Giáo án phụ đạo môn Toán 7 - Buổi 27: Tổng kết chương II

Giáo án phụ đạo môn Toán 7 - Buổi 27: Tổng kết chương II

A. Mục tiêu:

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình .

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: nội dung bài tập 67-tr140 SGK, bài tập 68-tr141 SGK, bài tập 69 tr141 SGK, giấy trong ghi cá trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác-tr138 SGK, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.

- Học sinh: bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chơng, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.

C. Tiến trình bài giảng:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán 7 - Buổi 27: Tổng kết chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :10/03/20011
Buổi 27 TổNG KếT CHƯƠNG ii
A. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ...
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: nội dung bài tập 67-tr140 SGK, bài tập 68-tr141 SGK, bài tập 69 tr141 SGK, giấy trong ghi cá trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác-tr138 SGK, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.
- Học sinh: bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chơng, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.
C. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV : yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK)
HS : 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
GV : nội dung bài tập 68 (chỉ có câu a và câu b)
HS : suy nghĩ trả lời.
GV : đưa nội dung bài tập 67.
HS : thảo luận theo nhóm.
 - Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
 - Cả lớp nhận xét.
GV : Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
HS : Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích.
GV : yêu cầu học sinh trả lời câu 2-SGK.
HS : 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
GV : Cho nội dung tr139.
HS : ghi bằng kí hiệu.
GV : yêu cầu trả lời câu hỏi 3-SGK.
HS : 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
GV : Cho nội dung bài tập 69 
H độc đề bài.
 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl.
GV : gợi ý phân tích bài.
HS : phân tích theo sơ đồ đi lên.
AD A
AHB = AHC
ABD = ACD
GV : yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
HS : Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong.
GV : thu giấy trong chiếu lên máy chiếu.
HS : nhận xét.
I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác 
- Trong ABC có:
- Tính chất góc ngoài:
Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
Bài tập 68 (tr141-SGK)
- Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác.
Bài tập 67 (tr140-SGK)
- Câu 1; 2; 5 là câu đúng.
- Câu 3; 4; 6 là câu sai
II. Ôn tập về các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác 
Bài tập 69 (tr141-SGK)
2
1
2
1
a
H
B
A
C
D
GT
; AB = AC; BD = CD
KL
AD a
Chứng minh:
Xét ABD và ACD có
AB = AC (GT)
BD = CD (GT)
AD chung
 ABD = ACD (c.c.c)
 (2 góc tơng ứng)
Xét AHB và AHC có:AB = AC (GT); (CM trên); AH chung.
 AHB = AHC (c.g.c)
 (2 góc tơng ứng)
mà (2 góc kề bù)
 2
 Vậy AD a
HS : Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 70 
GV: Khi và BM = CN = BC thì suy ra được gì.
HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C.
GV: Tính số đo các góc của AMN
HS: đứng tại chỗ trả lời.
GV: CBC là tam giác gì ?
GV hướng dẫn kỹ để dẫn dắt hs làm bt 70
Bài tập 70 (tr141-SGK)
 O
K
H
B
C
A
M
N
GT
ABC có AB = AC, BM = CN
BH AM; CK AN
HB CK O
KL
a) ÂMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.
c) Khi ; BM = CN = BC
tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC
Bg:
a) AMN cân
AMN cân 
ABM và ACN có
AB = AC (GT)
 (CM trên)
BM = CN (GT)
ABM = ACN (c.g.c)
 AMN cân
b) Xét HBM và KNC có
 (theo câu a); MB = CN
 HMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) BK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) HA = AK
d) Theo chứng minh trên mặt khác (đối đỉnh) (đối đỉnh) OBC cân tại O
 e) Khi ABC là đều
ta có BAM cân vì BM = BA (GT)
tương tự ta có 
Do đó 
Vì 
tơng tự ta có 
 OBC là tam giác đều.ACN có
a
Củng cố: 
-Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
-áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm góc bằng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docBUỔI 27 HINH.doc