I- Mục tiêu
- HS ph¸t biÓu ®îc néi dung ®Þnh lý Pytago thuËn vµ ®¶o. BiÕt ¸p dông ®Þnh lý Pytago vµo tÝnh ®é dµi c¹nh cha biÕt trong tam gi¸c vu«ng
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ
2. Học sinh: SGK, thước thăng
III- Phương pháp
- Trực quan
- Vấn đáp
Ngày soạn:11/01/2010 Ngày giảng: 13/01/2010, Lớp 7A,B TUẦN 22 ( Tiết 2) I- Mục tiêu - HS ph¸t biÓu ®îc néi dung ®Þnh lý Pytago thuËn vµ ®¶o. BiÕt ¸p dông ®Þnh lý Pytago vµo tÝnh ®é dµi c¹nh cha biÕt trong tam gi¸c vu«ng II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ 2. Học sinh: SGK, thước thăng III- Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức - Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Không 3. Bài mới Bµi tËp 1( Bài tập 53 SGK-Tr131) a, x2=52+122( định lý Pitago) x2=169 x2=132 x=13 b, x=5 c, x=20 d, x=4 Bài tập 2( Bài tập 57 SGK-Tr131) Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại. 82+152=64+225=289 172=289 ⇒82+152=172 ⇒ Vậy ∆ABC là tam giác vuông Bài tập 3( Bài tập 87 SBT-Tr108) GT AB⊥BD tại O; OA=OC; OB=OD AC=12cm;BD=16cm KL Tính: AB, BC, CD, DA CM: ∆ vuông AOB có: AB2=AO2+OB2( định lý Pitago) OA=OC=AC2=12cm2=6cm OB=OD=BD2=16cm2=8cm ⇒AB2=62+82 AB2=100 ⇒AB=10 cm Tính tương tự: ⇒BC=CD=DA=AB=10cm Bài tập 4( Bài tập 62 SGK-Tr13) OA2=32+42=52⇒OA=5<9 OB2=42+62=52⇒OB=52<9 OC2=82+62=102⇒10>9 OD2=32+82=73⇒OD=73<9 Vậy con Cún đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C
Tài liệu đính kèm: