Giáo án Phụ đạo môn Toán Lớp 7 - Chủ đề 7: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ''cạnh-cạnh-cạnh'' - Năm học 2010-2011

Giáo án Phụ đạo môn Toán Lớp 7 - Chủ đề 7: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ''cạnh-cạnh-cạnh'' - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác

2. Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau

3. Thái độ : Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Phụ đạo môn Toán Lớp 7 - Chủ đề 7: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ''cạnh-cạnh-cạnh'' - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07/01/2011
Ngày dạy : 12/01/2011
Chủ đề 7 :
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)
 Thời gian thực hiện : 3 tiết
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác 
2. Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau 
3. Thái độ : Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau 
ii. Tiến trình bài dạy
A.Các kiến thức cần nhớ
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
DABC = DA’B’C’
ví dụ 1: cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm cuả BC. 
Chứng minh rằng:
DADB = DADC;
AD là tia phân gíc của góc BAC;
AD vuông góc với BC.
Giải
xét DADB và DADC, ta có:
AB = AC (GT), cạnh AD chung, DB = DC (GT)
Vậy DADB = DADC (c.c.c)
vì DADB = DADC (câu a)
nên (hai góc tương ứng)
mà tia AD nằm giữa hai tia AB và AC, do đó AD là tia phân giác của góc BAC.
Cũng do DADB = DADC nên (hai góc tương ứng)
Mà = 1800 9hai góc kề bù), do đó , suy ra AD ^ BC
B .Bài tập
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ADB sao cho AD = 4cm, BD = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao cho BE = 4cm, AE = 5cm. Chứng minh:
DBD = DBAE;
DADE = DBED
Cho góc nhọn xOy . vẽ cung tròn tâm O bán kình 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt tạị ở A và B. Vẽ cung tròn tâm A và B có bán kính bằng 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Chứng minh OC là tia phân của góc xO y
Cho tam giác ABC có , vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng AC, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA, hai cung tròn này cắt nhau tại D nằmm khác phía của A đối với BC.
Tính góc BDC;
Chứng minh CD // AB.
Cho tam giác ABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. Gọi O là một điểm sao cho OA = OC, OB = OE .
Chứng minh:
DAOB = DCOE;
So sánh góc OAB và góc OCA
C . Hướng dẫn 
1) 
a) DABD và DBAE có: AD = BE (=4cm)
Ab chung, BD = AE (5cm)
Vậy DABD = DBAE (c.c.c)
chứng minh tương tự câu a
DADE = DBED (c.c.c)
2) Ta có
OA = OB (=2cm), OC chung
AC = Bc (=3cm)
Vậy DOAC = DOBC (c.c.c)
Do đó 
Suy ra OC là tia phân giác của góc AOB hay OC là tia phân giác của góc xOy
3) a) DABC và DDCB có: AB = CD (GT)
BC chung, AC = DB (GT)
Vậy DABC = DDCB (c.c.c)
Suy ra (hai góc tương ứng)
b) Do DABC = DDCB (câu a)
Do đó ( hai góc tương ứng)
Hai góc này ở vị trí so le trong của hai đường thẳng AB va CD cắt đường thẳng BC do đó CD //AB.
4) 
a) theo đề bài, ta có AB = C, AO = CO, OB = OE.
Vậy DAOB = DCOE (c.c.c0
b) vì DAOB = DCOE , do đó 
hay 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_mon_toan_lop_7_chu_de_7_truong_hop_bang_nhau.doc