Giáo án phụ đạo môn Toán 7 - Buổi 2: Đường thẳng vuông góc, song song, cắt nhau

Giáo án phụ đạo môn Toán 7 - Buổi 2: Đường thẳng vuông góc, song song, cắt nhau

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.

- Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.

B. Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi sẵn đề bài

C. Bài tập

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán 7 - Buổi 2: Đường thẳng vuông góc, song song, cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 14/10/2010
Buổi 2 Đường thẳng vuông góc, song song, cắt nhau.
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
- Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi sẵn đề bài
C. Bài tập
Bài 1: Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc đối đình là hai tia đối nhau?
Giải: Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy	t y
Ta có: Oz và Ot là hai tia phan giác của hai 	 z
góc kề bù xOy và yOx/ 
do đó góc zOt = 900 = 1v (1)
Mặt khác Oz/ và Ot là hai tia phân giác x/ O x
của hai góc kề bù y/Ox/ và x/ Oy
do đó z/Ot = 900 = 1v (2)
Lấy (1) + (2) = zOt + z/Ot = 900 + 900 = 1800 x/ y/
Mà hai tia Oz và Oz/ là không trùng nhau
Do đó Oz và Oz/ là hai tia phân giác đối nhau.
Bài 2: Cho hai góc kề bù xOy và yOx/. Vẽ tia phân giác Oz của xOy trên nửa mặt phẳng bờ xx/ có chưa Oy, vẽ tia Oz/ vuông với Oz. Chứng minh rằng tia Oz/ là tia phân giác của yOx/. t z/ y
Giải: Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOx/ z
hai tia Oz và Ot lần lượt là hai tia
phân giác của hai góc kề bù xOy và yOx/
do đó: Oz Ot x/ x
có: Oz Oz/ (gt)
Nên hai tia Ot và Oz trùng nhau
Vậy Oz/ là tia phân giác của góc yOz/
Bài 3: Cho hình vẽ
a. O1 và O2 có phải là hai góc đối đỉnh không? 
b. Tính O1 + O2 + O3
y
x’
Giải: 
n
a. Ta có O1 và O2 không đối đỉnh (ĐN)
m
b. Có O4 = O3 (vì đối đỉnh) 
x
y’
O1 + O4 + O2 = O1 + O3 + O2 = 1800 
Bài 4: Trên hình bên có O5 = 900
Tia Oc là tia phân giác của aOb 
Tính các góc: O1; O2; O3; O4 a c
Giải:
O5 = 900 (gt)
Mà O5 + aOb = 1800 (kề bù)
Do đó: aOb = 900 b
Có Oc là tia phân giác của aOb (gt)
Nên cOa = cOb = 450
O2 = O3 = 450 (đối đỉnh) c/
BOc/ + O3 = 1800 bOc/ = O4 = 1800 - O3 
= 1800 - 450 = 1350
Vậy số đo của các góc là: O1 = O2 = O3 = 450
O4 = 1350
Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh
 Hiểu như thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
Làm bài tập sau:
Cho hai đường thẳng xx/ và y/ y cắt nhau tại O sao cho xOy = 400. Các tia Om và On là các tia phân giác của góc xOy và x/Oy/.
a. Các tia Om và On có phải là hai tia đối nhau không?
b. Tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O.

Tài liệu đính kèm:

  • docBUỔI 2 HÌNH.doc