + y = + = 
+ Trừ hai số hữu tỉ.
x , y ẻ Q, x = ; y = Ta cú x – y = - = 
3. Bài mới:
Bài 1: Thực hiện phộp tớnh:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) i) 
k) m) n) 
o) p) q) 
Bài 2: Thực hiện phộp tớnh:
a) b) 
c) d) 
e) f) 
Bài 3. Thực hiện phộp tớnh : 
a. 
b. 
c.
d. 
e. 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7 nhân chia số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nắm vững cỏc quy tắc nhõn, chia số hữu tỉ.
- HS biết vận dụng cỏc quy tắc đú vào việc giải cỏc BT tớnh toỏn cú liờn quan.
- Rốn kỹ năng trỡnh bày, tớnh toỏn chớnh xỏc.
B. Chuẩn bị:
	- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề cỏc bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
2. Nhắc lại kiến thức: 
Cỏc quy tắc:
+ Nhõn hai số hữu tỉ. 
	x , y ẻ Q, x = ; y = Ta cú . = 
+ Chia hai số hữu tỉ:
	x , y ẻ Q, x = ; y = Ta cú: 
3. Bài mới:
Bài 1. Thực hiện phộp tớnh:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) i) 
k) m) n) 
Bài 2. Thực hiện phộp tớnh:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) i) 
k) m) 
n) o) 
p) q) 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8 tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
A. Mục tiêu:
Giỳp HS : Nắm chắc tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau.
	 Biết vận dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau để làm cỏc BT cơ bản.
B. Chuẩn bị:
	- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề cỏc bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 
2. Nhắc lại kiến thức: 
Tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau:
Mở rộng: 
3. Bài mới:
Bài 1. Tỡm x và y biết rằng :
Giỏo viờn giải mẫu:
a) theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau ta cú:
Vậy x = 3.12 = 36
 y = 5.12 = 60
Bài 2. Tỡm x, y và z biết :
Hướng dẫn: Áp dụng kiến thức phần mở rộng của tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau .
	Cỏch trỡnh bày như bài 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an phu dao HS yeu.doc