I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục được củng cố, khắc sâu định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go.
- Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một tam giác vuông và vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn: 12/01/2011 Ngày dạy: 14/01/2011 Tiết: PĐ- Tuần : 21 Luyện tập Mục tiêu: HS tiếp tục được củng cố, khắc sâu định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go. Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một tam giác vuông và vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. Hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Luyện tập (40’): Bài 82 SGK trang 108 - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. Bài 82 SGK trang 108 - Đề bài yêu cầu tính cạnh nào? - Tính BC như thế nào? - Số đo cạnh BH giả thiết cho không? Nếu không, tính như thế nào? - Số đo AB bằng bao nhiêu? Vì sao? - Gọi 2HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. Bài 82 SGK trang 108 - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài 82 SGK trang 108 - Cạnh BC. - Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông BHC. - Không. Tính BH nhờ vào tam giác vuông ABH. - AB=7cm, vì tam giác ABC cân tại A, nên AB+AC=9cm - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài 82 SGK trang 108 Gọi độ dài cạnh góc vuông còn lại là x. Áp dụng định lí Py-ta-go ta có: Bài 82 SGK trang 108 a/ Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABH, ta có: Mặt khác, áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông BHC ta có: Vậy BC=6cm. b/ Giải tương tự câu a/, ta được *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: