Giáo án phụ đạo môn Toán 7 - Buổi 7: Dãy số bằng nhau - Làm tròn

Giáo án phụ đạo môn Toán 7 - Buổi 7: Dãy số bằng nhau - Làm tròn

A. Mục tiêu:

- Nắm vững tính chất của tỉ lệ thức, nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.

- Vận dụng vào giải toán.

- Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Nắm vững và vân dụng thành thạo các quy ước làm tròn số.

B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài.

C. Bài tập:

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán 7 - Buổi 7: Dãy số bằng nhau - Làm tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàydạy: 18/11/2010
Buổi 7: Dãy số bằng nhau - Làm tròn
A. Mục tiêu:
- Nắm vững tính chất của tỉ lệ thức, nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Vận dụng vào giải toán.
- Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Nắm vững và vân dụng thành thạo các quy ước làm tròn số.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài.
C. Bài tập:
Tiết 12:
Bài 1: Tìm hai số x và y biết và x + y = - 2
Giải: Ta có 
Bài 2: So sánh các số a, b và c biết rằng 
Giải: Ta có: 
Bài 3: Tìm các số a, b, c biết rằng và a + 2b - 3c = - 20
Giải: 	
	a = 10; b = 15; c = 20
Bài 4: Tìm các số a, b, c biết rằng và a2 - b2 + 2c2 = 108
Giải: 
	Từ đó ta tìm được: a1 = 4; b1 = 6; c1 = 8
	A2 = - 4; b2 = - 6; c2 = - 8
Bài 5: Chứng minh rằng nếu a2= bc (với a b, a c) thì 
Giải: từ a2 = bc 
Tiết 13:
Bài 6: Người ta trả thù lao cho cả ba người thợ là 3.280.000 đồng. Người thứ nhất làm được 96 nông cụ, người thứ hai làm được 120 nông cụ, người thứ ba làm được 112 nông cụ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền? Biết rằng số tiền được chia tỉ lệ với số nông cụ mà mỗi người làm được.
Giải: Gọi số tiền mà người thứ nhất, thứ hai, thứ ba được nhận lần lượt là x, y, z (đồng). Vì số tiền mà mỗi người được nhận tỉ lệ với số nông cụ của người đó làm được nên ta có:
Vậy 	x = 960.000 (đồng)
	y = 1.200.000 (đồng)
	z = 1.120.000 (đồng)
Người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba lần lượt nhận được là: 960.000 (đồng); 1.200.000 (đồng); 11.120.000 (đồng)
Bài 7: Tổng kết học kỳ lớp 7A có 11 học sinh giỏi, 14 học sinh khá và 25 học sinh trùng bình, không có học sinh kém. Hãy tính tỉ lệ phần trăm mỗi loại học sinh của lớp.
Giải: Số học sinh của lớp 7A là: 11 + 14 + 25 = 50 (học sinh)
	Số học sinh giỏi chiếm: 11 : 50 . 100% = 22%
	Số học sinh khá chiếm: 14 : 50 . 100% = 28%
	Số học sinh trung bình chiếm: 25 : 50 . 100% = 50%
Bài 8: Tìm x biết
a. 	
b.	
Bài 9: Ba số a, b, c khác nhau và khác số 0 thoả mãn điều kiện 
Tính giá trị của biểu thức P = 
Giải:
Theo đề bài ta có: thêm 1 vào mỗi phân số ta có:
 Vì a, b, c là ba số khác nhau và khác 0 nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
	 Thay vào P ta được
	P = = 
	Vậy P = - 3
Tiết 14:
Bài 10: Tìm x biết
Bài 11: Tỉ số chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật bằng . Nếu chiều dài hình chữ nhật tăng thêm 3 (đơn vị) thì chiều rộng của hình chữ nhật phải tăng lên mấy đơn vị để tỉ số của hai cạnh không đổi.
Giải: Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a, b. Khi đó ta có
	Gọi x (đơn vị) phải thêm vào chiều rộng thì 
	mà 2a = 3b 3b + 6 = 3b + 3x x = 2
	Vậy khi thêm vào chiều dài 3 (đơn vị) thì phải thêm vào chiều rộng 2 (đơn vị) thì tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng vẫn là .
Bài 12: Giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức M = 1,85 x 4,145 là
	A. 7,6	B. 7	 C. 7,66	 D. 8	E. Không có các kết quả trên
Bài 13: Giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) của biểu thức
	H = 20,83 : 3,11 là
	A. 6,6	B. 6,69	C. 6,7	D. 6,71	E. 6,709
Bài 14: Giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) của biểu thức
	N = là 
	A. 3	B. 3,3	C. 3,27	D. 3,28	E. 3,272
Bài 15: Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.
	Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai thì được 0,22
Tiết 15:
Bài 16: Tìm x, gần đúng chính xác đến chữ số thập phân: 0,6x. 0,(36) = 0,(63)
	Lấy chính xác đếm 1 chứ số thập phân thì x 2,9
Bài 17: Tính 
a. 0,4(3) + 0,6(2). 2
b. (= 1)
c. 
Bài 18: Chứng tỏ rằng
a. 0,(37) + 0,(62) = 1
	Ta có: 0,(37) = và 0,(62) = 
	Do đó: 0,(37) + 0,(62) = + = 
b. 0,(33) . 3 = 1
	Ta có: 0,(33) = 
	Do đó: 0,(33) .3 = 
Bài 19: Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu a - b bằng thương a : b và bằng hai lần tổng a + b.
Giải: 	Theo đề bài ra ta có: a - b = 2(a + b) = a : b (1)
	Từ a - b = 2a + 2b a = - 3b hay a : b = - 3 (2)
	Từ (1) và (2) suy ra: (3)
	Từ (3) ta tìm được: a = 
	b = - 1,5- (- 2,5) = 0,75
	Vậy hai số a, b cần tìm để lập được
	a - b = a : b = a( a+ b) là: a = - 2,25; b = 0,75
Bài 20: Có 16 tờ giấy màu loại 2.000 đồng; 5.000 đồng và 10.000 đồng trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ?
Giải:
 Gọi số tờ giấy bạc loại 2.000; 5.000; 10.000 theo thứ tự là x, y, z (x, y, z N)
Theo đề bài ta có: x + y + z = 16 và 2000x = 5000y = 10000z
Biến đổi: 2000x = 5000y = 10000z
	Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
	Suy ra x = 2.5 = 10; y = 2.2 = 4; z = 2.1 = 2
	Vậy số tờ giấy bạc loại 2.000đ; 5.000đ; 10.000đ theo thứ tự là: 10; 4; 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docBUỔI 7 ĐẠI SỐ.doc