I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống kiến thức đã học ở học kỳ II.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhanh, tính hợp lí , tìm x, phân tích chọn đáp án đúng.
3. Thái độ:
- Giúp cho HS có thái độ tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Thước đo độ, êke, compa, đề cương
2. Học sinh:
- Chuẩn bị tất cả các kiến thức đã học ở kỳ II, vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
Ngày soạn: 21/03/2011 Tuần: 30 Tiết: 9,10,11,12 ÔN TẬP HỌC KỲ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống kiến thức đã học ở học kỳ II. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhanh, tính hợp lí , tìm x, phân tích chọn đáp án đúng. 3. Thái độ: - Giúp cho HS có thái độ tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước đo độ, êke, compa, đề cương 2. Học sinh: - Chuẩn bị tất cả các kiến thức đã học ở kỳ II, vở, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Thuyết trình - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập – Thực hành IV. Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết ( 22 phút ) Câu 4: - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ? - Gọi HS khác nhận xét bổ sung - GV chốt lại Câu 5: - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời ? - Gọi HS khác nhận xét bổ sung - GV chốt lại Câu 4: - HS đọc câu hỏi và trả lời - HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Câu 5: - HS đọc câu hỏi và trả lời - HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Câu 4: - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. - Bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến cĩ trong đơn thức đĩ. - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ cùng phần biến. - Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Câu 5: - Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đĩ. - Bậc của đa thức là bậc của hạng tử cĩ bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đĩ. - Nếu tại x = a, đa thức P(x) cĩ giá trị bằng khơng thì ta nĩi a (hoặc x=a) là nghiệm của đa thức đĩ. Hoạt động 2: Sửa bài tập ( 20 phút ) Bài 7: - Gọi 3 HS trình bày - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá Bài 8: - Gọi 3 HS trình bày - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá Bài 9: - Gọi 2 HS trình bày - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá Bài 10: - Gọi 3 HS trình bày - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá Bài 7: - 3 HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Bài 8: - 3 HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Bài 9: - 2 HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Bài 10: - 3 HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Bài 7: 1) 2) 3) Bài 8: 1) 2) 3) Bài 9: 1) Vậy đơn thức trên có bậc là 6. 2) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến: Vậy bậc của đa thức P là 16. Bài 10: 1) Vậy nghiệm của đa thức là – 5 2) Vậy nghiệm của đa thức là 3 3) và Vậy nghiệm của đa thức là x = 0 và x = 1 4. Củng cố ( 2 phút ) - Qua bài này các cần nắm được các kiến thức đã chữa - Cách giải các bài toán trên 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Ôn tập lại lý thuyết trong đề cương còn lại - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 11, 12 đề cương tiết sau học tiếp. Ngày: 24/03/2011 TT: Lê Văn Út 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: