I- Mục tiêu
- HS nắm chắc về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Bước đầu tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, và vận dung nội dung định lý Pitago
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ
2. Học sinh: SGK, thước thăng
III- Phương pháp
- Trực quan
- Vấn đáp
Ngày soạn: 28/02/2010 Ngày giảng: 01/03/2010, Lớp 7A, B TUẦN 27 ( Tiết 1) I- Mục tiêu - HS nắm chắc về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Bước đầu tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, và vận dung nội dung định lý Pitago II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ 2. Học sinh: SGK, thước thăng III- Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức - Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Không 3. Bài mới Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A(A<900). Vẽ BH⊥AC H∈AC;CK⊥AB( K∈AB) a, Chứng minh rằng: AH=AK b, Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A Giải: GT ∆ABC AB=AC( A<900) BH⊥AC H∈AC CK⊥AB( K∈AB) KL a, AH=AK b, AI là phân giác của A CM: a, Xét ∆ABH và ∆CAK có: H=K=900 A chung AB=AC vì ∆ABC cân tại A ∆ABH=∆ACK cạnh huyền-góc nhọn ⇒AH=AK cạnh tương ứng b, Nối AI có ∆AKI=∆AHI cạnh huyền-cạnh góc vuông Vì AK=AH cm trên Cạnh AI chung ⇒KAI=HAI ⇒AI là tia phân giác của góc A Câu 2: Tam giác nào trong các tam giác sau đây là tam giác vuông a, 3cm;4cm;5cm b, 6dm;8dm;10dm c, 6m;6m;12m Giải: Áp dụng nội dung định lý Pitago a, Ta có: 32+42=9+16=25=52 Vậy tam giác đa cho là tam giác vuông b, Ta có: 62+82=36+64=100=102 Vậy tam giác đa cho là tam giác vuông c, Ta có: 62+62=36+36=72≠122=144 Vậy tam giác đa cho không phải là tam giác vuông Câu 3: Y/C HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác( c.c.c; c.g.c; g.c.g)
Tài liệu đính kèm: