Giáo án Phụ đạo Toán khối 7

Giáo án Phụ đạo Toán khối 7

ÔN TẬP CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ.

Tiết 1: NHẮC LẠI CÁC KHÁI NIỆM

1./ MỤC TIÊU

a) Về kiến thức:

+ Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .

b) Về kỹ năng: Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x.

c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.

2./ CHUẨN BỊ

a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT ,

b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đọc bài mới. Bảng phụ nhóm

 

doc 19 trang Người đăng vultt Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Phụ đạo Toán khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../08/2009 Ngày dạy: ..../08/2009 Dạy lớp 7a
	 Ngày dạy: ..../08/2009 Dạy lớp 7b
ÔN TẬP CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ.
Tiết 1: NHẮC LẠI CÁC KHÁI NIỆM
1./ MỤC TIÊU
a) Về kiến thức:
+ Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . 
b) Về kỹ năng: Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. 
c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
2./ CHUẨN BỊ 
a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT , 
b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đọc bài mới. Bảng phụ nhóm
3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a) Kiểm tra bài cũ 
(Kết hợp trong quá trình giảng bài mới)
*) ĐVĐ: (1’) Tiết trước ta đã được biết công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ. Tiết học này ta đi ôn lại một số kiến thức cần nhớ.
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
 Nhắc lại các lý thuyết cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ
Gv: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ hoàn toàn giống như các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân sô.
 (Lưu ý: Khi làm việc với các phân số chung ta phải chú ý đưa về phân số tối giản và mẫu dương)
Gv: Đưa ra bảng phụ các công thức cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ
Yêu cầu HS nhìn vào công thức phát biểu bằng lời
HS: Phát biểu 
HS: Nhận xét 
GV: Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận
- Cho các ví dụ minh hoạ cho lý thuyết.
Ví dụ . Tính ?
a. +
b. +
- Nêu quy tắc chuyển vế?
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó
- Áp dụng thực hiện bài tìm x sau: 
GV: Nhấn mạnh khi chuyển vế chung ta phải đổi dấu
Gv cùng hs xét ví dụ
Hs cùng gv thực hiện
Gv chốt lại cách làm bài tập tìm x
? Nhìn vào công thức phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ
HS: Trả lời
GV: Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
15’
9’
6’
6’
I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ :
Với 
(a,b Î Z , m > 0) , ta có :
VD : 
 a. += +=
b. += +=
II/ Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z Î Q:
 x + y = z => x = z – y
VD : Tìm x biết 
Ta có : 
=> 
III/ Nhân hai số hữu tỷ:
Với : , ta có :
VD : 
IV/ Chia hai số hữu tỷ :
Với : , ta có :
VD 
c) Củng cố, luyện tập:(5 phút)
GV nhắc lại các lý thuyết 
Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ
Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(3 phút)
	- Ôn lại kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập trên.
	- Làm các bài tập: (SGK- )
 a. - - 	b. +- 	c. -+ 	d. ++- 
Ngày soạn: ..../09/2009 Ngày dạy: ..../08/2009 Dạy lớp 7a
	 Ngày dạy: ..../08/2009 Dạy lớp 7b
Tiết 2: PHÉP CỘNG CÁC SỐ HỮU TỶ
1./ MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. 
b) Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ. Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế.
c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
2./ CHUẨN BỊ 
a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT, bảng phụ bài tập 2.
b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đọc bài mới
3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a) Kiểm tra bài cũ (6 phút)
*) Câu hỏi:
HS1: Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ?.
HS2: Nêu quy tắc chuyển vế?
HS3: Làm bài tập về nhà
*) Đáp án:
HS1: Với 
(a,b Î Z , m > 0) , ta có :
HS2: Với mọi x,y,z Î Q:
 x + y = z => x = z – y
HS3: Chữa bài tập về nhà
a. - - = ++= = 
b. +- = ++= 
c. -+ = d. ++- = 
*) ĐVĐ: (1’) Tiết trước ta đã đi ôn lại phần lý thuyết về các phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Tiết học này ta áp dụng giải các bài tập liên quan.
b) Dạy nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
 Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các tập số
(13 phút)
1) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống
-5 N; -5 Z; 2,5 Q
 Z; Q; N Q
2) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
a/ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương
b/ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên
c/ Số 0 là số hữu tỉ dương
d/ Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm
e/ Tập Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Kết luận
Dạng 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ (10 phút)
Gv yêu cầu 3hs lên bảng thực hiện bài tập
1) Thực hiện phép tính
a. + b. + c. +
Hs lên bảng làm bài tập theo yêu cầu
*) Chú ý: Quá trình cộng các số hữu tỷ như cộng phân số
- Khi làm việc với các phân số chúng ta phải chú ý làm việc với các phân số tối giản và mẫu của chúng phải dương
- Khi cộng các phân số cùng mẫu chúng ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
- Khi cộng các phân số không cùng mẫu ta quy đồng các phân số đưa về cùng mẫu và tiến hành cộng bình thường
- Kết quả tìm được chúng ta nên rút gọn đưa về phân số tối giản
Gv đưa bảng phụ bài tập 2 yêu cầu hs thảo luận nhóm điền vào bảng.
2) Điền vào ô trống
+
Gv theo dõi nhận xét
Gv cùng hs chữa bài tập 3
Hs đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của gv
3) Bài tập 3
- Do tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng nên ta thực hiện được việc đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo ý ta muốn
- Mục đích của việc đổi chỗ hoặc nhóm các phân số giúp ta thực hiện nhanh hơn vì nếu ta đi quy đồng mẫu số ta sẽ mất rất nhiều công sức nếu kĩ năng kém chung ta sẽ làm không hiệu quả.
Dạng 3: Tìm x (11 phút)
Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
Hs phát biểu
Tìm x biết : 
Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận.
Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các tập số
-5 N; -5 Z; 2,5 Q
 Z; Q; N Q
2) 
A
B
C
D
E
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Dạng 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ 
1) Thực hiện phép tính
a. += += 
b. += +=0
c. += ==
2) Điền vào ô trống
+
-1
3) Bài tập 3
Dạng 3: Tìm x 
Vậy x = 
Vậy x = 
c) Củng cố, luyện tập (3 phút)
GV nhắc lại các lý thuyết, nhấn mạnh bài tập hs mắc sai lầm
Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 phút)
- Ôn lại kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập đã làm. 
	- Làm thêm 1 số bài tập tương tự. 
Ngày soạn: ..../09/2009 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7a
	 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7b
Tiết 3: ÔN TẬP VỀ CÁC GÓC ĐỐI ĐỈNH, GÓC SO LE TRONG, 
GÓC ĐỒNG VỊ, GÓC TRONG CÙNG PHÍA
1./ MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: Ôn lại kiển thức về các góc đối đỉnh, so le, đồng vị, trong cùng phía
b) Về kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các góc và vận dụng làm các bài tập.
c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
2./ CHUẨN BỊ 
a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT, thước thẳng, e ke, thước đo góc
b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đồ dùng học tập.
3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a) Kiểm tra bài cũ 
(Kết hợp trong quá trình ôn tập)
*) ĐVĐ: (1’) Ta đã được biết các góc như góc đồng vị, so le, đối đỉnh. Tiết học hôm nay ta đi ôn lại kiến thức cũ và vận dụng làm một số bài tập liên quan.
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv và hs
Ghi bảng
*) Hoạt động 1: Ôn lại các khái niệm (15 phút)
Gv em hãy nêu định nghĩa 2 góc đối đỉnh.
Hs nêu đn
Quan sát hình vẽ em hãy nhận biết các góc đối đỉnh
Hs quan sát và trả lời.
Gv nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh
Hs: Nêu tính chất
1. Ôn lại kiến thức về góc đối đỉnh.
Góc xOy đđ với góc x’Oy’
Góc xOy’ đđ với góc x’Oy
*) Tính chất (sgk)
Gv nhận xét
Gv cho góc xOy = 300 em tìm các góc còn lại
Hs trả lời
xOy = 300 => x’Oy’ = 300
xOy’=1800-300 =1500
x’Oy= xOy’ =1500
Gv nhận xét chốt lại kiến thức
*) Hoạt động 2: Ôn góc so le, góc đồng vị, góc trong cùng phía (25 phút)
Gv vẽ hình yêu cầu hs quan sát và nêu các góc sole, đồng vị, trong cùng phía
Hs quan sát và trả lời
Góc sole: A4 và B2
 A3 và B1
Góc đồng vị: A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3; A4 và B4.
Góc trong cùng phía: A4 và B1; A3 và B2.
2. Ôn lại các góc so le, góc đồng vị, góc trong cùng phía 
A1
c
a
b
B1
2
3
4
2
3
4
Gv cho góc A4 = 300 em hãy tìm tất cả các góc còn lại?
Hs trả lời.
A4 = 300 => A2 = 300 (đđ)
A3=1500 (kb với A4)
=> A1 = 1500 (đđ)
B2 = A4 = 300 (sl)
=>B4 = B2 = 300(đđ)
B3=1500 (kb với B2)
=> B1 = 1500 (đđ)
Gv cho hình vẽ như trên không cho biết số đo góc nào em hãy tìm A4+B1=?
A3 + B2 =? Vì sao?
Hs A4+B1=1800
A3 + B2 =1800
Vì là các góc trong cùng phía bù nhau.
Gv nhận xét sửa sai và chốt lại kiến thức của bài học
c) Củng cố, luyện tập:(3 phút)
Gv nhắc lại lý thuyết và những kiến thức liên quan 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 phút)
- Ôn lại kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập đã làm. 
	- Làm thêm 1 số bài tập tương tự. 
Ngày soạn: ..../09/2009 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7a
	 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7b
Tiết 4: ÔN TẬP QUAN HỆ 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, SONG SONG
1./ MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. 
b) Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.
Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh.
c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
2./ CHUẨN BỊ 
a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT , thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đọc bài mới, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập.
3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a) Kiểm tra bài cũ (4 phút)
*) Câu hỏi:
HS1: Nêu tính chất về hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba?
*) Đáp án:
HS1: Tính chất (SGK-90)
*) ĐVĐ: (1’) Tiết học hôm nay ta đi ôn tập về hai đường thẳng song song 
b) Dạy nội dung bài mới ( 34 phút).
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
Giới thiệu bài luyện tập :
Bài 1: ( bài 45)
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Trả lời câu hỏi :
Nếu d’ không song song với d’’ thì ta suy ra điều gì ?
Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên đt d ? vì sao ?
Qua điểm M nằm ngoài đt d có hai đt cùng song song với d, điều này có đúng không ?Vì sao
Nêu kết luận ntn?
Hs trả lời
Gv nhận xét
 Bài 2 : ( bài 46)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở.
Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ?
Trả lời câu hỏi a ?
Tính số đo góc C ntn?
Muốn tính góc C ta làm ntn?
Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải.
Hs lên bảng trình bày
Gv nhận xét sửa sai
Bài 3 : (Bài 47)
Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình.
Nhìn hình vẽ đọc đề bài ?
Yêu cầu giải bài tập 3 theo nhóm ?
Gv theo dõi hoạt động của từng nhóm.
Gv kiểm tra bài giải, xem kỹ cách lập luận của mỗi nhóm và nêu nhận xét chung.
 Bài 1: 
 d’’
 d’
 d
a/ Nếu d’ không song song với d’’ => d’ cắt d’’ tại M.
=> M Ï d (vì d//d’ và MÎd’)
b/ Qua điểm M nằm ngoài đt d có : d//d’ và d//d’’ điều này trái với tiên đề Ơclit
Do đó d’//d’’.
Bài 2 :
 c
 A D a
 b
 B C
a/ Vì sao a // b ?
Ta có : a ^ c
 b ^ c
nên suy ra a // b.
b/ Tính số đo góc C ?
Vì a // b =>
 ...  dễ bị lầm lẫn.
Cho Hs suy nghĩ thực hiện trong 5’
Gọi hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Bài tập 5 Tính nhanh
Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em suy nghĩ làm bài tập này
Gv Gợi ý đưa về cùng tử 
Hs thực hiện
Gv nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần :
Ta có: 
0,3 > 0 ; > 0 , và .
 và :
.
Do đó :
Bài 2 : So sánh:
a/ Vì < 1 và 1 < 1,1 nên 
b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên : - 500 < 0, 001
c/Vì nên 
Bài tập 3: So sánh A và B
Ta có suy ra A > B
Bài tập4: Tính giá trị của D và E
*) Bài tập 5: Tính nhanh
c) Củng cố, luyện tập:(4 phút)
GV nhắc lại các lý thuyết 
Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ
- Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 phút)
- Ôn lại kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập đã làm. 
	- Làm thêm 1 số bài tập tương tự. 
Ngày soạn: ..../09/2009 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7a
	 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7b
Tiết 6: ÔN TẬP & RÈN KĨ NĂNG PHÉP TOÁN TRÊN Q (Tiếp)
1./ MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: Tiếp tục củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. 
b) Về kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. Giải quyết tốt bài tập liên quan đến số hữu tỉ
c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
2./ CHUẨN BỊ 
a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT 
b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ
3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a) Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
(Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs)
*) ĐVĐ: (1ph) Tiết học hôm nay ta tiếp tục đi ôn tập rèn kỹ năng thực hiện phép toán trong Q.
b) Dạy nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
Dạng 1: Tìm x ( 13 phút)
Gv: Ở bài tập phần c) ta có công thức
 a.b.c = 0
Suy ra a = 0 Hoặc b = 0 Hoặc c = 0
- Ở phần d) Chúng ta lưu ý:
+ Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó.
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
Gọi HS lên bảng trình bày
Hs lên bảng làm bài tập
GV: nhận xét, uốn nắn sửa sai.
Dạng 2: Tính hợp lý(15 phút)
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
31,4 + 4,6 + (-18)
 (-9,6) + 4,5) – (1,5 –)
Gv: Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính toán hợp lý và nhanh nhất.
Gv gọi Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Gv: Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phải áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức(10 phút)
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75
M = a + 2ab – b
N = a : 2 – 2 : b
P = (-2) : a2 – b . 
Gv: Ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, b. Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính toán để được kết quả.
Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Bài 1 : Tìm x biết
Vậy x = 
Hoặc 
Vậy x = 0 hoặc x = 
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)
= -5,7
31,4 + 4,6 + (-18)
= (31,4 + 4,6) + (-18)
= 36 – 18
= 18
(-9,6) + 4,5) – (1,5 –)
= (-9,6 + 9,6) + (4,5 – 1,5)
= 3
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75
Ta có
 suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5
Với a = 1,5 và b = -0,75
Ta có: M = 0; N = ; P = 
Với a = -1,5 và b = -0,75
Ta có: M = ; N = ; P = 
c) Củng cố, luyện tập:(3 phút)
GV nhận xét ý thức luyện tập của hs và nhấn mạnh những chỗ hs mắc sai lầm 
Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 phút)
- Ôn lại kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập đã làm. 
	- Làm thêm 1 số bài tập tương tự. 
Ngày soạn: ..../09/2009 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7a
	 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7b
Tiết 7: ÔN TẬP QUAN HỆ 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, SONG SONG (Tiếp)
1./ MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. 
b) Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.
Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh.
c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
2./ CHUẨN BỊ 
a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT, đồ dùng giảng dạy
b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ, đồ dùng học tập.
3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a) Kiểm tra bài cũ (4 phút)
*) Câu hỏi:
HS1: Nêu định lý về đt vuông góc với một trong hai đt song song? Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận?
*) Đáp án:
HS1: Định lý (SGK)
*) ĐVĐ: (1’) Tiết trước ta đã được ôn lại một số kiến thức về mối quan hệ hai đường thẳng vuông góc, song song. Tiết học này ta tiếp tục đi làm một số bài tập liên quan.
b) Dạy nội dung bài mới ( 37 phút).
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
 Bài 1:
Gv treo bảng phụ có vẽ hình 37 trên bảng.
Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, nêu tên năm cặp đt vuông góc?
Hs vẽ hình
Gv kiểm tra kết quả.
Nêu tên bốn cặp đt song song?
Bài 2:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu một Hs dùng êke dựng đt qua M vuông góc với đt d?
Hs khác dựng đt qua N vuông góc với đt e?
Có nhận xét gì về hai đt vừa dựng?
Hs thực hiện và nhận xét.
Bài 3:
Gv nêu đề bài.
Nhắc lại định nghĩa trung trực của một đoạn thẳng?
Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta vẽ ntn?
Hs nhắc lại kiến thức cũa.
Gọi một Hs lên bảng dựng?
Gv lưu ý phải ghi ký hiệu vào hình vẽ.
*) Bài 4: Gv nêu đề bài.
Treo hình vẽ lên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở. Nêu cách vẽ để có hình chính xác?
Gv hướng dẫn Hs vẽ đt qua O song song với đt a.
=> Góc O là tổng của hai góc nhỏ nào?
 ÐO1 = Ð ?, vì sao?
 => ÐO1 = ?°.
 ÐO2 +Ð? = 180°?,Vì sao?
=> ÐO2 = ?°
Tính số đo góc O ?
Bài 1: ( bài 54)
Năm cặp đt vuông góc là:
d3 ^ d4; d3^ d5 ; d3 ^ d7;
d1^ d8 ; d1 ^ d2.
 Bốn cặp đt song song là:
d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2
Bài 2: ( bài 55)
H
d
Bài 3: ( bài 56)
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm.
+Xác định trung điểm H của AB.
O
350
a
b
1450
+ Qua H dựng đt d vuông góc với AB.
Bài 4: 
a//b
Qua O kẻ đt d // a.
Ta có : 
 ÐA1 = ÐO1 (sole trong)
Mà ÐA1 = 38° => ÐO1 = 38°.
 Ð B2+Ð O2 = 180° (trong cùng phía)
=> ÐO2 = 180° - 132° = 48°
Vì ÐO = ÐO1 + Ð O2
ÐO = 38° + 48°.
ÐO = 86°
 => Ð B6 = ÐG3 = 70°
c) Củng cố, luyện tập:(2 phút)
Gv chốt lại cách làm các bài tập trên và nhấn mạnh lại những bài tập hs mắc sai lầm.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 phút)
	- Làm các bài tập: 58 ; 60;49/83
- Học thuộc phần lý thuyết, xem lại cách giải các bài tập trên
Ngày soạn: ..../09/2009 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7a
	 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7b
Tiết 8: ÔN TẬP & RÈN KĨ NĂNG PHÉP TOÁN VỀ 
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI (Tiếp)
1./ MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: Tiếp tục củng cố lại khái niệm, các phép toán có chứa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. 
b) Về kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
2./ CHUẨN BỊ 
a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT 
b). HS: Vở ghi, SGK, Ôn tập lý thuyết, xem lại các bài tập.
3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a) Kiểm tra bài cũ: 
(Kết hợp trong quá trình phụ đạo)
*) ĐVĐ: (1ph) Tiết học hôm nay ta tiếp tục đi ôn tập rèn kỹ năng thực hiện phép toán có chứa giá trị tuyệt đối.
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
*) Lý thuyết: (10 phút)
Gv nêu công thức tìm giá trị tuyệt đối của x?
Hs nêu công thức.
Gv nhận xét. Và nhấn mạnh công thức.
*) Bài tập: (28 phút)
Gv yêu cầu hs làm bài tập
a) b) 
Hs lên bảng làm bài tập
Gv nhận xét và chốt lại cách làm bài tập.
Gv yêu cầu hs làm bài tập 17 (sgk)
Hs1 đứng tại chỗ trả lời ý 1
Hs 2 lên bảng làm bài tập ý a,b 
Hs3 lên bảng làm bài tập ý c,d.
Gv nhận xét, sửa sai.
*) Bài tập: Tìm Khi:
a) x = -5
b) x = -3/2
d) x = 5/7
I. Lý thuyết:
 x nếu x0
 -x nếu x<0
II. Bài tập
BT1: Tìm x biết:
a) 
b) 
Ta có: x + = x = 
x + x = 
*) Bài tập 17(sgk)
1. a) Đúng
 b) Sai
 c) Đúng
2. Tìm x biết:
a) 1/5 => x = 1/5 và x = -1/5
b) 0,37 => x = 0,37 và x = -0,37
c) 0 => x = 0
d) 
*) Bài tập: Tìm ?
a) x = -5 => = 5
b) x = -3/2 => x= 3/2
c) x = 5/7 => x= 5/7
c) Củng cố, luyện tập:(5 phút)
GV nhận xét ý thức luyện tập của hs và nhấn mạnh những chỗ hs mắc sai lầm 
Nhấn mạnh lại cách làm các bài tập có giá trị tuyệt đối.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 phút)
	- Ôn lại kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập đã làm. 
	- Làm thêm 1 số bài tập tương tự. 
Ngày soạn: ..../09/2009 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7a
	 Ngày dạy: ..../09/2009 Dạy lớp 7b
Tiết 9 ÔN TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
1./ MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: Củng cố các quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
b) Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tẳc tên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết 
c) Về thái độ: Hs nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
2./ CHUẨN BỊ 
a). GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT, Bảng phụ
b). HS: Vở ghi, SGK, Học bài cũ
3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a) Kiểm tra bài cũ 
(Kết hợp trong quá trình ôn tập)
*) ĐVĐ: (1’) Tiết học hôm nay ta đi ôn lại một số kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ.
b) Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
*) Lý thuyết:(15 phút)
Gv cho hs điền bảng để được các công thức đúng
 xm. xn =
 =
xm : xn =
 =
 =
Gv yêu cầu hs nhận xét
Hs nhận xét
Gv nhận xét uốn nắn sửa sai.
*) Bài tập (phút)
Gv cho hs lên bảng làm bài tập
Bài 1 : Tính 
 a) ; b) ; 
c ) ; d ) ; e) 40
Gv gọi hs nhận xét
Hs nhận xét
Gv nhận xét bổ xung
Gv cho hs đọc và làm bài tập tiếp theo
Bài tập 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ :
 a ) 9.32 b ) 82 : 2 
Gv gọi hs nhận xét
Hs nhận xét
Gv nhận xét bổ xung
Gv cho hs đọc và làm bài tập 3
Bài 3 Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C
 a) có kết quả là : 
A: ; B : ; C : 
 b) 23.24.25 có kết quả là : 
A. 212; B. 812; C. 860
I. Lý thuyết.
Với xQ; m, n N 
xm. xn = xm+n
 = xm.n
xm : xn = xm-n (x0, mn )
 = xn. yn
= ( y0 )
*) Bài tập
Bài 1: Tính
a) =
b) 
c) 
d) 
e) 40 = 1
*) Bài tập 2
a ) 9.32 = 32 . 32 =34 
 b ) 82 : 2 = (23)2 : 2 = 26 : 2 = 25
*) Bài tập 3
a) Đáp án: Ý B 
b) Đáp án: Ý A 
 c) Củng cố, luyện tập:(5 phút)
GV nhận xét ý thức luyện tập của hs và nhấn mạnh những chỗ hs mắc sai lầm 
Nhấn mạnh lại cách làm các bài tập về lũy thừa của một số hữu tỉ.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 phút)
	- Ôn lại kiến thức vừa ôn, xem lại các bài tập đã làm. 
	- Làm thêm 1 số bài tập tương tự. 

Tài liệu đính kèm:

  • docPhu dao toan 7(3).doc