Giáo án Phụ đạo lớp 6

Giáo án Phụ đạo lớp 6

I . Mục tiêu :

 -Kiến Thức : Giúp học sinh biết viết tập hợp theo hai cách , ôn tập bốn phép tính cộng trừ nhân chia trong tập số tự nhiên .

 - Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết tập hợp theo hai cách ,kỹ năng thực hiện phép tính .

II . Chuẩn bị :

 - Giáo viên : giáo án .

 - Học sinh : .

III . Tiến trình bài giảng

doc 46 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phụ đạo lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :18/08/08 ND :21/08/08
Tiết 1 RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Giúp học sinh biết viết tập hợp theo hai cách , ôn tập bốn phép tính cộng trừ nhân chia trong tập số tự nhiên .
 - Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết tập hợp theo hai cách ,kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : .
III . Tiến trình bài giảng : 
Nội dung
Phương pháp
+Bài 1 : Viết tập hợp D các phần tử nhỏ hơn 7 theo hai cách ?
Giải : D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
 Hay D={x Ỵ N/ x < 7}
+ Bài 2 : Viết tập hợp Acác phần tử lớn hơn 3 nhỏ hơn 10 theo hai cách ?
Giải :
C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9}
C2: A = {x Ỵ N / 3 < x < 10}
+Bài 3 : Viết tập hợp N và tập hợp N* ?
Giải :
Tập N = {0, 1, 2, 4, }
 N*= {1, 2, 3, 4, }
+ Bài 4 : Viết tập hợp A có hai phần tử 19 , 20 .Tập hợp B có vô số phần tử .tập hợp C có các phần tử từ 35 đến 38 ?
A = {19; 20}; B = {1; 2; 3; }
C = {35; 36; 37; 38}
+ Bài 5 : Cho các ví dụ về tập hợp ?
Cho tập hợp:
 A = {bút}
 B = {a, b}
 C = { xỴN/ x £ 50}
 N = { 0; 1; 2; }
+ Giáo viên biểu diển tập hợp số tự nhiên lên tia số .
+Bài 6 : Tính ?
10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 ?
+ Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài tập đã giải , ôn tập các tính chất của phép nhân,lý thuyết của dạng toán tìm x.
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai .
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai 0 1 2 3 4 5
Nd : 128/ 08/ 2008 Ns: 25/8/ 2008 
Tiết 2 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Giúp học sinh biết viết tập hợp theo hai cách , ôn tập bốn phép tính cộng trừ nhân chia trong tập số tự nhiên .
 - Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết tập hợp theo hai cách ,kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : Oân tập phần lý thuyết các tính chất của phép nhân,lý thuyết của dạng toán tìm x. .
III . Tiến trình bài giảng : 
Nội dung
Phương pháp
- Bài 1 : Tính ?
+19.16 = (20 – 1).16
 =320 – 16 = 304
+ 46.99 = 46(100 – 1)
 =4600 – 46 = 4554
+ 35.98 = 35(100 – 2) = 3430
+375.376 = 141000
+624.625 = 390000
- Bài 2 : tính ?
13.81.215 = 226395
142857.2 = 285714
142857.3 = 428571
142857.4 = 571428
142857.5 = 714285
142857.6 = 857142
Bài 59 tr.g 10 (SBT)
 ab.101= (10a+b)101
= 1010a+101b
=1000a+10a+100b+b
=abab
Bài 44 tr.24 SGK
a) Tìm x biết x : 
 x : 13 = 41
b) Tìm x biết 
 7x – 8 = 713
7x = 713 +8
x = 721 : 7 = 103
+ Bài : Tìm x ?
(x -35) –120 = 0
124 + (118 – x) = 217
156 – (x + 61) = 82
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài tập đã giải Ôn tập lý thuyết bài tập hợp, bài phép cộng.
ND:28/08/2008	Ns: 25/08/2008
Tiết 3 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Giúp học sinh biết viết tập hợp theo hai cách , ôn tập bốn phép tính cộng trừ nhân chia trong tập số tự nhiên .
 - Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh :Ôn tập phần lý thuyết bài tập hợp, bài phép cộng .
III . Tiến trình bài giảng : 
Phương pháp 
Nội dung 
+ Bài 1 : Viết tập hợp C các phần tử chẳn nhỏ hơn 10 : 
 Viết tập hợp L các phần tử lẽ lớn hơn 10 nhỏ hơn 20 : Viết tập hợp A có ba phần tử : 
 Viết tập hợp B có bốn phần tử : 
Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai. 
 + Bài 2 : Tính a) 86+ 357+ 14
b) 72+69+128
 Nêu tính chất cơ bản của phép cộng?
Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai. 
c)25.5.4.27.2
d) 28.64 + 28.36 = 28.(64+36)
e) 135 + 360 + 65 + 40
f) 463 + 318 + 137 + 22
Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai. 
+Bài 3: tìm x ?
a) Tìm x biết x :
x : 13 = 41
Tìm số bị chia chưa biết ta làm nhn?
Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai. 
b) Tìm x biết
7x – 8 = 713
+ Bài 1 : Viết tập hợp C các phần tử chẳn nhỏ hơn 10 : C = {0,2,4,6,8}
 Viết tập hợp L các phần tử lẽ lớn hơn 10 nhỏ hơn 20 : L = {11,13,15,17,19}
 Viết tập hợp A có ba phần tử : A = {18,20,22}
 Viết tập hợp B có bốn phần tử : B = {25,27,29,31}
 + Bài 2 : Tính a) 86+ 357+ 14
 = (86+14)+357
= 100 + 357 = 457
b) 72+69+128
= (72+128) + 69
= 200 + 69 = 269
c) 25.5.4.27.2
= (25.4).(5.2).27
= 100 . 10 .27 = 27000
d) 28.64 + 28.36 = 28.(64+36)
= 28.100 = 2800
e) 135 + 360 + 65 + 40
=(135+65)+(360+40)
=200+400 = 600
f) 463 + 318 + 137 + 22
=(463+137)+(318+22)
=600+340 = 940
+Bài 3: tìm x ?
a) Tìm x biết x :
x : 13 = 41
x = 41. 13 = 533
b) Tìm x biết
7x – 8 = 713
 x = 721 : 7 = 103
+ Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài tập đã giải. Ôn tập lý thuyết bài phép trừ .
ND:28/08/2008	Ns: 25/08/2008
Tiết 4 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Giúp học sinh ôn tập bốn phép tính cộng ,trừ , nhân , chia trong tập số tự nhiên .
 - Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : Ôn tập lý thuyết bài phép trừ.
III . Tiến trình bài giảng : 
Phương pháp 
Nội dung 
Nêu quy tắc phép trừ?
Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai. 
+ Bài 2 : Tìm x
 a) (x -35) –120 = 0
b) 119 – x = 217 – 124
c) x + 61 = 156 – 82
 d) 6. x = 613 + 5
 e ) 12. (x – 1) = 0
Nêu các thành phần chưa biết trong bài toán tìm x?
Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai. 
+ Bài 3 : Tính nhẩm
14. 50
+ 16. 25
Aùp dụng các tính chất của phép nhân .
Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai. 
+ Bài 1 : Tính : 425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
652 – 46 – 46 –46=606–46-46
=560 – 46 = 514
+ Bài 2 : Tìm x
 a) (x -35) –120 = 0
 x – 35 = 120
x = 120 + 35 = 155
b) 119 – x = 217 – 124
119 – x = 93
x = 119 – 93 = 26
c) x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61 = 13
 d) 6. x = 613 + 5
x = 618 : 6
x = 103
 e ) 12. (x – 1) = 0
x – 1 = 0 : 12
x = 1
+ Bài 3 : Tính nhẩm :
14. 50 = (14:2)(50.2)
=7.100 = 700
+ 16. 25 = (16:4)(25.4)
= 4 . 100 = 400
14. 50 = (14:2)(50.2)
=7.100 = 700
+ 16. 25 = (16:4)(25.4)
= 4 . 100 = 400
+ Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài tập đã giải . Ôn tập các tính chất của phép nhân.
Nd:04/9/08	Ns:01/09/08
Tiết 5 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Giúp học sinh ôn tập bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trong tập số tự nhiên .
 - Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : Ôn tập các tính chất của phép nhân.
III . Tiến trình bài giảng :
Phương pháp 
Nội dung 
+ Bài 1 : Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp.
* 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
* 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1)
+ Bài 2 : Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp.
321 – 96
* 1354 – 997
Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai.
+ Bài 3 : 
Không làm tính, hãy tìm giá trị của S , D ?
a) S – 1538 = 3425
b) D + 2451 = 9142
+ Bài 4 :
- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát?
- Aùp dụng: viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
33.34 = ?; 52.57 = ?; 75.7 =?
+ Bài 1 : Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp.
* 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
 = 33 + 100 = 133
* 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1)
 = 45 + 30 = 75
+ Bài 2 : Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp.
* 321 – 96 = (321 +4) – (96 + 4)
 =325 – 100 = 225
* 1354 – 997=(1354+3)-(997+3)
 = 1357 – 1000 = 357
+ Bài 3 : 
Không làm tính, hãy tìm giá trị của S , D ?
a) S – 1538 = 3425
 S – 3425 = 1538
b) D + 2451 = 9142
 9142 – d = 2451
+ Bài 4 :
- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát?
- Aùp dụng: viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
Bài tập áp dụng :
 33.34 = 33+4 = 37;
 52.57 = 52+7 = 59; 
 75.7 = 75+1 =
+ Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài tập đã giải. Ôn tập lý thuyết dạng toán tìm x.
Nd: 04/09/08	Ns:01/09/08
Tiết 6 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Giúp học sinh ôn tập bốn phép tính cộng ,trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trong tập số tự nhiên .
 - Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : Ôn tập các công thức luỹ thừa .
III . Tiến trình bài giảng
Phương pháp 
Nội dung 
+ Bài 1 : Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa:
a3.a5 
x7.x.x4
 a8 : a5 =
Hãy tính : a10 : a2?
Hs lên bảng thực hiện?
Gv nhận xét sửa sai .
+ Bài 2 :Viết các số tự nhiên sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 : 
538
Bài 3 Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n Ỵ N* ta có:
a) cn = 1; b) cn = 0
Hs lên bảng thực hiện?
Gv nhận xét sửa sai .
+ Bài 1 : Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa:
a3.a5 
x7.x.x4
 a8 : a5 =
 a3.a5 = a8 b) x7.x.x4 = x12
57 : 53 = 54 (= 57-3) vì 54.53 = 57
57 : 54 = 53 (= 57-4) vì 53.54 = 57
a9 : a5 = a4 (= 59-5) vì a4.a5 = a9
a9 : a4 = a5 (= 59-4) vì a4.a5 = a9
Hãy tính : a10 : a2?
a10 : a2 = a10 – 2 = a8 (a¹0)
a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34
b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106
c) a6 : a = a6 – 1 = a5 (a¹0)
+ Bài 2 :Viết các số tự nhiên sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 : 
538 = 5.100 + 3.10 + 8.1
 = 5.102 + 3.101 + 8.100
=a.1000+b.100+c.10+d.1
 =a.103+b.102+c.101+d.100
Bài 3 Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n Ỵ N* ... C(84;180) và x > 6
ƯCLN(84;180) = 12
ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Do x > 6 nên A = {12}
x Ỵ BC(12; 15; 18) và 0 < x < 300
BCNN(12; 15; 18) = 180
BC (12; 15; 18) = {0; 180; 360}
Do 0 B = {180}
- Dấu của tổng xác định như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm, thực hiện trên trục số
Bài tập: Tính:
26 + (-6) = 20
(-75) + 50 = -25
80 + (-220) = -140
(-73) + 0 = -73
Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài tập đã giải
Bà1: Thực hiện phép tính
a) (1000 + 1):11 = 1001:11 
 = 91 = 7.13
b) 142 + 52 + 22 = 225 = 32.52
c) 29.31+ 144: 122
= 900 = 22.32.52
d) 333 : 3 + 225: 152
= 112 = 24.7
Bài 2 Tìm x :
x Ỵ ƯC(84;180) và x > 6
ƯCLN(84;180) = 12
ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Do x > 6 nên A = {12}
x Ỵ BC(12; 15; 18) và 0 < x < 300
BCNN(12; 15; 18) = 180
BC (12; 15; 18) = {0; 180; 360}
Do 0 B = {180}
Bài 3 : Tính
VD: (-17) + (-54) = -(17+54) = -71
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
Bài tập: Tính:
26 + (-6) = 20
(-75) + 50 = -25
80 + (-220) = -140
(-73) + 0 = -73
ND : 15/3/2007 	NS : 12/3/2007	 LUYỆN TẬP - kỹ năng thực hiện phép tính
 I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Các dạng toán trong chương số nguyên .
 - Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán .
II Chuẩn bị:	
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : .
III . Tiến trình bài giảng :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
+ Nêu các công thức của phép toán cộng ,trừ số nguyên .
a/ 16 -27 + (-21)
+ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính .
b/ 29 – (-16 +34)
c/ 36- 2(14-21)
d/ 32 :32 +5.52 
Nêu các công thức luỹ thừa ?
Hs thực hiện tính câu d
+ Bài 2 : Tính :
a/ (-4)3
b / (-2)3.(-2) 2
c/ (-7)2 
d/ -(24)+(-16) +(-15)
e/ 70 – 16.(-15)
Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài tập đã giải 
+ Bài 1 : Tính :
a/ 16 -27 + (-21)
= 16 + (-27) +(-21)
= 16 + (-38)
= -22 
b/ 29 – (-16 +34)
= 29 – (18)
= 29 + (-18)
= 11
c/ 36- 2(14-21)
= 36 – 2(14+(-21))
= 36 – 2(-7)
= 36 +14
= 50
d/ 32 :32 +5.52 
= 30 + 53 
=1 + 125 
= 126 
+ Bài 2 : Tính :
a/ (-4)3 = - 64
b / (-2)3.(-2) 2
= (-2)5
c/ (-7)2 
=-(-7)(-7)=(49)
d/ -(24)+(-16) +(-15)
=-40 + (-15)
= -55
e/ 70 – 16.(-15)
= 1 + 240
= 241
ND : 9/2/2007 	NS : 6/2/2007	 LUYỆN TẬP CÁC DẠNG TOÁN TRONG CHƯƠNG SỐ NGUYÊN 
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Các dạng toán trong chương số nguyên .
 - Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán .
II . Chuẩn bị :	
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : Lý thuyết dạng toán tìm thành phần chưa biết .
III . Tiến trình bài giảng :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
+ Bài 1 : Tìm x :
a/ 5 – x =-1
Hs thực hiện
b/ 17+ x = 12
Hs thực hiện
c / 34 : x = 2
Hs thực hiện
d/ 15.x = 60
Hs thực hiện
+ Bài 2 : Tìm các bội của 3, 5,9 
Nêu cách tìm bội của số nguyên .
Hs thực hiện
+Bài 3 Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần
a/ -13, 1,-14,21,-3 
b/ -116 , -123 , -323 ,-12
+ Bài 4 Sắp xếp các số sau theo thứ tự dảm dần
 -13, 1,-14,113,-123 
Hướn dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài tập đã giải.Ôn tập lý thuyết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
+ Bài 1 : Tìm x :
a/ 5 – x =-1
x= 5 + 1
x= 6
b/ 17+ x = 12
x= 12-17
x=12 + (-17)
x = -5
c / 34 : x = 2
x= 34: 2
x = 17
d/ 15.x = 60
x = 60: 15
x=4 
+ Bài 2 : Tìm các bội của 3, 5,9 
B(3)={-6,-3,0,3,6,9,}
B(5)={-15,-10,-5,0,5,10,15,}
B(9)={-18,-9,0,9,18,}
+Bài 3 Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần
a/ -13, 1,-14,21,-3 
-14<-13<-3<1<21
b/ -116 , -123 , -323 ,-12
-323 < - 123 < -116 < - 12
+ Bài 4 Sắp xếp các số sau theo thứ tự dảm dần
 -13, 1,-14,113,-123 
113> 1 > - 13 > -14 > -123 
ND : 23/2/2007 	NS : 20/2/2007	
LUYỆN TẬP - KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Các bài tập về phép toán cộng trừ nhân chia .
 - Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán .
II . Chuẩn bị:	
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : Ôn tập lý thuyết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia .
III . Tiến trình bài giảng :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
+ Bài 1 : Thực hiện phép tính 
a/ 16 + (-24) 
b / - 17 + (-103) 
c / 15 + 37 
d / -56 + 16 
Hs thực hiện
+Bài 2 : Thực hiện phép tính : 
a/ 41 – 100 
b/ -37 – 137 
c/ 16 – (-4)
d/ -29 – (- 11)
Hs thực hiện
+ Bài 3 : Thực hiện phép tính : 
a/ -19 . 7 
b/ - 25 . (-4 ) 
c/ 2.115 
d/ 30 . (- 15) 
Hs thực hiện
+ Bài 4 : Tìm x :
2x -52 = 31
Hs thực hiện
Hướng dẫn học sinh về nhà : Ôn tập lý thuyết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia
+ Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a/ 16 + (-24) = -8 
b / - 17 + (-103) = - 120 
c / 15 + 37 = 52 
d / -56 + 16 = -40 
+Bài 2 : Thực hiện phép tính : 
a/ 41 – 100 
= 41 + (-100 ) = -59 
b/ -37 – 137 
= -37 + (-137 ) 
= - 174 
c/ 16 – (-4)
= 16 + 4 = 20 
d/ -29 – (- 11)
= -29 + 11 = -19 
+ Bài 3 : Thực hiện phép tính : 
a/ -19 . 7 = - 136 
b/ - 25 . (-4 ) = 100 
c/ 2.115 = 230 
d/ 30 . (- 15) = - 450 
+ Bài 4 : Tìm x :
2x -52 = 31
2x – 25 = 31
2x = 31 + 25 
2x = 56 
x 	= 56 : 2 
x = 28 
ND: 23/2/2007 	NS : 20/2/2007	 LUYỆN TẬP - KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Các bài tập về phép toán cộng trừ nhân chia .
 - Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán .
II . Chuẩn bị:	
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : Ôn tập lý thuyết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
III . Tiến trình bài giảng
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
+ Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a/ 21 – 2 .(17 -31)
Hs thực hiện
b/ - 16 + 50 : (25 - 20)
Hs thực hiện
c/ 34:32 – 22.23
Hs thực hiện
d/ -7 . 26 + (-7) . 74
Hs thực hiện
+ Giáo viên nhân xét sửa sai .
+ Bài 2 : Tìm x :
a/ (-15 + x ) . 4 = 100 
Hs thực hiện
b/ 64 : (32 – x ) + 8 = 42
Hs thực hiện
+ Giáo viên nhân xét sửa sai .
Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài tập đã giải
Ôn tập lý thuyết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia
+ Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a/ 21 – 2 .(17 -31)
= 21 – 2 .(17 + (-31))
= 21 – 2 . (- 14)
= 21 + 28 = 49 
b/ - 16 + 50 : (25 - 20)
= -16 + 50 : 5
= -16 + 10 = -6 
c/ 34:32 – 22.23
= 32 - 25
= 9 – 32 
= 9 + (-32) = -23
d/ -7 . 26 + (-7) . 74
= (-7) . (26 + 74)
=-7 . 100
=-700
+ Bài 2 : Tìm x :
a/ (-15 + x ) . 4 = 100 
-15 + x = 100 : 4
 -15+ x	= 25 
 x	= 25 + 15
 x = 40
b/ 64 : (32 – x ) + 8 = 42
64 : (32 – x ) + 8 = 16
64 : (32 – x ) = 16 – 8 
64 : (32 – x ) = 8 
32 – x = 64 : 8 
9 – x = 8
x = 9-8 
x 	= 1 
ND : 9/3/2007 	NS : 4/3/2007	
 LUYỆN TẬP - KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Các bài tập về dạng toán rút gọn phân số .
 - Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năngrút gọn phân số .
II .Chuẩn bị :	
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : Ôn tập quy tắc rút gọn phân số .
III . Tiến trình bài giảng
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Phát biểu tính chất cơ bẳn của phân số. Viết dạng tổng quát.
Hs thực hiện
+ Giáo viên nhân xét sửa sai .
Rút gọn các phân số sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài tập đã giải, Ôn tập quy tắc rút gọn phân số
+ Viết công thức tổng quát:
 với m Ỵ Z, m ≠ 0
 với nỴ ƯC(a,b)
(Chia cả tử và mẫu cho 7)
(Chia cả tử và 
mẫu cho 2)
+ Hãy rút gọn phân số.
(Chia cả tử và mẫu cho 14)
Hoặc có thể làm: 
(Chia cả tử và mẫu cho 2)
Ví dụ: Rút gọn phân số 
a) 
b) 
c) 
d) 
ND : 8/3/2007 	NS : 5/3/2007	
LUYỆN TẬP - KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Các bài tập về dạng toán rút gọn phân số .
 - Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năngrút gọn phân số .
II . Chuẩn bị :	
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : Ôn tập quy tắc rút gọn phân số .
III . Tiến trình bài giảng
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
 Thế nào là phân số tối giản?
Cho ví dụ ?
Hs thực hiện
+ Giáo viên nhân xét sửa sai .
+ Điền số thích hợp vào ô:
; 
Bài 27 tr.7 SBT: Rút gọn:
a) b) 
c) d) 
Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài tập đã giải. Ôn tập quy tắc rút gọn phân số
+ Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
+ Phân số tối giản: 
+ Rút gọn phân số:
Vậy 
 và 
Điền số thích hợp vào ô:
Bài 27 tr.7 SBT: Rút gọn:
a) 
b) 
c) 
d) 
ND : 30/3/2007	NS : 26/3/2007	
 LUYỆN TẬP - KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Các bài tập về dạng toán quy đồng mẫu số .
 - Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số .
II .Chuẩn bị:	
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : .
III . Tiến trình bài giảng
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Quy đồng mẫu của các phân số sau
Hs thực hiện
+ Giáo viên nhân xét sửa sai .
Quy đồng mẫu các phân số:
Hs thực hiện
+ Giáo viên nhân xét sửa sai .
Quy đồng mẫu các phân số sau:
Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài tập đã giải
+Bài 1 : Quy đồng mẫu của các phân số sau
 a) 
b) 
MC = BCNN(2;3;5;8) =120
QĐ: 
30 = 2. 3. 5 60 = 22. 3. 5
40 = 23. 5
MC = 23. 3. 5 = 120
 c/ Quy đồng mẫu: ;
d/ Quy đồng mẫu các phân số sau:
=> 
ND 30/3/2007 	NS : 26/3/2007	
LUYỆN TẬP - KỸ NĂNG QUY ĐỒNG MẪU SỐ 
I . Mục tiêu :
 -Kiến Thức : Các bài tập về dạng toán quy đồng mẫu số .
 - Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số .
II . Chuẩn bị:	
 - Giáo viên : giáo án .
 - Học sinh : .
III . Tiến trình bài giảng
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
+ Bài 2 : Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) và 
Hs thực hiện
+ Giáo viên nhân xét sửa sai
b) 
Hs thực hiện
+ Giáo viên nhân xét sửa sai
c/
Hs thực hiện
+ Giáo viên nhân xét sửa sai
So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét:
 và 
Hs thực hiện
+ Giáo viên nhân xét sửa sai .
Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài tập đã giải
+ Bài 2 : Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) và 
MSC: 22. 3. 11 = 264
=> 
b) 
 35 = 5.7; 20 = 22.5; 
28 = 22. 7
MC = 22. 5. 7 = 140
=> 
c/
Rút gọn: => 
MC: 30
Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu:
=> 
+Bài 3 : So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét:

Tài liệu đính kèm:

  • docgaphudao6 2007.doc