Giáo án Phụ đạo Toán 9

Giáo án Phụ đạo Toán 9

TIẾT 1: ĐỊNH NGHĨA CĂN BẬC HAI.

HẰNG ĐẲNG THỨC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 :Học sinh nắm được định nghĩa căn thức bậc hai, hằng đẳng thức

 Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

 Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.

Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn.

 - HS: SGK, đồ dùng học tập.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập.

 

doc 87 trang Người đăng vultt Lượt xem 1204Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phụ đạo Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương Trình dạy thêm buổi chiều
Năm học 2011-2012
TT
Thời gian dạy
Mụn
Bài dạy
1
Toỏn
Định nghĩa căn bậc hai và hằng đẳng thức
2
Toỏn
Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng
3
Toỏn
Biến đổi căn thỳc bậc hai
4
Toỏn
Tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
5
Toỏn
Biến đổi căn thức bậc hai
6
Toỏn
Ứng dụng tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
7
Toỏn
Làm thử bài kiểm tra học kỡ I- chữa bài
8
Toỏn
Luyện giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế, một số BT liờn quan
9
Toỏn
Luyện giải hệ phương trỡnh bằng phương, một số bài toỏn liờn quan
10
Toỏn
Định nghĩa, tớnh chất đường trũn
11
Toỏn
Luyện giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh ễn tập chương III 
12
Toỏn
Luyện giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh ễn tập chương III
13
Toỏn
Luyện giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh ễn tập chương III 
14
Toỏn
Phương trỡnh bậc hai một ẩn- Hệ thức viet
15
Toỏn
Phương trỡnh bậc hai một ẩn- Hệ thức viet
16
Toỏn
Phương trỡnh bậc hai một ẩn- Hệ thức viet
17
Toỏn
 Luyện tập về hàm số () ôn tập chương III ( hình học) 
18
Toỏn
Luyện tập về hàm số () ôn tập chương III ( hình học) 
19
Toỏn
Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình (T1) Ôn tập hình học
20
Toỏn
Giải bài toán bằng cách lập phương trình -dạng toán chuyển động
21
Toỏn
Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Ôn tập hình học
22
Toỏn
Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Ôn tập hình học
23
Toỏn
ễn tập căn bậc hai-ễn tập hỡnh học tổng hợp
24
Toỏn
Ôn tập tổng hợp phương trình bậc hai - Ôn tập hình học tổng hợp
25
Toỏn
Giải bài tập hỡnh học tổng hợp
26
Toỏn
Chữa bài tập bài khảo sỏt học kỡ II năm học 2009-2010
27
Toỏn
Làm thử bài kiểm tra học kỡ II
 Buổi 1
Tiết 1: định nghĩa căn bậc hai.
Hằng đẳng thức 
I. Mục tiêu bài học:
 :Học sinh nắm được định nghĩa căn thức bậc hai, hằng đẳng thức 
 Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị 
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn.
	- HS: SGK, đồ dùng học tập.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập.
III. Tiến trình bài dạy
	: 	
Kiểm tra bài cũ : H: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a 0 ?
Hs: 
H: Đkxđ của một căn thức bậc hai? Hằng đẳng thức?
Hs: ú A 0 Û
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức cơ bản của căn bậc hai, căn thức bậc hai?
HS:
GV: Bổ sung thêm các kiến thức nâng cao cho học sinh.
A = 0 ( hay B = 0)
A = B
 A = B = 0 
1. Kiến thức cơ bản:
- Căn bậc hai số học của số thực a không âm là số không âm x mà x2 = a
 Với a 0
- Với a, b là các số dương thì: 
 a < b ú 
Ta có 
 x2 = a => x = ±
GV treo bảng phụ hoặc máy chiếu pro bài tập1
-Học sinh đọc yêu cầu bài 1
Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
GV nhận xét và đánh giá học sinh.
Bài 1 : Tìm những khẳng định đúng trong 
những khẳng định sau .
a)Căn bậc hai của 0.09 là 0.3 S b)Căn bậc hai của 0.09 là 0.03 S
c)= 0.3 Đ
d)Căn bậc hai của 0.09 là 0.3 và - 0.3 Đ e) = - 0.3 S
GV: Đọc yêu cầu của bài tập 2.
 Hãy cho biết có nghĩa khi nào?
HS: có nghĩa khi A ≥ 0
GV: Nếu biểu thức là phân thức ta cần chú ý điều gì? 
HS: Cần đặt điều kiện cho mẫu thức khác 0
GV yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài tập, học sinh khác làm bài tập vào vở.
HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh khác nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá
Bài 2 Tìm các giá trị của a để các căn bậc hai sau có nghĩa:
a) ú a 0 
f) ú a >
b) ú a 0 
g) 
c) ú a 0 
h) = 
d) ú a 1 
I) = 
e) ú a 
GV: -Đọc yêu cầu của bài tập 3.
 -Muốn làm mất căn thức bậc hai ta làm như thế nào?
HS: Bình phương 2 vế
GV: Nếu biểu thức lấy căn có dạng bình phương ta làm ntn?
HS: sử dụng hằng đẳng thức 
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập, học sinh khác làm bài tập vào vở.
HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh khác nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá
Bài 3 Tìm x biết
a) 
	( )2 = ()2
	4x = 5
x = 5 : 4 = 1,25 Vậy x = 1,25
b)-6 = 0 
 = 6
 = 6 
.= 6
 2 . = 6 = 3
Vậy ta có x1 = -2 ; x2 = 4
 Tiết 2: Liên hệ phép nhân, chia và phép khai phương
I. Mục tiêu bài học:
 1 -Kiến thức: Ôn tập về phép nhân, chia và phép khai phương.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị 
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn.
	- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung ghi bảng
GV: Viết các dạng tổng quát liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương?
HS: Với A ≥ 0, B ≥ 0 thì 
 Với A ≥ 0, B > 0 thì
 và ngược lại 
 1. Kiến thức cơ bản:
 Với A ≥ 0, B ≥ 0 thì 
 Với A ≥ 0, B > 0 thì
Hs thực hiện :
Bài tập 56 (SBT -12)
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
Bài tập 56 
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau ôn tập về căn bậc hai.
Cho số thực x ≠ 0. Hãy so sánh với x.
HS:
GV: HD học sinh chia ra các trường hợp
 = x
 < x
 > x
HS: Tìm điều kiện của x trong các trường hợp trên
Gv nhận xét đánh giá kết quả của học sinh.
Bài 1: Cho số thực x ≠ 0. Hãy so sánh với x.
Giải:
Vì x ≠ 0 nên ≠ 0.
 a)= x ú x = x2
ú x - x2 = 0 ú x(1 - x) = 0
ú x = 0 hoặc x = 1
b)< x
ú x < x2 ú x - x2 < 0 
ú x(1 - x) 1
c) > x
ú x > x2 ú x - x2 > 0 
ú x(1 - x) > 0 ú 0 < x < 1
Vậy nếu x = 0 hoặc x = 1 thì = x
 Nếu x > 1 thì < x
 Nếu x x
Gv cho học sinh ôn tập về hằng đẳng thức bằng việc làm bài tập 3.
GV: đọc và thực hiện bài tập 3
Hs lên bảng làm có sự hướng dẫn của Gv
GV nhận xét và đánh giá.
Bài 3: Rút gọn và tìm giá trị của căn thức
b) tại a = -2 ; b = -
Ta có = 
= .=.
Thay a = -2 ; b = - vào biểu thức ta được
.=.
= 6.(+2) = 6 +12 = 22,392
Bài tập luyện: 
Bài 1. Rút gọn:
 a, ; ; 
 ( Chú ý sử dụng HĐT và HĐT ). 
 b, ; ; . 
 c, .
 ( Chú ý sử dụng HĐT và HĐT ). 
Bài 2. Giải các PT sau:
 1, ; ; ; ; 
 2, ; . 
 3, ( Xét ĐK pt vô nghiệm);
 ( áp dụng: ).
 4, (áp dụng:) .
 5, ( ĐK, chuyển vế, bình phương 2 vế).
 (; )
 ( ; 
 vt3; vp x = 1/3) .
 (đánh giá tương tự).
 6, (x =2; y=1/3); 	
 Ngày dạy :
Buổi 2
Tiết 1: hệ thức lượng trong tam giác vuông
I. Mục tiêu bài học:
 1 -Kiến thức: Ôn tập về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị 
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, com pa, phấn
	- HS: SGK, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung ghi bảng
GV: đọc yêu cầu bài 1.
HS đọc bài 1.
GV yêu cầu sau sau 1 phút chọn 1 đáp án.
GV: Từ đó lên bảng viết lại các hệ thức trong tam giác vuông ABC
HS lên bảng thực hiện.
GV Nhận xét và đánh giá.
c
b
c’
a
Bài 1: Cho hình vẽ: Chọn đáp án sai: 
h2 = b’. c’ B. Đáp án khác.
C. h.a = b’. c’ D. c2 = c’. a
E. a2 = b2 + c2 F. b2 = b’. a
Vận dụng bài tập 2, Hãy đọc yêu cầu của bài 2
HS đọc đề bài 2.
Học sinh lựa chọn đáp án đúng bằng cách làm bài tự luận.
- GV cho học sinh trả lời và giải thích.
HS đứng tại chỗ trả lời, học sinh khác nhận xét
Bài 2: Cho hình vẽ: Chọn đáp án đúng: 
A. h = 6 B. h = 36
C. h = 6,5 D. h = 13
E. h = 5 F. Đáp án khác 
GV Hãy đọc bài 3 
HS đọc bài tập 3.
GV: Hệ thức nào liên hệ giữa AB, AC với BC
Hệ thức nào liên hệ giữa CH, BH với BC?
HS: tìm mối liên hệ từ đó tìm được AB và AC
GV: trình bày lời giải
HS lên bảng trình bày.
Gv có thể hướng dẫn học sinh trình bày cách khác.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. (hình vẽ) 
Có AH = 2,4 và BC = 5.
Tính AB và AC
2,4
5
GV:Đọc bài tập 4
Hs đọc bài tập: Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. (hình vẽ) 
Có AC = 20, BC = 25.
Tính AH = ?
GV: Cho BC và AC ta tính được đoạn thẳng nào?
HS: Tính được AB, từ đó tính được AH
GV yêu cầu Hs lên bảng trình bày.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. (hình vẽ) 
Có AC = 20, BC = 25.
20
25
Tính AH = ?
 Tiết 2: tỉ số lượng giác góc nhọn 
I. Mục tiêu:
 1 -Kiến thức: Ôn tập về tỉ số lượng giác góc nhọn.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị 
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, com pa, phấn
	- HS: Phiếu học tập nhóm, SGK, đồ dùng học tập.
III Tiến trình bài dạy.:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung ghi bảng
GV kiểm tra lý thuyết của học sinh qua bài tập trắc nghiệm: câu 1
HS: đọc đề câu 1 và suy nghĩ.
GV: Hãy chọn 1 đáp án.
HS lựa chọn đáp án nhanh.
GV cho học sinh khác nhận xét đáp án và 
Bài tập 40 (SBT-95)
Dùng bảng lượng giác để tìm góc nhọn x biết :
Hs đọc đề bài tập: Tìm x
Sau khi HS thực hiện GV sửa chữa và đánh giá.
Câu 1: Cho hình vẽ: Chọn đáp án đúng:
A. cos C = B. sin C = 
C. sin C = D. tan C = 
E. cot C = F. Đáp án khác.
Bài tập 40: Hs thực hiện :
Bài tập 41: Hs thực hiện :
a./ Không có giá trị của x.
b./ Không có giá trị của x.
Gv nhận xét và đánh giá.
Bài tập 41: (SBT-95)
Có góc nhọn x nào mà :
GV: đọc đề bài tập 42 SBT trang 95.
Hs thực hiện :
GV nhận xét kết quả thực hiện của Hs
Bài tập 42: (SBT-95)
Cho hình 14, biết :
AB= 9 cm, AC = 6,4 cm
AN = 3,6 cm, Góc AND = 900
Góc DAN = 340
Hãy tính :
a./ CN b./ góc ABN
c./ góc CAN d./ AD.
GV: đọc đề bài tập 43 SBT trang 95.
Hs thực hiện :
GV nhận xét kết quả thực hiện của Hs
Bài tập 43: (SBT-96)
Cho hình vẽ 15, biết :
Góc ACE = 900
AB = BC = CD = DE = 2 cm
Hãy tính :
a./ AD, BE ?
b./ góc DAC ?
c./ góc BxD ?
 Bài tập luyện
 Baứi 1 : DABC , bieỏt AB = 27cm , BC= 45cm , CA = 36cm ; ủửụứng cao AH
 1 ) Chửựng toỷ : DABC vuoõng taùi A .
 2 ) Tớnh soỏ ủo goực ABH 
 3 ) Tớnh ủoọ daứi caực ủoùan thaỳng AH ; BH ?
 4 ) Keỷ HE vuoõng goực vụựi AB . Chửựng minh : AE . AB = AC 2 - HC 2 
Baứi 2 : Cho DABC , bieỏt AB = 15 cm ; AC = 20 cm , HC = 16 cm , .Keỷ ủửụứng cao AH = 12 cm 
 1 ) Tớnh soỏ ủo goực CAH ? ủoọ daứi HB ? .
 2 ) Chửựng toỷ : DABC vuoõng taùi A .
 3 ) Keỷ HF vuoõng goực vụựi AC . Chửựng minh : 
Baứi 3 : DABC vuoõng taùi A vaứ ủửụứng cao AH = 12 cm , bieỏt HB = 9 cm .
 1 ) Tớnh soỏ ủo goực ABC ? ủoọ daứi HC ? .
 2 ) Keỷ HE vuoõng goực vụựi AB. Dửùng tia Bx vuoõng goực vụựi AB taùi B vaứ caột tia AH taùi M . Chửựng minh : 
Baứi 4 : DABC vuoõng taùi A vaứ ủửụứng cao AH , bieỏt ; 
 1 ) Tớnh soỏ ủo goực ACB ? ủoọ daứi HB ? 
 2 ) Keỷ HM vuoõng goực vụựi AC. Dửùng tia Cx vuoõng g ...  diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn 
- Đối với bài toán chuyển động thì chúng ta cần vận dụng linh hoạt các công thức ; ; để biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn số. Từ đó tìm mối tương quan giữa chúng để thiết lập phương trình.
Chú ý: 
- Điều kiện của bài toán thay đổi vì vậy trong quá trình chọn ẩn ta cần chú ý 
 đặt điều kiện của ẩn sao cho phù hợp. 
 - Nhận thấy kết quả của bài toán không thay đổi nếu ta thay đổi cách chọn 
 ẩn cùng loại.
 - Khi chọn ẩn ta nên chọn đại lượng nhỏ làm ẩn để thuận lợi trong quá trình đặt điều kiện và tính toán cũng như so sánh kết quả để trả lời bài toán.
HDHT: 
Bài tập về nhà: (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT)
 Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến đỉnh B cách nhau 36 km. Sau khi đi được 2 giờ người đó nghỉ lại 15 phút. Sau đó người đi xe đạp phải tăng vận tốc thêm 4 km /h và đến B đúng giờ qui định. Tìm vận tốc lúc đầu của người đi xe đạp. 
+) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. 
+) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn , cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai.
Buổi 21: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập hình học
A. Mục tiêu: 
- Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán chuyển động cùng chiều, ngược chiều.
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và thiết lập được phương trình và giải phương trình thành thạo.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. 
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng kiến thức đã học về tính chất các góc trong đường tròn và số đo của cung bị chắn, trình bày lời giải hình học.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào.
HS: - Ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
 - Các định nghĩa, tính chất, hệ quả của tứ giác nội tiếp.
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 
2. Nội dung: 
1. Bài tập 1: (STK – Rèn luyện kĩ năng giải toán THCS) 
Hai người đi xe đạp xuất phát cùng một lúc đi từ A đến B. vận tốc của họ hơn kém nhau 3 km/h, nên đến B sớm muộn hơn nhau 30 phút. Tính vận tốc của mỗi người biết 
rằng quãng đường AB dài 30 km.
Hướng dẫn cách giải:
- Sau khi cho học sinh đọc kĩ đề bài toán này tôi yêu cầu học sinh thiết lập bảng số liệu để từ đó thiết lập phương trình, nhưng các em gặp khó khăn không biết xe đạp thứ nhất hay xe đạp thứ hai chuyển động nhanh, chậm nên không điền được số liệu vào bảng số liệu.
- Tôi lưu ý cho học sinh trong 2 xe đạp thì chắc chắn có một xe đi nhanh và một xe đi chậm nên nếu gọi vận tốc của xe đi chậm là x thì hãy điền số liệu vào bảng số liệu trong bảng sau: 
Xe đi chậm
Xe đi nhanh
Vận tốc (km/h)
 (km/h)
 (km/h)
Thời gian ( h)
 (h)
 (h)
- Với gợi ý trên tôi cho học sinh thảo luận nhóm sau 7 phút tôi kiểm tra kết quả của các nhóm và đối chiếu kết quả trên máy chiếu.
- Căn cứ vào những gợi ý trên tôi gợi ý các em đã trình bày lời giải như sau:
 Giải: Đổi: 30 phút = (h)
Gọi vận tốc của xe đạp đi chậm là x (km/h) (điều kiện x > 0) 
thì vận tốc của xe đạp đi nhanh là (km/h) 
Thời gian xe đạp đi chậm đi là (h), Thời gian xe đạp đi nhanh đi là (h) 
Theo bài ra hai xe đến B sớm muộn hơn nhau 30 phút nên ta có phương trình: 
 - = 
Ta có: 
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: ; 
Nhận thấy > 0 (thoả mãn điều kiện), (loại)
Trả lời: Vận tốc của xe đạp đi chậm là 12 (km/h)
 Vận tốc của của xe đạp đi nhanh là 12 + 3 = 15 (km/h) 
2. Bài tập 2: 
Hai người cùng làm chung một công việc trong 4 giờ thì xong. Nếu làm riêng thì người thứ nhất làm xong trước người thức hai 6 giờ. Nếu làm riêng thì mỗi người làm trong bao nhiêi lâu xong công việc.
Giải:
Gọi thời gian người thứ nhất làm riêng xong công việc là x (ngày).
 thì thời gian nguời thứ hai làm riêng xong công việc là x + 6 (ngày)
Một ngày người thứ nhất làm được (PCV).
Một ngày nguời thứ hai làm được (PCV)
Theo bài ra cả 2 người làm chung trong 4 giờ thì xong nên 1 giờ thì cả 2 người làm được (PCV) nên ta có phương trình: + = 
Giải phương trình này ta được x1 = 6 (thoả mãn) và x2 = - 12 (Loại) 
Vậy người thứ nhất làmriêng trong 6 ngày và người thứ hai làm trong 12 ngày.
3. Bài tập 3: 
4. Bài tập 4: 
Giải:
HDHT: 
+) Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình , lập hệ phương trình, cách giải phương trình bậc hai một ẩn.
+) Tiếp tục ôn tập về các loại góc trong đường tròn, tứ giác nội tiếp. 
Buổi 22 Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập hình học
Soạn: 16/4/2010 Dạy: 23+26/4/2010
A. Mục tiêu: 
- Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán chuyển động cùng chiều, ngược chiều.
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và thiết lập được phương trình và giải phương trình thành thạo.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. 
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng kiến thức đã học về tính chất các góc trong đường tròn và số đo của cung bị chắn, trình bày lời giải hình học.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào.
HS: - Ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
 - Các định nghĩa, tính chất, hệ quả của tứ giác nội tiếp.
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 
2. Nội dung: 
1. Bài tập 1: 
Hai người cùng làm chung một công việc trong 3 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm một nửa công việc rồi người thứ hai làm một mình xong công việc hết tất cả 8 giờ. Hỏi nếu làm riêng mỗi người làm trong bao nhiêu lâu ?
2. Bài tập 2: 
Hai người cùng làm chung một công việc trong . . . ngày thì xong. Nếu người thứ nhất 
làm một nửa công việc rồi người thứ hai làm một mình xong công việc hết tất cả 25 
ngày. Hỏi nếu làm riêng mỗi người làm trong bao nhiêu lâu ?
3. Bài tập 3: 
 Một tổ công nhân được giao nhiệm vụ làm 360 sản phẩm, đến khi làm việc có 3 người được điều đi làm việc khác nên mỗi người còn lại phải làm nhiều hơn dự định 4 sản phẩm. Hỏi lúc đầu tổ có bao nhiêu công nhân. 
4. Bài tập 4:
 Lớp 6 A được giao nhiệm vụ trồng 120 cây xanh. Đến khi làm việc có 6 học sinh được điều đi làm việc khác nên mỗi học sinh còn lại phải làm nhiều hơn dự định 1 cây xanh. Hỏi lúc đầu lớp có bao nhiêu học sinh. 
 5. Bài tập 5:
Giải:
HDHT: 
Bài tập:
 Lớp 9A được giao nhiệm vụ trồng 480 cây xanh. Đến khi làm việc có 8 học sinh được điều đi làm việc khác nên mỗi học sinh còn lại phải làm nhiều hơn dự định 3 cây xanh. Hỏi lúc đầu lớp có bao nhiêu học sinh. 
+) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. 
+) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn , cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai.
Buổi 23 Ôn tập về Căn bậc hai - Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số.
Ôn tập hình học tổng hợp
A. Mục tiêu: 
- Ôn tập cho học sinh cách rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai và các phép toán về căn bậc hai.
- Luyện tập cho học sinh cách hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, pp thế, kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. 
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng kiến thức đã học về tính chất các góc trong đường tròn và số đo của cung bị chắn, trình bày lời giải hình học.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào.
HS: - Ôn tập định nghĩa và các phép toán về căn bậc hai, cách hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế.
 - Các định nghĩa, tính chất, hệ quả của tứ giác nội tiếp.
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 9A1 
2. Nội dung: 
1. Bài tập 1: Cho biểu thức P = (với )
 a) Rút gọn P 
 b) Tính giá trị của P với x = 
Giải:
a) Ta có: (với )
 = 
 = 
 = 
 = = 
 = = 
 Vậy với thì biểu thức: 
b) Thay vào biểu thức ta được:
2. Bài tập 2: Rút gọn biểu thức:
a) 
b) 
Giải:
a) Ta có: 
 = 
b) Ta có: 
3. Bài tập 3: Rút gọn biểu thức:
 M = (với )
Giải:
Ta có: M = (với )
 = 
 = = 
 Vậy với thì biểu thức M = 
4. Bài tập 4: Giải hệ phương trình:
 a) b) c) 
5. Bài tập 5:
Giải:
HDHT: 
 Bài tập: Rút gọn biểu thức: Q = (với )
+) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp. 
+) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn , cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai, Hệ thức Vi – ét.
Buổi 24 
 Ôn tập tổng hợp phương trình bậc hai – Hệ thức Vi - ét
Ôn tập hình học tổng hợp
A. Mục tiêu: 
- Rèn luyện cho học sinh cách vận dụng công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn ,và hệ thức Vi ét vào làm các bài tập có liên quan.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. 
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, định lí Ta lét và trình bày lời giải hình học.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và 
HS: - Ôn tập cách giải phương trình bậc hai và hệ thức Vi – ét.
 - Các định nghĩa, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, về định lí Ta lét.
C. Tiến trình dạy - học:
1. Tổ chức lớp: 9A1 
2. Nội dung: 
1. Bài 1: Giải phương trình:
 a) c) 
 b) d) 
Giải:
a) 
Ta có: 
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt và 
b) 
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt và 
c) 
Vi 
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt và 
d) 
+)Điều kiện: 
Ta có: 
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
So sánh điều kiện ta thấy (t/m) và (loại)
Vậy phương trình có nghiệm x = 6 
2. Bài 2: Cho phương trình 
a) Giải phương trình 
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình . Hãy tính giá trị của biểu thức: B = 
Giải:
a) Xét phương trình 
Ta có: 
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt và 
b) áp dụng đinh lí Vi – ét ta có: 
 Mà: = 
 = 
 = 
 Vậy = 
3. Bài 3 Cho phương trình gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình 
 Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức sau: 
 a) ; b) 
Giải:
a) Xét phương trình 
 - Ta có: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ; 
- áp dụng đinh lí Vi – ét ta có: ; 
 ; ; 
b) Đặt A = ( A > 0) 
 ( Vì A > 0 )
 Vậy = 
4 Bài 4:
HDHT: 
1. Bài tập 1:
Khoảng cách giữa hai tỉnh A và B cách nhau 108 km. Hai ôtô cùng khởi hành một lúc từ A đến B, mỗi giờ xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 6 km nên đến B trước xe thứ hai 12 phút. Tính thời gian đi hết quãng đường AB của mỗi xe.
2. Bài 2: Giải phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
+) Ôn tập về định nghĩa và tính chất của các góc trong đường tròn, định nghĩa và 
 tính chất của tứ giác nội tiếp. 
+) Tiếp tục ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn, cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai.

Tài liệu đính kèm:

  • docday them phu dao toan9.doc